Bài giảng môn tư tưởng cơ sở, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH (phần 2)

5 1.9K 21
Bài giảng môn tư tưởng   cơ sở, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH (phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là cơ sở khách quan với những tác động của lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những yếu tố của thời đại và những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh. Đi sâu nghiên cứu những tiền đề tư tưởng, lý luận và góp phần hình thành tư tưởng của Người để thấy được tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương Đông và phương Tây, giữa truyền thống và hiện đại. Nghiên cứu những giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là những mốc quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Người kể từ khi Hồ Chí Minh sinh ra(1890), lớn lên và đến khi Người qua đời (1969). Giúp cho sinh viên thấy được những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh để lai cho thời đại ngày nay.

Trang 1

CHƯƠNG I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHMục đích:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Đó là cơ sở khách quan với những tác động của lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những yếu tố của thời đại và những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh

Đi sâu nghiên cứu những tiền đề tư tưởng, lý luận và góp phần hình thành tư tưởng của Người để thấy được tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương Đông và phương Tây, giữa truyền thống và hiện đại

Nghiên cứu những giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là những mốc quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Người kể từ khi Hồ Chí Minh sinh ra(1890), lớn lên và đến khi Người qua đời (1969)

Giúp cho sinh viên thấy được những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh để lai cho thời đại ngày nay.

Yêu cầu:

Sinh viên cần nắm được những cơ sở khách quan, những tiền đề tư tưởng, lý luận quan trọng cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoài ra, cần nắm vững nội dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM.

Giáo viên thuyết trình để cho sv hiểu về bối cảnh lịch sử trong nước và quốc tế kết hợp với phương pháp vấn

- Triề u đì nh nhà Nguyễ n vì lợi ích riêng đãthi hành ch.sách phản động: Đối với nh.dânthì đàn áp khốc liệt; Đối với kẻ thù thì bạc

- Chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước cuộc xâm lược của TD.

- Cuộc khai thác của Pháp khiến cho XH nước ta có sự biến chuyển và phân hóa.

- Ảnh hưởng của các “tân văn”, “tân thư”, “tân báo” và trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, trào lưu yêu nước chuyển dần sang xu hướng tiểu tư sản.

- Các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến bộ, tức thời, tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu

Trang 2

- Ngườ i cầ m quyề n củ a nhà Nguyễ n :Không có tầm nhìn xa trông rộng; Khôngbiết dựa vào dân; Không thực sự quyết tâmkh.chiến rõ ràng; không biết dựa vàonh.dân; không quyết tâm cùng nh.dânkh.chiến; không tin vào thắng lợi …

Trong giai đoạn cuối tk 19 đầu XXtrên thế giới có những sự kiện gì nổibật?

Sv trả lời

GV nhấn mạnh và kết luận.

Chuyển ý sau đó đi vào từng phần

Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giátrị nào của dân tộc? Trong đó giá trịnào là nổi bật nhất? vì sao?

Sv trả lời

Trinh… đều lâm vào thất bại.

è Phong trào yêu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi , phải đi theo một con đường mới.

* Bối cảnh thời đại (quốc tế)

- CNTB từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền

- Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, đã làm “ thức tỉnh các dân tộc châu Á”, lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập Chính quyền Xô Viết mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người.

- Quốc tế Cộng sản (3-1919), phong trào công nhân trong các nước TBCN phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù là CNĐQ

b Những tiền đề tư tưởng - lý luận* Giá trị truyền thống dân tộc

Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tư tưởng –lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Đó là truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vươn lên, vượt qua mọi khó khăn thử thách, thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài….

- Trong các giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là tư tưởng, tình cảm cao quý thiêng liêng nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người VN Chính chủ nghĩa yêu nước đã thúc giục Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

Trang 3

Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa củanhững phương nào? Đó là những giátrị nào?

Sv trả lời

Tại sao nói chủ nghĩa Mác-Lênin làcơ sở thế giới quan và phương pháp cơ bản của lí luận Mác-Lênin.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh còn là sự vậndụng sáng tạo, phát triển và làm phong phúCNML ở thời đại các dân tộc bị áp bứcvùng lên giành lại độc lập tự do và xâydựng xã hội mới à Nhờ TGQ, PPL củaCNMLN đã chuyển hoá được TTVHTruyền thống và tinh hoa VH nhân loạithành hệ TT riêng của HCM

Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩaMác – Lênin ở Hồ Chí Minh nổi lên

* Tinh hoa văn hóa nhân loại

- Tinh hoa văn hóa phương Đông

+ Nho giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo, đó là: triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành động giúp đời, ước vọng về một XH bình trị

+ Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng vị tha, từ bi bác ái… + Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đó là: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

- Tinh hoa văn hóa Phương Tây:

+ Hồ Chí Minh nghiên cứu tiếp thu ảnh hưởng của nền văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây (văn hóa Pháp, tìm hiểu các cuộc CM ở Pháp và Mỹ)

+ Tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại Cách mạng Pháp; các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của bản Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776.

* Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của TTHCM

- Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin trên nền tảng những tri thức văn hóa tinh túy được chát lọc, hấp thụ và một vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú, được tích lũy qua thực tiễn hoạt động vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin một cách chọn lọc, theo phương pháp macxit, nắm lấy cái tinh thân, cái bản chất Vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn của CMVN, chues không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở.

“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”

Trang 4

hiểu về thuần tuý l.luận mà chủ yếu qua đóđể tìm ra c.đường, đ.kiện, b.pháp…chos.nghiệp cứu nước GPDT à Với tinh thầnnhư vậy HCM không lệ thuộc vào câu chữnên có khả năng vận dụng sáng tạo nguyênlý của CNMLN để ph.tích thực tiễn, tìm rađược con đường cứu nước GPDT

- Trước khi ra đi, HCM đã được DT, quêhương, gia đình trang bị những giá trị tưtưởng, vốn kiến thức … nên có khả năngđể phân tích, tổng kết thực àVì vậy, khitiếp cận CNMLN, HCM đã nhanh chóngtiếp thu được bản chất những nguyên lý đó.- Quá trình bôn ba tìm đường cứu nước,HCM luôn tìm tòi học hỏi, học hỏi, tự traudồi kiến thức để hoàn thiện mình àHCMcó khả năng độc lập, tự chủ, trong suynghĩ, hành động, có bản lĩnh và sáng tạotrong việc tiếp thu, vận dụng CNMLN vàonhững điều kiện lịch sử cụ thể

HCM có những phẩm chất ntn mà lạicó thể khám phá ra chân lý của thời đạimới và tìm ra con đường cứu nước?

Sv trả lời

Gv chốt ý và kết luận cho phần I: TTHCM là sản phẩm tổng hòa của những điềukiện khách quan và chủ quan, của truyềnthống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóanhân loại Cùng với thực tiễn dân tộc vàthời đại được Hồ Chí Minh tổng kết,chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với một phươngpháp khoa học, biện chứng, TT HCM đãtrở thành tư tưởng Việt Nam hiện đại. Gv giảng về các thời kì và quá trình phát triển TT HCM

Qua tìm hiểu các giai đoạn hìnhthành và phát triển tư tưởng Hồ ChíMinh các bạn hãy cho biết giai đoạnnào quyết định bản chất tư tưởng HồChí Minh và giai đoạn nào mạng tính

2 Nhân tố chủ quan

- Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh.

- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.

à Chính vì thế, Hồ Chí Minh đã khám phá ra lý luận cách mạng thuộc địa trong thời đại mới, xây dựng một hệ thống quan điểm lý luận toàn diện, sâu sắc về cách mạng Việt Nam, kiên trì chân lý và định ra các quyết sách đúng đắn, sáng tạo để đưa cách mang đến thắng lợi.

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN TT HCM

1 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước.

2 Thời kỳ 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.

3 Thời kỳ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư

Trang 5

chất vạch đường cho cách mạng ViệtNam? Vì sao?

Sv trả lời

Gv nhận xét và kết luận Chuyển ý nêu vấn đề

Tư tương hồ chí minh có một giá trịto lớn đối với trong nước và quốc tế.Vậy đó là những giá trị nào?

tưởng về CMVN

4 Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng.

5 Thời kỳ 1945 – 1969: TT HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện.

III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1 TT HCM soi sáng con đường giải phóng vàphát triển dân tộc

a Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam TT HCM là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó trường tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta b Nền tảng TT HCM và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển

Ngày đăng: 14/08/2013, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan