TÀI LIỆU KHÔNG TỒN TẠI

42 761 6
TÀI LIỆU KHÔNG TỒN TẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU KHÔNG TỒN TẠI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU  BÀI BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LỤA (Cynometra ramiflora (L.) Fabaceae ) Cần Thơ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU  BÀI BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LỤA (Cynometra ramiflora (L.) Fabaceae ) GVHD: Ths Thái Thị Cẩm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phan Chí Cường Lớp: DH14DUO03 MSSV: 1421103842 SĐT: 01647.838.661 – 0347.838.661 Email: cuongxoay360@gmail.com Cần Thơ, 2018 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa LỜI CẢM ƠN  Trước hết em xin cám ơn cô Thái Thị Cẩm cô Nguyễn Mỹ Hạnh tạo hội, thời gian tận tình hướng dẫn truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý giá để hoàn thành báo cáo nghiên cứu dược liệu Em chân thành cảm ơn thầy cô anh chị Khoa Dược phòng thí nghiệm Dược tích cực hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu Và chân thành cám ơn bạn lớp DH14DUO03 nói chung bạn nhóm nghiên cứu em nói riêng cố gắng phối hợp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Lụa Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Phan Chí Cường Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH .v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .2 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1 Tên gọi .2 1.2 Nguồn gốc phân báo 1.3 Mô Tả 1.3.1 Thân .3 1.3.2 1.3.3 Hoa 1.3.4 Trái 1.3.5 Hạt .3 1.4 Bộ phận dùng .3 1.5 Thành phần hóa học dược chất .3 1.6 Thành phần hóa học Lụa .4 1.7 Tác dụng dược Lụa 1.7.1 Những Cây Đọt mọt Cynometra ramiflora sử dụng để: 1.7.2 Những sử dụng để bào chế dung dịch kem lotion dùng chữa trị: 1.7.3 Chữa bệnh : 1.7.4 Những tiềm : 1.8 Cơ chế hóa chất thực vật phytochimique chữa trị : 1.8.1 Flavonoid ghi nhận rộng rãi trong: 1.8.2 Trong Cây Đọt mọt Cynometra ramiflora chứa : .5 1.8.3 Hoạt động kháng khuẩn: .5 i Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa 1.8.4 Saponine : 1.8.5 Flavonoids : 1.9 Công dụng Lụa .6 1.9.1 Dùng làm rau .6 1.9.2 Dùng làm thuốc 1.10 Tính vị quy kinh Lụa 1.11 Liều dùng 1.12 Kiêng kỵ 1.13 Các thuốc chế phẩm từ Lụa TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG TRONG DĐVN IV VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 2.1 Vi phẫu .7 2.2 Khảo sát bột dược liệu .8 2.3 Phân tích định tính .8 2.4 Các tiêu khác CHƯƠNG 10 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .10 Mô tả thực vật 10 Đặc điểm vi học .12 2.1 Vi phẫu Lụa 12 2.1.1 Gân .12 2.1.2 Phiến 14 2.1.3 Cuống 15 2.2 Bóc tách biểu bì Lụa 16 2.3 Soi bột Lụa 16 Phân tích thành phần hóa thực vật 21 3.1 Chiết xuất dược liệu 21 3.2 Phân tích sơ thành phần hóa học 22 3.2.1 Dịch chiết ether 22 3.2.2 Dịch chiết cồn 22 3.2.3 Dịch chiết nước 26 ii Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa 3.3 Định tính phương pháp sắc ký lớp mỏng 30 Chương .31 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LỤA 31 Định nghĩa .31 Đặc điểm cảm quan .31 Đặc điểm vi phẫu 31 3.1 Gân 31 3.2 Cuống 31 3.3 Phiến .31 Đặc điểm bột Lụa .32 Đặc điểm bóc tách biểu bì Lụa 32 Định tính Lụa phương pháp sắc ký lớp mỏng 32 CHƯƠNG 33 NHẬN XÉT 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 iii Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl TNF – α Yếu tố hoại tử khối u – α IL Interleukin – IL-1β Interleukin - beta IL-8 Interleukin - RA Rosmarinic acid PMNL Polymorphonuclear leukocytes SAR Seasonal allergic rhinoconjunctivitis - viêm giác mạc dị ứng theo mùa IgE Quantitative immunoglobulin E - globulin miễn dịch TFA Acid trifluorooctetic HPLC High Performance Liquid Chromatography - sắc ký lỏng hiệu cao TT Thuốc thử ĐĐ Đậm đặc DD Dung dịch iv Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 1: Lụa non 10 Hình 2: Mặt Lụa 11 Hình 3: Chiều rộng chiều dài Lụa 11 Hình 4: Chiều dài cuống cấu tạo mặt - Lụa .12 Hình 5: Cấu tạo vi phẫu Lụa 13 Hình 6: Lớp biểu bì mô mềm khuyết 13 Hình 7: Cấu tạo libe - gỗ Lụa 14 Hình 8: Cấu tạo phiến 14 Hình 9: Cấu tạo vi phẫu cuống Lụa .15 Hình 10: Cấu tạo libe - gỗ cuống Lụa 16 Hình 11: Cấu tạo lỗ khí lụa 16 Hình 12: Bột Lụa 17 Hình 13: Mạch điểm mạch mạng 17 Hình 14: Mạch vòng 18 Hình 15: Biểu bì phiến mang lỗ khí kiểu song bào 18 Hình 16: Sợi mơ cứng tế bào mô cứng .18 Hình 17: Cấu tạo vi phẫu Lụa (vẽ tay) 19 Hình 18: Cấu tạo vi phẫu cuống Lụa (vẽ tay) .19 Hình 19: Các cấu tử bột Lụa (vẽ tay) 20 Hình 20: Bóc tách biểu bì Lụa(vẽ tay) 20 Hình 21: Kết định tính chất béo dịch ether 22 Hình 22: Kết định tính Glycosid tim dịch chiết cồn .22 Hình 23: Kết định tính Flavonoid dịch chiết cồn 23 Hình 24: Kết định tính chất khử 23 Hình 25: Kết định tính proanthocyanilin 24 Hình 26: Kết định tính Acid hữu 25 Hình 27: Kết định tính Saponin 25 Hình 28: Kết định tính Coumarin 26 Hình 29: Kết định tính Glycosid tim 26 Hình 30: Kết định tính Flavonoid dịch chiết nước 27 Hình 31: Kết định tính Chất khử .27 Hình 32: Kết định tính Tanin (A) 28 Hình 33: Kết định tính Tanin (B) 28 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng tóm tắt kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật…………………30 v Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa ĐẶT VẤN ĐỀ  Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số toàn cầu sử dụng loại thảo dược truyền thống để bảo vệ sức khỏe Viện Thực vật học Trung Quốc khẳng định, với Trung Quốc Lào, Việt Nam nước có tài nguyên thuốc phong phú với số lượng 3.800 loài làm thuốc tổng số 10.600 loại thực vật Thị trường dược liệu thuốc có nguồn gốc từ dược liệu phát triển mạnh mẽ Chính thế, Việt Nam cần tận dụng tiềm nguồn dược liệu to lớn để phát triển công nghiệp chiết xuất dược liệu đẩy mạnh nghiên cứu chế phẩm thuốc từ thuốc Tuy nhiên, theo thống kê Cục Quản Lý Dược Việt Nam, thuốc từ dược liệu chiếm khoảng 30% tổng số thuốc đăng ký nước, 90% nguyên liệu sản xuất thuốc nước phải nhập Vì vậy, để phát huy tiềm nguồn dược liệu đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân đòi hỏi quan chức cần có giải pháp hiệu Một số vấn đề xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Đây yêu cầu cấp bách nhà nghiên cứu dược liệu Để sử dụng dược liệu làm ngun liệu thuốc, thuốc đòi hỏi người ta phải xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời xây dựng phương pháp thử để đánh giá tiêu chuẩn lụa, dược liệu quý có tác dụng chữa trị nhiều bệnh cần phải có tiêu chuẩn chất lượng cụ thể trước dùng làm thuốc Vì thế, vấn đề “Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu “Lá lụa“ vấn đề cấp thiết Quyển báo cáo cung cấp vấn đề có liên quan đến dược liệu lụa tổng quan thực vật học, thành phần hóa học, tác dụng dược lý đề nghị tiêu chuẩn kiểm nghiệm KẾT LUẬN Để đảm bảo tính an tồn, hiệu chất lượng thuốc yêu cầu nguyên liệu làm thuốc phải đạt tiêu chuẩn định, nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu yêu cầu quan trọng, giúp xác định dược liệu có đạt yêu cầu nguyên liệu làm thuốc hay không Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1 Tên gọi  Tên tiếnh Anh: Cenometra  Tên khoa học: Cynometra ramiflora L thuộc họ Đậu hay gọi họ Cánh bướm (Fabaceae)  Tên gọi khác: Cây đọt mọt, đọt mót, lụa  Tên đồng nghĩa: C.bijuga Span C bijuga Miq C.carelinesis Kaneh C.hosinoi Kaneh C.ramiflora subsp Bijuga(Miq)Prain C.ramiflora subsp genuina Prain C.ramiflora var mimosoides Wall Maniltoa carolinesis (Kaneh) Hosok 1.2 Nguồn gốc phân báo Cây lụa có nguồn gốc Châu Á Lồi phân bố từ Ấn Độ Dương qua Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Philipines, Malaysia) đến đảo Thái Bình Dương Ở Việt Nam thường gặp vùng ngặp mặn, dựa rạch nước lợ Đồng sông Cửu Long Phân loại khoa học : Giới (Kingdom) : Ngành Phylu m) : Lớp (Class) : Bộ (Order) : Họ (Family) : Chi (Genus) : Loài (Species) : Thực vật ( Planteae) Mộc lan (Magnoliophyta) Hai mầm (Magnoliopsida) Đậu (Fabales) Vang (Caesalpiniaceae) Cynometra Cynometra ramiflora Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa Lông che chở đơn bào Mạch mạng Mạch điểm Mạch vòng Sợi mơ cứng Tế bào mơ cứng Lỗ khí kiểu song bào Hình 19: Các cấu tử bột Lụa (vẽ tay) Lỗ khí kiểu song bào Hình 20: Bóc tách biểu bì Lụa(vẽ tay) 20 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa Phân tích thành phần hóa thực vật 3.1 Chiết xuất dược liệu Mẫu thử Ether ethylic/ sohxlet Dịch chiết ether Bã dược liệu Ethanol/ cách thủy Dịch chiết cồn Bã dược liệu Nước /cách thủy Dịch chiết nước Bã dược liệu Sơ đồ 1: Mơ tả quy trình chiết xuất dịch chiết từ dược liệu Lụa - Chiết tách hỗn hợp chất nguyên liệu thực vật thành giai đoạn theo độ phân cực tăng dần: phân cực, phân cực trung bình phân cực mạnh cách chiết với dung môi: ether, ethanol nước Sau xác định nhóm hợp chất dịch chiết phản ứng đặc trưng sắc ký lớp mỏng - Trong trường hợp phản ứng bị ảnh hưởng nhiều chlorophyll, loại chlorophyll khỏi dịch chiết cách đun nóng với lượng nhỏ than hoạt tính lọc lấy dịch chiết để thực phản ứng 21 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa 3.2 Phân tích sơ thành phần hóa học 3.2.1 Dịch chiết ether - Định tính chất béo: Lấy vài giọt dịch chiết ether nhỏ lên chỗ miếng giấy mỏng, hơ sấy nhẹ cho bay hết dung môi (và hết mùi thơm dịch chiết có tinh dầu) Nếu nơi nhỏ dịch chiết có vết mờ: Có chất béo Hình 21: Kết định tính chất béo dịch ether Kết luận: Có chất béo Lụa(+) 3.2.2 Dịch chiết cồn - Định tính glycosid tim: Dịch chiết cồn màu tím Hình 22: Kết định tính Glycosid tim dịch chiết cồn 22 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa Định tính vòng lacton cạnh: Lấy 5ml dịch cồn cho vào chén sứ bốc cắn Hòa lại cắn với 2ml cồn, gạn dịch cồn vào ống nghiệm nhỏ Cho vào 2-3 giọt dung dịch m-dinitrobenzen 1% cồn 96 thêm vào giọt KOH 5% (Phản ứng Raymond-Marthoud) Nếu xuất màu tím: Có cardenoid Kết luận: Có glycosid tim Lụa (+) - Định tính flavonoid: Lấy khoảng ml dịch cồn cho vào chén sứ, bốc khoảng ml gạn dịch cồn vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magiesi kim loại 0,5 ml HCl đđ Nếu dung dịch có màu từ hồng tới : Có flavonoid Dịch chiết cồn màu hồng tới đỏ Hình 23: Kết định tính Flavonoid dịch chiết cồn Kết luận: Có flavonoid Lụa(+) - Định tính chất khử: Hình 24: Kết định tính chất khử 23 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa Lấy ml dịch chiết cồn cho vào chén sứ, bốc dịch cồn đến cắn Hòa cắn với ml nước cất bếp cách thủy, để nguội lọc qua giấy lọc Thêm vào dịch lọc 0.5 ml dung dịch Fehling A 0.5 ml dung dịch Fehling B Đun cách thủy phút Nếu có kết tủa đỏ gạch đáy ống nghiệm: Có hợp chất khử (chủ yếu đường khử) Kết luận: Có hợp chất khử Lụa(+) - Định tính proanthocyanidin: Lấy ml dịch chiết cồn cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm 2ml dung dịch acid hydricloric 10% đun bếp cách thủy 10 phút Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ: Có proanthocyanidin Hình 25: Kết định tính proanthocyanilin Kết luận: Có chất proanthocyanidin Lụa(+) 24 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa - Định tính acid hữu cơ: Lấy 2ml dịch chiết cho vào ống nghiệm Pha loãng với 1ml nước thêm vào dung dịch tinh thể natri carbonat Nếu có bọt khí nhỏ sủi lên từ tinh thể Na2CO3: Có acid hữu Kết luận: Có Acid hữu Lụa(+) - Định tính saponin: Lấy 5ml dịch chiết Hình 26: Kết định tính Acid hữu cồn cho vào chén sứ, cô bếp cách thỷ tới cắn Hòa cắn 5ml cồn 25% bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm Thêm 5ml nước lắc mạnh theo chiều dọc ống Nếu có bọt bền: Có saponin Có bọt bền 15 phút Hình 27: Kết định tính Saponin Kết luận: Có Saponin Lụa(1+) 25 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa  Cồn Thủy Phân - Định tính Coumarin: Nhỏ vài giọt dịch chiết ether sau thủy phân lên miếng giấy lọc Bay ether khô, nhỏ lên vết dịch chiết 1-2 giọt dung dịch KOH 10% cồn sấy nhẹ cho khô Che vết dịch chiết miếng kim loại soi đèn tử ngoại 365 nm Sau vài phút, lấy miếng kim loại che vết dịch chiết Nếu phần bị che có cường độ phát quang yếu Hình 28: Kết định tính Coumarin sau sáng dần lên có cường độ tương đương: Có coumarin Kết luận: Có Coumarin (+) 3.2.3 Dịch chiết nước - Định tính Glycosid tim: Định tính đường 2-desoxy: Lấy 5ml dịch chiết bốc cắn hòa lại cắn với 5ml thuốc thử Xanthydrol khuấy cho tan hết cắn; đậy ống nghiệm nút gòn, cách thủy phút Nếu có màu hồng đến đỏ đậm: Có đường 2-desoxy Hình 29: Kết định tính Glycosid tim Kết luận: Có Glycosidtim Lụa(+) 26 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa - Định tính flavonoid: Lấy khoảng ml dịch chiết nước cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn khoảng ml cồn 25%, lọc vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magnesi kim loại 0.5ml HCl đậm đặc (phản ứng cyanidin) Nếu dung dịch có màu hồng đỏ tới đỏ: Có flavonoid (flavanon, flavanonol, flavon, flavonol) Hình 30: Kết định tính Flavonoid dịch chiết nước Kết luận: Có flavonoid Lụa(+) - Định tính Chất khử: Lấy 5ml dịch chiết cô cách thủy tới khô, hòa tan cắn cồn 25% lọc, cho dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 0,5ml dung dịch Fehling A dung dịch Fehling B Đun cách thủy phút Nếu có kết tủa đỏ gạch nặng lắng xuống đáy ống nghiệm: Có chất khử (chủ yếu đường khử) Hình 31: Kết định tính Chất khử Kết luận: Có Chất khử Lụa(+) - Định tính Tanin: 27 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa Có màu xanh đen Hình 32: Kết định tính Tanin (A) o A Lấy 0,5ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5%, lắc điều Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu: Có polyphenol Kết luận: Có Polyphenol (+) o B Lấy 2ml dịch chiết, thêm vào giọt dung dịch gelatin – muối, lắc điều, so với dung dịch ban đầu Nếu có tủa bơng: Có Tanin Có Tủa bơng Hình 33: Kết định tính Tanin (B) Kết luận: Có Tanin Lụa(+) 28 BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT (-) Khơng có Nhóm hợp chất Chất béo Alkaloid Coumarin Anthraglycosid Flavonoid Glycosid tim Anthocyanosid Proanthocyanidin Tannin Triterpenoid phân Saponin thủy Acid hữu Chất khử Hợp polyuronic chất Coumarin Ghi chú: (±) Nghi ngờ (+) Có (++) Có (+++) Có nhiều (++++) Có nhiều Tt Liebermann Lắc mạnh dd nước Na2CO3 T/thử Fehling Kết định tính dịch chiết Dịch chiết Dịch chiết cồn nước Dịch Phản ứng dương tính chiết Khơng Thủy Khơng thủy ete thủy phân phân phân Vết mờ + Kết tủa Phát quang mạnh Dd kiềm có màu hồng tới đỏ Dd có màu hồng tới đỏ ++ ++ Tím ++ Đỏ mận ++ Đỏ Xanh Đỏ + Xanh rêu hay xanh đen (Polyphenol) + Tủa trắng (Tannin) Đỏ nâu-tím, lớp có màu xanh lục Có vòng tím nâu + Sủi bọt + Tủa đỏ gạch ++ ++ Pha lỗng với cồn 90% Tủa bơng trắng – vàng nâu Thuốc thử Cách thực Nhỏ dd lên giấy T/thử chung alkaloid Phát quang kiềm KOH 10% Mg/HCl đđ Thuốc thử vòng lacton T/thử đường 2-desoxy HCl KOH HCl/to Dd FeCl3 Dd gelatin muối Liebermann-Burchard 1-2 giọt KOH 10% Lớp mgắm cách màu xanh lục phản ứng không thực - Kết định tính chung Có Khơng có Khơng có Khơng có Có Có Có Khơng có Khơng có Có Có Khơng có Khơng có Có Khơng có Có Có Khơng có Có + khơng có mặt nhóm hợp chất dịch chiết 29 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa 3.3 Định tính Flavonoids phương pháp sắc ký lớp mỏng - Bản mỏng: silica gel tráng sẵn F254 (Merck), 10 cm x 2,5 cm Dung môi khai triển: n-Hexan : EtOAc : Acid formic = 6:3:0,1 Bão hòa dung mơi khoảng 30 phút - Dung dịch thử: Lấy 2g đun cách thủy với 20ml ethanol 96% (TT) 30 phút, để nguội, lọc, để bay đến cắn khô Cắn thêm vào 10ml nước ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT) đun cách thủy 30 phút, để nguội sau lắc với 20 ml ether thylic (TT) lần, dịch ether bay đậm đặc làm dung dịch thử - Cách tiến hành phát hiện: Chấm riêng biệt lên mòng 10 pl dung dịch thừ dung dịch đối chiếu Sau triển khai, để khơ mỏng khơng khí, quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 365 nm nhúng mỏng vào Thuốc thử VS, sau sấy mỏng 1100C để rõ vết Rf4= 0,63 Rf3= 0,52 Rf2= 0,25 Rf1 = 0,12 Soi đèn UV 254 nm Đã nhúng TT VS 30 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa Chương XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LỤA Định nghĩa - Tên khác: Cây đọt mọt, đọt mót, lụa - Tên khoa học: Cynometra ramiflora L thuộc họ Đậu hay gọi họ Cánh bướm (Fabaceae) Đặc điểm cảm quan - Cây Đọt mót Cynometra ramiflora, Việt Nam, miền nam gọi lụa, chất non mỏng láng có vị chua, thường dùng rau xanh, thuộc họ Fabaceae Đặc điểm vi phẫu 3.1 Gân - Gân lá: lồi nhiều mặt , lồi mặt Biểu bì gồm lớp tế bào dẹt nhỏ, Có số lơng che chở mặt Có lơng che chở Lơng che chở nhỏ, đơn bào, thường có gân lá, mặt nhiều mặt Mơ dày góc cạnh biểu bì tế bào hình đa giác, nhỏ Mơ mềm đạo, tế bào tròn, khơng Libe gỗ liên tục giữa, gỗ gỗ dưới, sau lớp libe libe cách gỗ gỗ lớp tượng tầng, bó libe phụ bên Có mơ cứng bao quanh Có mơ cứng bao quanh Có mơ giậu mặt bên gân - Phiến gồm có mơ mềm giậu, chiếm 2/3 phiến phía trên, mơ mềm khuyết mỏng phía 3.2 Cuống Cuống lá: hình ovan Biểu bì gồm lớp tế bào dẹt nhỏ.Có lơng che chở đơn bào Có gỗ libe hướng tâm tạo thành hình vòng cung Cung libe gỗ chia thành đoạn, gỗ libe trên, thứ tự lớp từ tâm gỗ 1, lớp tượng tầng, libe lớp mô dày bao quanh gỗ libe 3.3 Phiến Phiến lá: gồm có mơ mềm giậu, chiếm 2/3 phiến phía, mơ mềm khuyết mỏng 31 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa Đặc điểm bột Lụa Màu xanh, khơng mùi Soi kính hiển vi thấy: mạnh vòng, mạch điểm, mạch mạng, sợi mơ cứng, tế bào mơ cứng, lổ khí, mơ mềm Đặc điểm bóc tách biểu bì Lụa - Lỗ khí kiểu song bào Định tính Lụa phương pháp sắc ký lớp mỏng - Bản mỏng: silica gel tráng sẵn F254 (Merck), 10 cm x 2,5 cm Dung môi khai triển: n-Hexan : EtOAc : Acid formic = 6:3:0,1 Bão hòa dung mơi khoảng 30 phút - Dung dịch thử: Lấy 2g đun cách thủy với 20ml ethanol 96% (TT) 30 phút, để nguội, lọc, để bay đến cắn khô Cắn thêm vào 10ml nước ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT) đun cách thủy 30 phút, để nguội sau lắc với 20 ml ether thylic (TT) lần, dịch ether bay đậm đặc làm dung dịch thử - Cách tiến hành phát hiện: Chấm riêng biệt lên mòng 10 pl dung dịch thừ dung dịch đối chiếu Sau triển khai, để khô mỏng khơng khí, quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 365 nm nhúng mỏng vào Thuốc thử VS, sau sấy mỏng 1100C để rõ vết Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu sắc 32 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa CHƯƠNG NHẬN XÉT Trên tiêu chuẩn xây dựng cho Lụa (Cynometra ramiflora L) dựa thực nghiệm thực phòng thực tập Dược Liệu - Bộ mơn Dược Liệu - Khoa Dược - Trường Đại học Nam Cần Thơ Căn vào kết thực nghiệm thấy tiêu chuẩn có đặc điểm sau: - Về mô tả cảm quan: tiêu chuẩn đưa đặc điểm thực vật đặc trưng Lụa, góp phần nhận dạng chống nhầm lẫn với dược liệu khác thu mua sử dụng - Về vi phẫu: qua trình tra cứu Dược điển Việt Nam IV lụa chưa có dược điển nên đặc điểm vi phẫu q trình nghiên cứu tài liệu tham khảo hay đặc điểm tra cứu trình nhận dạng vi phẫu lụa tương lai, có xác lụa  Gân lá: lồi nhiều mặt , lồi mặt Biểu bì gồm lớp tế bào dẹt nhỏ, Có số lơng che chở mặt Có lơng che chở Lơng che chở nhỏ, đơn bào, thường có gân lá, mặt nhiều mặt Mô dày góc cạnh biểu bì tế bào hình đa giác, nhỏ Mơ mềm đạo, tế bào tròn, khơng Libe gỗ liên tục giữa, gỗ gỗ dưới, sau lớp libe libe cách gỗ gỗ lớp tượng tầng, bó libe phụ bên Có mơ cứng bao quanh Có mơ cứng bao quanh Có mơ giậu mặt bên gân -  Cuống lá: hình ovan Biểu bì gồm lớp tế bào dẹt nhỏ.Có lơng che chở đơn bào Có gỗ libe hướng tâm tạo thành hình vòng cung Cung libe gỗ chia thành đoạn, gỗ libe trên, thứ tự lớp từ tâm gỗ 1, gỗ , lớp tượng tầng, libe 2, libe lớp mô dày bao quanh gỗ libe Về soi bột lụa: Màu xanh đen, mùi thơm Mảnh biểu bì gân lá; mảnh biểu bì mang lỗ khí kiểu song bào, tế bào bạn có vách uốn lượn Lơng tiết lớn có đầu tròn, chân ngắn Lơng che chở đa bào đứt gãy có đốm lấm tấm, mảnh 33 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lụa mạch xoắn, mạch vạch, mạch mạng Tinh thể calci oxalat hình khối, hình cầu gai - Về bóc tách biểu bì: lụa có đặc điểm lỗ khí kiểu song bào - Về định tính phản ứng hóa học: lụa có chứa chất bao gồm tanin, flavonoid, đường khử, gommes, saponin, steroid - Về định tính phương pháp sắc ký lớp mỏng: qua q trình thực nghiệm phòng thí nghiệm định tính flavonoid lụa dùng silicagel tráng sẵn F254 (Merck), 10 cm x 2,5 cm sử dụng hệ dung môi n-Hexan : EtOAc : Acid formic (6:3:0,1) Cho vết tách rõ dễ nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang 648 – 649 [2] PGS Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, NXB Ủy ban khoa học kỹ thuật An Giang, trang 529 – 530 [3] Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 90 – 100 [4] Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Nam Cần Thơ (2017), “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Dược liệu” Tài liệu tham khảo web [5] https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/lalua.htm [6] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2015/02/la-lua-cynometra.html [7] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/la-dot-mot [8] http://ydvn.net/contents/view/2687.cay-la-lua-cynometra-ramiflora.html [9] http://www.tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Cynometra+ramiflora [10] http://www.stuartxchange.org/Oringen.html 34 ... HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU  BÀI BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ LỤA (Cynometra ramiflora (L .) Fabaceae ) GVHD: Ths Thái Thị... pháp hiệu Một số vấn đề xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Đây yêu cầu cấp bách nhà nghiên cứu dược liệu Để sử dụng dược liệu làm nguyên liệu thuốc, thuốc đòi hỏi người ta phải xây dựng tiêu chuẩn. .. oxalat hình khối, hình cầu gai 16 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lá Lụa Hình 12: Bột Lá Lụa Hình 13: Mạch điểm mạch mạng 17 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Lá Lụa Hình 14: Mạch vòng Hình 15: Biểu

Ngày đăng: 12/10/2018, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan