TÀI LIỆU KHÔNG TỒN TẠI

70 439 1
TÀI LIỆU KHÔNG TỒN TẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU KHÔNG TỒN TẠI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU  BÀI BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CỎ SỮA LỚN (Euphorbia hirta L.) Cần Thơ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU  BÀI BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CỎ SỮA LỚN (Euphorbia hirta L.) GVHD: Ths Thái Thị Cẩm Sinh viên thực hiện: Đinh Thành Nhân Lớp: DH14DUO03 MSSV: 1421103859 SĐT: 01665944404 Mail: thanhnhan147359@gmail.com Cần Thơ, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy giành thời gian, tâm huyết để tận tình bảo, hướng dẫn, động viên khích lệ tơi suốt qng thời gian thực Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Thị Cẩm Nguyễn Thị Linh Em, người bên hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi để tơi hồn thành báo cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu trường Đại Học Nam Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực báo cáo Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân u gia đình tơi, anh chị, bạn em sinh viên làm đề tài môn Dược liệu ủng hộ, cổ vũ khích lệ tơi trong suốt trình học tập trường thời gian thực báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thành Nhân MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật loài Euphorbia hirta L 1.2 Phân bố 1.3 Thành phần hóa học 1.4 Tác dụng sinh học 11 1.5 Công dụng 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hóa chất dụng cụ 15 2.1.3 Thiết bị máy móc sử dụng 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái 16 3.1.2 Xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu 20 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 20 3.1.4 Đặc điểm bột dược liệu 30 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 35 3.2.1 Định tính nhóm hợp chất TỒN CÂY cỏ sữa lớn phản ứng hóa học 35 3.2.2 Định tính phân đoạn dịch chiết TỒN CÂY cỏ sữa lớn sắc ký lớp mỏng 40 3.2.3.Định lượng flavonoid tồn phần TỒN CÂY cỏ sữa lớn 41 3.3 Bàn luận 45 KẾT LUẬN 47 i Về đặc điểm thực vật 47 Về thành phần hóa học 47 PHỤ LỤC 47 CÁCH TIẾN HÀNH ĐỊNH TÍNH CÁC HỢP CHẤT TRONG TỒN CÂY CỎ SỮA LỚN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC 47 I Xác định nhóm hợp chất tan dịch chiết cồn 47 A Xác định trực tiếp từ dịch chiết cồn 48 B Xác định nhóm hợp chất từ dịch cồn thủy phân 51 II Xác định chất tan dịch chiết nước 51 A Tiến hành trực tiếp chiết xuất dịch chiết nước 51 B Xác định nhóm hợp chất từ dịch nước thủy phân 53 III Xác định chất tan erther 54 1.Định tính triterpenoid: 54 Định tính alkaloid: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AST Ánh sáng thường BHA Butyl hydroxyanisol BHT Butyl hydroxytoluen TOÀN CÂY Bộ phận mặt đất mặt đất dd dung dịch ĐT Định tính IL Interleukin iNOS inducible nitric oxide synthase NXB Nhà xuất R Hệ số tương quan R2 Hệ số xác định Rf Hệ số lưu RSD Độ lệch chuẩn tương đối SD Độ lệch chuẩn SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo TNF Tumour necrosis factor TT Thuốc thử UV Ultra violet UV-254 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm UV-366 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 366 nm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các hợp chất flavonoid cỏ sữa lớn 1.2 Các hợp chất dimer hydroellargic tanin cỏ sữa lớn 1.3 Các galloyl-β-D-glucose cỏ sữa lớn 1.4 Các monomer tanin khác cỏ sữa lớn 1.5 Các triterpen cỏ sữa lớn 1.6 Các diterpen cỏ sữa lớn 10 1.7 Kết định tính nhóm hợp chất TỒN CÂY cỏ sữa lớn 38 1.8 Kết định tính phân đoạn dịch chiết ether ethylic với hệ dung môi EtOAc : Toluen : Acid formic : nước (7:3:1,5:1) 40 1.9 Sự phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ quercitrin chuẩn 41 Kết định lượng flavonoid toàn phần TOÀN CÂY cỏ sữa lớn 43 iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Ảnh chụp Tồn Cây Sữa Lớn .14 Hình Ảnh chụp tồn cỏ sữa lớn .18 Hình Ảnh chụp Rễ cỏ sữa lớn 19 Hình Ảnh chụp Thân cỏ sữa lớn .20 Hình Vi phẩu phiến 22 Hình Vi phẩu phiến .23 Hình Vi phẩu phiến .23 Hình Bóc tách biểu bì .24 Hình 10 Bóc tách biểu bì .24 Hình 11 Vi phẩu thân 25 Hình 12 Vi phẩu thân 26 Hình 13 Vi phẩu thân 27 Hình 14 Vi phẩu rễ .29 Hình 15 Ảnh chụp đặc điểm kính hiển vi .31 Hình 16 Ảnh chụp đặc điểm bột thân cỏ sữa lớn kính hiển vi 33 Hình 17 Ảnh chụp đặc điểm bột rễ cỏ sữa lớn kính hiển vi 33 Hình 18 VẼ TAY VI PHẨU THÂN 34 Hình 19 VẼ TAY VI PHẨU RỄ 34 Hình 20 VẼ TAY VI PHẨU 35 Hình 21 Hình ảnh phổ quercitrin chuẩn tạo phức với nhơm clorid .42 Hình 23 : Kết định tính flavonoid 48 Hình 24 : Kết định tính saponin 48 Hình 26 : Kết định tính acid hữu 50 Hình 27 : Kết định tính alkaloid 52 Hình 29 : Kết định tính tanin 53 Hình 30 : Kết định tính saponin 53 Hình 31 : Kết định tính triterpenoid .54 v ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cỏ sữa lớn tên khoa học Euphorbia hirta L., thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) nguồn gốc từ vùng Trung Mỹ [15], [36] phân bố phổ biến Việt Nam [8] Theo kinh nghiệm dân gian, cỏ sữa lớn sử dụng để chữa bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, kiết lỵ, viêm ruột, nhiễm khuẩn đường ruột [2], [6], [8], bệnh đường hơ hấp: ho, hen, viêm phế quản, khí phế thũng [8], bệnh đường niệu, sinh dục: bệnh lậu [8], viêm thận, viêm bể thận [2] Nhiều công trình nghiên cứu giới gần chứng minh cỏ sữa lớn tác dụng sinh học: tác dụng kháng khuẩn kháng nấm [57], [67], chống dị ứng [77], chống viêm [45], [49], ức chế miễn dịch [11], ức chế khối u [53], chống virus [32], tác dụng an thần, giảm đau [44], bảo vệ gan [23], tác dụng hệ thống thận [39] đáng ý tác dụng hạ đường huyết [42], [50], [60] tác dụng chống oxy hóa [20], [41], [65] Về thành phần hóa học, flavonoid [72], triterpen [56] hợp chất phenol [43], [72] phân lập xác định thành phần cỏ sữa lớn Ở Việt Nam, nghiên cứu cỏ sữa lớn chưa nhiều Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.)” thực với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm thực vật cỏ sữa lớn Nghiên cứu thành phần hóa học cỏ sữa lớn Kết đề tài đóng góp thêm thơng tin khoa học thực vật hóa học, đặc biệt hợp chất flavonoid cỏ sữa lớn Việt Nam Chương TỔNG QUAN Cây cỏ sữa lớn tên khoa học Euphorbia hirta L., thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [2] Theo hệ thống phân loại Takhtajan (2009) [66], chi Euphorbia thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Thầu dầu (Euphorbiales), phân lớp Sổ (Dilleniidae), lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), giới Thực vật (Plantae) 1.1 Đặc điểm thực vật loài Euphorbia hirta L Cây thảo, sống năm, cao 30-60 (70) cm Rễ cọc, đường kính 3-5 mm [22] Thân thường phân nhánh, phân nhánh từ phía trên, mọc thẳng đứng, mọc bò, đường kính mm [22], màu đỏ nhạt [6], [8], nhựa mủ trắng [2], [8] nhiều lơng che chở dài màu vàng nâu lông ngắn màu trắng [22] đơn, mọc đối, gốc cuống hai kèm nhỏ hình tam giác [22] hay hình lơng cứng [2], kích thước 0,8-1,7 mm, rụng sớm [22] Cuống dài 1-3,5 mm, phiến hình mác-thn, elip dài, hình trứng-mác, kích thước 10-50 x 3-16 mm, màu khơng đồng từ xanh đến đỏ, đốm màu đỏ tía dọc theo gân giữa, hai mặt lơng dày [22], gốc phiến tròn, lệch [8], mép nửa toàn phần cưa, nửa cưa nhỏ [22], nhọn [8], [22] tù [22] Cụm hoa giống đầu [22], mọc nách [2], [8], dạng xim, cuống dài 25 mm, tất phận nhiều lơng [22], tổng bao hình chng [8], [22], kích thước 1×1 mm, lơng, mép chia thùy, hình trứng-tam giác, tuyến màu đỏ, hình tròn đến elip, trũng, phần phụ màu từ trắng đến đỏ, hình elip đến tam giác, kích thước 0,3-0,2 mm, tồn mép gợn sóng [22] Hoa đơn tính [22] Một cụm hoa 4-5 hoa đực [1] Hoa đực tiêu giảm nhị, đối diện bắc nhỏ [22], bao phấn màu đỏ [22], mở đỉnh cạnh [8] Hoa cuống ngắn, bầu cao, nhơ khỏi tổng bao hình chng, bầu ngăn, lơng thưa thớt, vòi nhụy chia thùy [22] Quả nang góc, kích thước 1-1,5×11,5 mm, nhiều lơng ngắn, mịn, cuống dài 1,5 mm [22], hạt [2] Hạt thn, hình lăng trụ bốn mặt, 0,7-0,9×0,4-0,5 mm, xù xì, màu đỏ khơng mào Số nhiễm sắc thể 2n=18 Mùa hoa từ tháng đến tháng 12 [22] 1.2 Phân bố Loài Euphorbia hirta L nguồn gốc từ vùng Trung Mỹ [15], [36] phân bố chủ yếu số nước thuộc khu vực nhiệt đới Đông Nam Á, Nam Á gồm Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Thái Lan, Lào, Việt Nam số nơi phía nam Trung Quốc Ở Việt Nam, mọc tương đối phổ biến hầu hết tỉnh [8] 1.3 Thành phần hóa học Theo tài liệu cơng bố, thành phần hóa học cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.) gồm flavonoid, tanin, triterpen, diterpen, sterol, acid hữu cơ, tinh dầu thành phần khác 1.3.1 Flavonoid Các hợp chất flavonoid cỏ sữa lớn trình bày tóm tắt bảng 1.1 chiết erther ethylic (15ml x lần) Dịch erther dùng để định tính aglycon A Xác định trực tiếp từ dịch chiết cồn Định tính flavonoid Định tính dẫn chất γ- pyron γ-dihydropyron Các flavonoid nhân γ- pyron γ-dihydropyron (flavanon, flavanonol, flavon, flavanol) dược liệu phất phản ứng cyanidin Lấy khoảng ml dịch cồn cho vào chén sứ, bốc khoảng ml gạn dịch cồn vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magiesi kim loại 0,5 ml HCl đđ Nếu dung dịch màu từ hồng tới : flavonoid Hình 2327: Kết định tính flavonoid Kết luận: Mẫu cỏ sữa lớn nghiên cứu flavonoid Định tính saponin Lấy 5ml dịch chiết cồn cho vào chén sứ, bếp cách thủy cắn hòa cắn 5ml cồn 25% bếp cách thủy, để nguội lọc qua giấy lọc Thêm 5ml nước lắc mạnh theo chiều dọc ống Nếu bọt bền : saponin Phản ứng định tính khung triterpenoid saponin thực phần Hình 2428: Kết định tính saponin 48 Kết luận: saponin cỏ sữa lớn (+) Định tính cac chất khử Lấy 5ml dịch chiết cho vào chến sứ, bóc dịch cồn đén cắn Hòa cắn vơi 3ml nước cất bếp cách thủy, đẻ nguội lọc qua giấy lọc Thêm vào dịch lọc 0,5ml dinh dịch Fehling A 0,5ml dung dịch Fehling B Đun cách thủy phút Nếu nế kết tủa đỏ gạch ống thúy nghiệm: hợp chất khử ( chủ yếu đường khử) Hình 25: Kết định tính chất khử Kết luận: hợp chất khử cỏ sữa lớn (+) 49 Định tính acid hữu Lấy 2ml dịch chiết cho vào ống nghiệm Pha loãng với 1ml nước thêm vào dung dich ích tinh thể natri carbonat Nếu bột khí nhỏ sủi lên từ tinh thể Na2CO3: acid hữu Hình 2629: Kết định tính acid hữu Kết luận: acid hữu cỏ sữa lớn (+) Định tính alcaloid Lấy khoảng 5ml dich cơng cho vào chến sứ, bóc cho đén cắn Hòa cắn 2-4ml dunhg dịch acid hydrocloric 5% Chia dung dich acid vào óng nghiệm nhỏ Định tính alkaloid thuốc thử: Mayer, Bertrad, Bouchadat So sánh kết với ống không thuốc thử Nếu dung dịch đục tủa :Có alkaloid \ - Ống 1: ml dịch chiết + giọt thuốc thử Mayer Hiện tượng: Ống nghiệm xuất tủa trắng Phản ứng dương tính (+) - Ống 2: ml dịch chiết + giọt thuốc thử Bouchardat Hiện tượng: Ống nghiệm xuất tủa nâu Phản ứng dương tính (+) - Ống 3: ml dịch chiết + giọt thuốc thử Dragendorff Hiện tượng: Ống nghiệm xuất tủa vàng Phản ứng dương tính (+) Kết luận: Mẫu cỏ sữa lớn nghiên cứu alcaloid 50 Định tính Tanin Lấy 2ml dịch chiết cho vào chén sứ, bóc tới cắn Hòa tan cắn với 4ml nước bếp cách thủy Lọc, chia dịch chiết vào hai ống nghiệm a Ống nghiệm thứ nhất:pha loãng 0,5ml dịch chiết với 1ml nước cắt Thêm 23 giọt thuốc thử Fecl3 5% lắc điều Nếu dung dịch co màu đen xanh rêu: polyphenol b Ống nghiệm thư hai: Thêm vào dịch lọc giọt dung dich galatin muối, lắc điều, so sánh vơi ống chứng chứa dịch chiết ban đầu Nếu tuả bơng trắng:Có tanin B Xác định nhóm hợp chất từ dịch cồn thủy phân 1.Định tính khung triterpenoid sau thủy phân Phản ứng dương tính triterpen hay steroid dịch chiết cồn sau tủy phân cố cho kết luận diện triterpenoid glycosid (saponin, glycoid tim) mẫu thử Lấy khoảng 5ml dịch chiết erther sau thủy phân cho vào chén sứ, bốc đén cắn Hòa tan cắn 0,5ml anhydrid acetic thêm vào dung dịch 0,5ml chloroform Chuyển dung dịch vào ống nghiệm nhỏ khô Dùng pipet pasteur thêm cẩn thận 1-2ml H2SO4 đđ theo thành ống nghiệm cho chảy xuống đáy ống nghiệm nơi tiếp xúc dung dịch màu đỏ nâu hay màu đỏ tím, lớp dung dịch phía lớp ngăn cách chuyển màu xanh lục hay tím: triterpenoid 2.Định tính flavonoid Lấy 5ml dung dịch erther sau thủy phân cho vào chén sứ, bốc đến cắn, hòa cắn vào 2ml cồn vafcho vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magnesi kim loại 0,5ml HCl đđ Nếu dung dịch màu hồng tới đỏ: flavonoid(nhân γ-pyron II Xác định chất tan dịch chiết nước A Tiến hành trực tiếp chiết xuất dịch chiết nước Cân g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 50 ml nước cất, đun sôi cách thuỷ 20 phút, lọc nóng Dùng dịch lọc làm phản ứng 1.Định tính alkaloid Lấy khoảng 10ml dịch nước cho vào bình lắng gạn 50ml, kiềm hóa dịch chiết tới pH 10 dung dịch NH4OH 10% chiết erther ethylic chloroform (10ml x lần) Gộp chung rửa lớp dung môi hữu với 10ml nước cắt Lắc lớp erther với dung dịch acid hydrocloric 5% ( 2ml x lần ) Chia dung dịch acid vào ống nghiệm nhỏ Định tính akaloid thuốc thử: Mayer, Bertrand Bouchatdat 51 - Thuốc thử Valse-Mayer : tủa trắng – vàng nhạt - Thuốc thử Bertrand : tủa trắng - Thuốc thư Bouchardat : tủa đỏ cam So sánh với ống chứng khơng thuốc thử Nếu dịch đục tủa: alkaloid Hình 2730: Kết định tính alkaloid 2.Định tính flavonid Định tính dẫn chất nhân γ-pyron γ-dihydropyron Lấy khoảng 5ml cho vào chen sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn khoản 2ml cồn 25%, gạn dịch cồn vào onngs nghiệm nhỏ Thêm vaod dung dịch bột magnesi kim loại 0,5ml HCl đđ (phản ứng cyanidin ) Nếu dung dịch màu hồng tơi đỏ: flavoid Hình 28: Kết định tính flavonoid Kết luận: flavonoid cỏ sữa lớn (+) 52 3.Định tính tanin A Lấy 0,5ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5%, lắc điều Nếu dung dịch màu xanh đen hay xanh rêu: polyphenol B Lấy 2ml dịch chiết, thêm vào giọt dung dịch gelatin – muối, lắc điều, so với dung dịch ban đầu Nếu tủa bơng: Tanin Hình ống nghiệm màu xanh đen Hình ống nghiệm tủa bơng Mẫu trắng Mẫu thử Hình 2931: Kết định tính tanin 4.Định tính saponin Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào chén sứ, đun cách thủy tới cắn khơ Hòa cắn với 5ml cồn 25% lọc vào ống nghiệm pha loãng với 5ml nước, lắc mạnh theo chiều dọc ống 15 giây Nếu bột bền 15 phút: saponin Hình 3032: Kết định tính saponin B Xác định nhóm hợp chất từ dịch nước thủy phân 1.Định tính khung triterpenoid 53 Phản ứng dương tính triterpen hay steroid dịch chiết nước sau thủy phân cố cho kết luận diện triterpenoid glycosid (saponin,glycosid tim )trong mẫu thử Lấy khoảng 5ml dịch erther sau thủy phân cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn 0,5ml anhydrid acetic thêm vào dung dịch 0,5ml chloroform Chuyển dung dịch vào ống nghiệm nhỏ khô Dùng pipet pasteur thêm cẩn thận 1-2ml H2SO4 đđ dọc theo thành ống để acid chìm xuống thí nghiệm Nơi tiếp xúc lớp dung dịch co màu đỏ nâu hay đỏ đến tím, lớp dung dịch phía chuyển màu xanh lục hay tím: triterpenoid 2.Định tính flavonoid Lấy khoảng 5ml dung dịch erther cho vào chén sứ, bốc cho đén cắn, hòa cắn 2ml cồn 95% cho vào ông nghiệm nhỏ Thêm váo dung dịch magnesi kim loại 0,5ml HCl đậm đặc Nếu dung dịch màu hồng tới đỏ: flavonoid III Xác định chất tan erther Cân g bột dược liệu cho vào bình nón 100 ml Đổ ngập ether dầu hỏa, chiết hồi lưu Lọc thu lấy dịch lọc để làm phản ứng 1.Định tính triterpenoid: Lấy khoảng ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn với 0,5 ml anhydrid acetic thêm vào dung dịch 0,5 ml chloroform Chuyển dung dịch vào ống nghiệm nhỏ, khô Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận 1-2 ml H2SO4 đđ lên thành ống nghiệm để nghiêng cho acid chảy xuống ống nghiệm Nơi tiếp xúc lớp dung dịch màu đỏ nâu hay đỏ đến tím, lớp dung dịch phía chuyển thành màu xanh lục hay tím : triterpenoid Màu xanh lục Màu đỏ nâu Hình 3133: Kết định tính triterpenoid Kết luận: triterpenoid cỏ sữa lớn ( + ) 54 Định tính alkaloid: Lấy khoảng 10ml erther cho vào chén sứ, bốc tới cắn hòa cắn 2-4ml đung dịch acid hydrocloric 1% chia dung dịch acid vào ống nghiệm nhỏ Định tính alkaloid thuốc thử Mayer, Dragendorff Bouchardat *** Bouchardat :tủa đỏ nâu *** Mayer : tủa trắng – vàng nhạc *** Dragendorff : tủa đỏ cam So sánh kết vơi ống chứng khong thuốc thử Nếu dung dịch đục so vơi ống chứng tủa : alkaloid Hình 32: Kết định tính alkaloid Kết luận: alkaloid cỏ sữa lớn ( + ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, trang 51-104 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Y học, trang 544-545 Phan Minh Giang, Đỗ Ngọc Cương, Nguyễn Thị Diệp, Phan Tống Sơn (2012), "Nghiên cứu thành phần hóa học cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L., Euphorbiaceae)", Tạp chí hóa học, 50(4), trang 440443 Nguyễn Thu Hằng (2014), "Nghiên cứu đặc điểm hiển vi cỏ sữa to cỏ sữa nhỏ", Tạp chí Dược học, 455, trang 51-57 Trương Hồng Kiên, Phí Ngọc Qun, Trương Tuyết Mai (2013), "Khả kiểm soát đường huyết sau ăn sản phẩm trà cỏ sữa bệnh nhân đái tháo đường type 2", Y học thực hành, 10, trang 44-48 55 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang 200 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa xác định hệ thống họ Thầu Dầu Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Viện Dược Liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 503-505 Tiếng Anh Abu-Sayeed M, ABBAS ALI M, Bhattacharjee PK, ISLAM Anwarul, Astaq GRM, KHAN Mohal, and YEASMIN Sharmina (2005), "Biological evaluation of extracts and triterpenoids of Euphorbia hirta", Pakistan Journal of Scientific and Industrial Research, 48(2), pp 122-125 10 Adedapo Adeolu Alex, Shabi Olufemi Olaitan, and Adedokun Oyeduntan Adeyoju (2005), "Anthelmintic efficacy of the aqueous crude extract of Euphorbia hirta Linn in Nigerian dogs", Veterinarski arhiv, 75(1), pp 3947 11 Ahmad S F., Khan B., Bani S., Kaul A., Sultan P., Ali S A., Satti N K., Bakheet S A., Attia S M., Zoheir K M., and Abd-Allah A R (2013), "Immunosuppressive effects of Euphorbia hirta in experimental animals", Inflammopharmacology, 21(2), pp 161-8 12 Ahmad Sheikh Fayaz, Sultan Phalisteen, Ashour Abdelkader E, Khan Tajdar Husain, Attia Sabry M, Bakheet Saleh A, and Abd-Allah Adel RA (2013), "Modulation of Th1 cytokines and inflammatory mediators by Euphorbia hirta in animal model of adjuvant-induced arthritis", Inflammopharmacology, 21(5), pp 365-375 13 Anuradha H., Srikumar B N., Shankaranarayana Rao B S., and Lakshmana M (2008), "Euphorbia hirta reverses chronic stress-induced anxiety and mediates its action through the GABAA receptor benzodiazepine receptorCl− channel complex", Journal of Neural Transmission, 115(1), pp 35-42 14 15 16 17 18 Aqil M and Khan IZ (1999), "Euphorbianin-a new flavonol glycoside from Euphorbia hirta Linn", Global Journal of Pure and Applied Sciences, 5, pp 371-374 Asha.S, Deevika.B, and Sadiq.A Mohamad (2014), "Euphorbia hirta Linn A review on traditional uses, phytochemistry and pharmacology", World journal of Pharmaceutical Research, 3(4), pp 180-205 Babujanarthanam R, Kavitha P, and Rajalakshm G (2011), "Antihyperglycaemic and Antioxidant Role of Quercitrin, a Bio-Flavonoid, in Streptozotocin-Induced DiabeticWistar Rat tissues", Journal of Pharmacy Research, 4(10) Babujanarthanam Ranganathan, Kavitha Purushothaman, and Pandian Moses Rajasekara (2010), "Quercitrin, a bioflavonoid improves glucose homeostasis in streptozotocin induced diabetic tissues by altering glycolytic and gluconeogenic enzymes", Fundamental & clinical pharmacology, 24(3), pp 357-364 Babujanarthanam Ranganathan, Kavitha Purushothaman, Rao US Mahadeva, and Pandian Moses Rajasekara (2011), "Quercitrin a 56 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 bioflavonoid improves the antioxidant status in streptozotocin: induced diabetic rat tissues", Molecular and cellular biochemistry, 358(1-2), pp 121-129 Bae Eun-Ah, Han Myung Joo, Lee Mase, and Kim Dong-Hyun (2000), "In vitro inhibitory effect of some flavonoids on rotavirus infectivity", Biological & pharmaceutical bulletin, 23(9), pp 1122-1124 Basma Abu Arra, Zakaria Zuraini, Latha Lacimanan Yoga, and Sasidharan Sreenivasan (2011), "Antioxidant activity and phytochemical screening of the methanol extracts of Euphorbia hirta L", Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 4(5), pp 386-390 Bhatia D S., Jindal Vandana, and Malik C P (1986), "Effect of Salicylic Acid and Tannic Acid on Stomatal Aperture and some Enzyme Changes in Isolated Epidermal Peelings of Euphorbia hirta L", Biochemie und Physiologie der Pflanzen, 181(4), pp 261-264 Bingtao Li, Huaxing Qiu, Jinshuang Ma, Hua Zhu, Gilbert Michael G., Esser Hans-Joachim, Dressler Stefan, Hoffmann Petra, Gillespie Lynn J., Vorontsova1 Maria, and McPherson Gordon D (2008), "Euphorbia", Flora of China, 11, pp 288-313 Brindha D., Saroja S., and Jeyanthi G P (2010), "Protective potential [correction of potencial] of Euphorbia hirta against cytotoxicity induced in hepatocytes and a HepG2 cell line", J Basic Clin Physiol Pharmacol, 21(4), pp 401-13 Caltagirone Sara, Rossi Cosmo, Poggi Andreina, Ranelletti Franco O, Natali Pier Giorgio, Brunetti Mauro, Aiello Francesca B, and Piantelli Mauro (2000), "Flavonoids apigenin and quercetin inhibit melanoma growth and metastatic potential", International Journal of Cancer, 87(4), pp 595-600 Cincin Zeynep Birsu, Unlu Miray, Kiran Bayram, Bireller Elif Sinem, Baran Yusuf, and Cakmakoglu Bedia (2014), "Apoptotic Effects of Quercitrin on DLD-1 Colon Cancer Cell Line", Pathology & Oncology Research, pp 1-6 Comalada M., Camuesco D., Sierra S., Ballester I., Xaus J., Galvez J., and Zarzuelo A (2005), "In vivo quercitrin anti-inflammatory effect involves release of quercetin, which inhibits inflammation through down-regulation of the NF-kappaB pathway", European journal of immunology, 35(2), pp 584592 Cushnie TP Tim and Lamb Andrew J (2005), "Antimicrobial activity of flavonoids", International journal of antimicrobial agents, 26(5), pp 343356 Das Prabhat, Mekap Suman, Pani Saumya, Sethi Ranjan, and Nayak Praveen (2010), "Pharmacological evaluation of anti–inflammatory activity of Euphorbia hirta against carrageenan induced paw edema in Rats", Der pharmacia Lettre, 2(2), pp 151-154 Ekpo OE and Pretorius E (2007), "Asthma, Euphorbia hirta and its antiinflammatory properties", South African Journal of Science, 103(5-6), pp 201-203 57 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Galvez J, Crespo ME, Jimenez J, Suarez A, and Zarzuelo A (1993), "Antidiarrhoeic activity of quercitrin in mice and rats", Journal of pharmacy and pharmacology, 45(2), pp 157-159 Galvez J., Zarzuelo A., Crespo M E., Lorente M D., Ocete M A., and Jimenez J (1993), "Antidiarrhoeic activity of Euphorbia hirta extract and isolation of an active flavonoid constituent", Planta Med., 59(4), pp 333336 Gyuris A., Szlavik L., Minarovits J., Vasas A., Molnar J., and Hohmann J (2009), "Antiviral activities of extracts of Euphorbia hirta L against HIV1, HIV-2 and SIVmac251", In Vivo, 23(3), pp 429-432 Hertog Michael GL, Kromhout Daan, Aravanis Christ, Blackburn Henry, Buzina Ratko, Fidanza Flaminio, Giampaoli Simona, Jansen Annemarie, Menotti Alessandro, and Nedeljkovic Srecko (1995), "Flavonoid intake and long-term risk of coronary heart disease and cancer in the seven countries study", Archives of Internal Medicine, 155(4), pp 381-386 Hore S K., Ahuja V., Mehta G., Kumar Pardeep, Pandey S K., and Ahmad A H (2006), "Effect of aqueous Euphorbia hirta leaf extract on gastrointestinal motility", Fitoterapia, 77(1), pp 35-38 Hoult JRS, Moroney Michele A, and Payá Miguel (1994), "Actions of flavonoids and coumarins on lipoxygenase and cyclooxygenase", Methods in enzymology, 234, pp 443-454 Huang Linfang, Chen Shilin, and Yang Meihua (2012), "Euphorbia hirta (Feiyangcao): A review on its ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology", Medicinal Plants Research, 6(39), pp 5176-5185 Hussain Arshad, Ahmad Md Parwez, Siddiqui HH, and Wahab Shadma (2012), "Macroscopical, anatomical and physico-chemical studies of Euphorbia hirta Linn Growing widely on eastern Uttar Pradesh region of India", International journal of biomedical and advance research, 3(7), pp 541-545 Jaiprakash B., Chandramohan, and Reddy D Narishma (2006), "Burn wound healing activity of Euphorbia hirta", Ancient Science of Life, 25(34), pp 1618 Johnson Patricia B., Abdurahman Ezzeldin M., Tiam Emmanuel A., AbduAguye Ibrahim, and Hussaini Isa M (1999), "Euphorbia hirta leaf extracts increase urine output and electrolytes in rats", Journal of Ethnopharmacology, 65(1), pp 63-69 Khan Shamshir, Ahmed Bahar, Khalilullah Habibullah, and Masoodi Mubashir H (2014), "Neuropharmacological activity of Euphorbia hirta and its isolated compound", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 3(2), pp 138-146 Kumar Sharma Nilesh, Sreela Dey, and Ramasare Prasad (2007), "In vitro antioxidant potential evaluation of Euphorbia hirta L.", Pharmacologyonline, 1, pp 91-98 Kumar Sunil, Rashimi, and Kumar D (2010), "Evaluation of antidiabetic activity of Euphorbia hirta Linn in streptozotocin induced diabetic mice", Indian Journal of Natural Products and Resources, 1(2), pp 200-203 L Chen (1991), "Polyphenols from leaves of Euphorbia hirta L.", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 16(1), pp 38-39 58 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Lanhers M C., Fleurentin J., Cabalion P., Rolland A., Dorfman P., Misslin R., and Pelt J M (1990), "Behavioral effects of Euphorbia hirta L.: sedative and anxiolytic properties", Journal of Ethnopharmacology, 29(2), pp 189198 Lanhers M C., Fleurentin J., Dorfman P., Mortier F., and Pelt J M (1991), "Analgesic, antipyretic and anti-inflammatory properties of Euphorbia hirta", Planta Med., 57(3), pp 225-231 Lee K H., Chen Y S., Judson J P., Chakravarthi S., Sim Y M., and Er H M (2008), "The effect of water extracts of Euphorbia hirta on cartilage degeneration in arthritic rats", Malays J Pathol., 30(2), pp 95-102 Liu Y., Murakami N., Ji H., Abreu Pedro, and Zhang1 S (2007), "Antimalarial flavonol glycosides from Euphorbia hirta", Pharmaceutical Biology, 45(4), pp 278-281 Mallavadhani U V and Narasimhan K (2009), "Two novel butanol rhamnosides from an Indian traditional herb, Euphorbia hirta", Nat Prod Res., 23(7), pp 644-651 Martínez-Vázquez Mariano, Apan Teresa O Ramírez, Lazcano María Eugenia, and Bye Robert (1999), "Anti-inflammatory active compounds from the n-hexane extract of Euphorbia hirta", Journal of the Mexican Chemical Society, 43(3-4), pp 103-105 Maurya Anup Kumar, Tripathi Smriti, Ahmed Zabeer, and Sahu Ram Kumar (2012), "Antidiabetic and antihyperlipidemic effect of Euphorbia hirta in streptozotocin induced diabetic rats", Der Pharmacia Lettre, 4(2), pp 703707 Ogunlesi Modupe, Okiei Wesley, Ofor Edith, and Osibote A Elizabeth (2009), "Analysis of the essential oil from the dried leaves of Euphorbia hirta Linn (Euphorbiaceae), a potential medication for asthma", African Journal of Biotechnology, 8(24), pp 7042-7050 Örner Martin Weidenb and Jha Hem Chandra (1993), "Antifungal activity of flavonoids and their mixtures against different fungi occurring on grain", Pesticide science, 38(4), pp 347-351 Patil1 Sandeep B and Magdum Chandrakant S (2011), "Phytochemical investigation and antitumour activity of Euphorbia hirta Linn", European Journal of Experimental Biology, 1(1), pp 51-56 Pietta Pier-Giorgio (2000), "Flavonoids as antioxidants", Journal of natural products, 63(7), pp 1035-1042 Pióro-Jabrucka Ewelina, Pawelczak A, Przybyl JL, Baczek K, and Weglarz Z (2011), "Accumulation of phenolic and sterol compounds in Euphorbia hirta (L.)", Herba Polonica, 57(2), pp 30-36 Ragasa Consolacion Y and Cornelio Kimberly B (2013), "Triterpenes from Euphorbia hirta and their cytotoxicity", Chinese Journal of Natural Medicines, 11(5), pp 528-533 Rajeh M A., Zuraini Z., Sasidharan S., Latha L Y., and Amutha S (2010), "Assessment of Euphorbia hirta L leaf, flower, stem and root extracts for their antibacterial and antifungal activity and brine shrimp lethality", Molecules, 15(9), pp 6008-6018 59 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Rashmi S Kumar and Kumar D (2010), "Antidiabetic effect of Euphorbia hirta leaves in alloxan induced diabetic mice", Pharmacologyonline, 1, pp 61-69 Rice-evans Catherine A, Miller Nicholas J, Bolwell Paul G, Bramley Peter M, and Pridham John B (1995), "The relative antioxidant activities of plantderived polyphenolic flavonoids", Free radical research, 22(4), pp 375-383 RM Widharna, AA Soemardji, KR Wirasutisna, and LBS Kardono (2010), "Anti diabetes mellitus activity in vivo of ethanolic extract and ethyl acetate fraction of Euphorbia hirta L Herb", International Jounal of Pharmacology, 6(3), pp 231-240 Sharma P., Mohan L., and Srivastava C N (2009), "Amaranthus oleracea and Euphorbia hirta: natural potential larvicidal agents against the urban Indian malaria vector, Anopheles stephensi Liston (Diptera: Culicidae)", Parasitol Res., 106(1), pp 171-176 Shih Mei-Fen, Cheng Yih-Dih, Shen Chia-Rui, and Cherng Jong-Yuh (2010), "A molecular pharmacology study into the anti-inflammatory actions of Euphorbia hirta L on the LPS-induced RAW 264.7 cells through selective iNOS protein inhibition", Journal of natural medicines, 64(3), pp 330-335 Singh GD, Kaiser P, Youssouf MS, Singh S, Khajuria A, Koul A, Bani S, Kapahi BK, Satti NK, and Suri KA (2006), "Inhibition of early and late phase allergic reactions by Euphorbia hirta L", Phytotherapy Research, 20(4), pp 316-321 Singh S K., Yadav R P., Tiwari S., and Singh A (2005), "Toxic effect of stem bark and leaf of Euphorbia hirta plant against freshwater vector snail Lymnaea acuminata", Chemosphere, 59(2), pp 263-270 Sunnil Kumar, Rashmi Malhotra, and Dinesh Kumar (2010), "Antihyperglycemic, antihyperlipidemic and antioxidant activities of Euphorbia hirta stem extract", International research journal of pharmacy, 1(1), pp 150-156 Takhtajan Armen (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media, pp 1-289 Titilope Kareem Kehinde, Rashidat Ezeh Abimbola, Christiana Obi Chioma, Kehinde Egberongbe Rafiat, Omobolaji Jabbar Nasirudeen, and Olajide Awoyera Jubril (2012), "In-vitro antimicrobial activities of Euphorbia hirta against some clinical isolates", Agriculture and biology journal of North America, 3(4), pp 169-174 Tordera M, Ferrandiz ML, and Alcaraz MJ (1993), "Influence of antiinflammatory flavonoids on degranulation and arachidonic acid release in rat neutrophils", Journal of biosciences, 49(3-4), pp 235-240 Torres-Piedra Mariana, Ortiz-Andrade Rolffy, Villalobos-Molina Rafael, Singh Narender, Medina-Franco Jose L, Webster Scott P, Binnie Margaret, Navarrete-Vázquez Gabriel, and Estrada-Soto Samuel (2010), "A comparative study of flavonoid analogues on streptozotocin–nicotinamide induced diabetic rats: Quercetin as a potential antidiabetic agent acting via 60 70 71 72 73 74 75 76 77 11β-Hydroxysteroid dehydrogenase type inhibition", European journal of medicinal chemistry, 45(6), pp 2606-2612 Trinh Quy and Le Ly (2014), "An investigation of antidiabetic activities of bioactive compounds in Euphorbia hirta Linn using molecular docking and pharmacophore", Medicinal Chemistry Research, 23(4), pp 2033-2045 Williams L A D, Gossell-Williams M., Sajabi A., Barton E N., and Fleischhacker R (1997), "Angiotensin converting enzyme inhibiting and anti-dipsogenic activities of Euphorbia hirta extracts", Phytotherapy Research, 11, pp 401-402 Wu Yi, Qu Wei, Geng Di, Liang Jing-Yu, and Luo Yang-Li (2012), "Phenols and flavonoids from the aerial part of Euphorbia hirta", Chinese Journal of Natural Medicines, 10(1), pp 40-42 Yan Shijun, Ye Dawei, Wang Yi, Zhao Yan, Pu Jianxin, Du Xue, Luo Lei, and Zhao Yong (2011), "Ent-kaurane diterpenoids from Euphorbia hirta", Records of natural products, 5(4), pp 247-251 Yoshida T, Namba O, Chen Ling, and Okuda T (1990), "Tannins and related polyphenols of Euphorbiaceous plants V Euphorbin C, an equilibrated dimeric dehydroellagitannin having a new tetrameric galloyl group", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 38(1), pp 86-93 Yoshida Takashi, Chen Ling, Shingu Tetsuro, and Okuda Takuo (1988), "Tannins and related polyphenols of Euphorbiaceous plants IV Euphorbins A and B, novel dimeric dehydroellagitannins from Euphorbia hirta L", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 36(8), pp 2940-2949 Yoshida Takashi, Namba Osamu, Chen Ling, and Okuda T (1990), "Euphorbin E, a hydrolyzable tannin dimer of highly oxidized structure, from Euphorbia hirta", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 38(4), pp 1113-1115 Youssouf M.S., Kaiser P., Tahir M., Singh G.D., Singh S., Sharma V.K., Satti N.K., Haque S.E., and Johri R.K (2007), "Anti-anaphylactic effect of Euphorbia hirta", Fitoterapia, 78(7-8), pp 535-539 61 PHỤ LỤC Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Cách tiến hành định tính hợp chất TOÀN CÂY cỏ sữa lớn phản ứng hóa học 62 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU  BÀI BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CỎ SỮA LÁ LỚN (Euphorbia hirta L.) GVHD: Ths Thái Thị Cẩm... thành phần cỏ sữa lớn Ở Việt Nam, nghiên cứu cỏ sữa lớn chưa nhiều Vì vậy, đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.) thực với mục tiêu: Nghiên cứu đặc... điểm hình thái cỏ sữa lớn trình bày hình 3.1 hình 3.2 17 2Hình Ảnh chụp tồn cỏ sữa lớn 18 Hình Ảnh chụp Rễ cỏ sữa lớn 3Hình Ảnh chụp Lá Rễ cỏ sữa lớn 19 4Hình Ảnh chụp Lá Thân cỏ sữa lớn 3.1.2 Xác

Ngày đăng: 12/10/2018, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan