Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015 một số vấn đề lí luận và thực tiễn.

17 465 4
Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015 một số vấn đề lí luận và thực tiễn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015 một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015 một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015 một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015 một số vấn đề lí luận và thực tiễn.

Câu Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015một số vấn đề lí luận và thực tiễn A MỞ ĐẦU Hợp đồng là một những chế định quan trọng và xuất hiện sớm nhất lịch sử của pháp luật dân sự Ở Việt Nam trước Bộ Luật Dân Sự năm 1995 đời có rất nhiều văn bản pháp luật khác đưa các những quy định để điều chỉnh về quan hệ hợp đồng Song đến Bộ Luật Dân Sự năm 1995 và Bộ Luật Dân Sự 2005 thì hợp đồng dân sự đã xem xét, quy định một cách đầy đủ và hoàn thiện Trong bối cảnh hiện Việt Nam phát triển sâu rộng, định hướng phát triển một nền kinh tế mở và ngày càng hoàn thiện định hướng xã hội chủ nghĩa vì vậy mà hợp đồng ngày càng thể hiện vai trò của nó nền kinh tế hiện đại Do vậy việc xác định hiệu lực của hợp đồng có nghĩa vô cùng quan trọng, nhiên bên cạnh đó còn một số vướng mắc và thực tiễn vì vậy xin chọn đề tài “Hiệu lực của hợp đồng theo quy định bộ luật dân sự năm 2015 - một số vấn đề li luận và thực tiễn” B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Trong pháp luật của các nước phát triển phương Tây (còn gọi là các nước tư sản), chế định hợp đồng coi là mợt chế định hoàn thiện và mang dấu ấn trị nhất Trong chế định này, tự hợp đồng khẳng định một nguyên tắc chủ yếu các giao dịch dân sự, thương mại, toàn bộ chế định hợp đồng xây dựng nền tảng của tự do, bình đẳng Có thể nói đó là chế định pháp luật có tính nhất thể hóa cao pháp luật tư sản Trong hệ thống pháp luật của các nước Xã hội chủ nghĩa, chế định hợp đồng là một chế định bản bên cạnh các chế định quyền sở hữu, quyền thừa kế… Ở Việt Nam, các bộ cổ luật đã tồn tại trước Luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long không có quy định riêng về hợp đồng dân sự mặc dù thực tế hình thành rất nhiều quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể với nhau.Qua quá trình phát triển, cùng với sự phát triển của pháp luật dân sự nói chung, chế định về hợp đồng dân sự ngày càng xem là một chế định có vai trò trung tâm, bản pháp luật dân sự Trong Bộ luật dân sự năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chế định về hợp đồng dân sự đã khẳng định với 205 điều tổng số 777 điều luật (từ Điều 388 đến điều 593) đó là chưa kể đến 45 điều quy định về các hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất (từ điều 693 đến điều 732) Điều đó chứng tỏ chế định hợp đồng dân sự đóng vai trò rất quan trọng Chế định này tập trung làm rõ các vấn đề liên quan đến việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự, các hợp đồng dân sự thông dụng… Đến Bộ Luật Dân Sự năm 2015 quy định tại chương XV mục từ Điều 385 đến Điều 408 chưa kể đến quy định về các hợp đồng liên quan Có thể nói hợp đồng xuất hiện sản xuất hàng hàng hóa trao đổi mua bán và chế độ công hữu.1 Khái niệm hợp đồng dân sự theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2005 và hợp đồng Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Hợp đồng dân sự là một khái niệm có nguồn gốc lâu đời và thông dụng nhất, là một những chế định quan trọng của pháp luật Dân sự Có rất nhiều cách định nghĩa “Hợp đồng dân sự”, chẳng hạn: Theo phương diện chủ quan: Hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự, đó các bên có sự thỏa tḥn thớng nhất ý chí với nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự cho Theo phương diện khách quan: Hợp đồng dân sự là một loại quan hệ xã hội quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh và thể hiện dưới một hình thức nhất định Dưới góc độ pháp luật thực định, khái niệm hợp đồng dân sự tại Việt Nam quy định tại Điều 388 Bộ luật dân sự 2005, theo đó: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Đối với hợp bộ luật dân sự năm 2015 quy định Cụ thể tại Điều 385 BLDS năm 2015 quy định: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự” https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%E1%BB %A3p_%C4%91%E1%BB%93ng_(Lu%E1%BA%ADt_d%C3%A2n_s%E1%BB%B1_Vi %E1%BB%87t_Nam) So sánh với định nghĩa về hợp đồng Bộ luật dân sự năm 2005 có thể nhận thấy định nghĩa về hợp đồng Bộ luật dân sự năm 2015 có một sự tiến bộ đáng kể Nếu Điều 394 Bộ luật dân sự năm 2005 sử dụng thuật ngữ “Khái niệm hợp đồng dân sự” thì Điều 385 BLDS năm 2015 đã bỏ cụm từ “dân sự” và chỉ để “Khái niệm hợp đồng” Định nghĩa này thể hiện sự tiến bộ và hợp lý bởi lẽ khái niệm hợp đồng vừa thể hiện sự ngắn gọn, súc tích vừa mang tính khái quát cao hiểu là bao gồm tất cả các loại hợp đồng theo nghĩa rộng (hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ ) không chỉ là các hợp đồng dân sự theo nghĩa hẹp đơn thuần Quy định này tạo sự thống nhất, tránh sự chồng chéo của nội dung các văn bản và thể hiện sự bao quát của Bộ luật dân sự là đạo luật gốc của hệ thống luật tư Đặc điểm của hợp đờng Thứ nhất, Phải có hai bên chủ thể Khác với giao dịch là hành vi pháp lý đơn phương thể hiện ý chí của một bên chủ thể di chúc, hứa thưởng; hợp dờng phải lả sự thể hiện ý chí của nhất hai bên chủ thể Cần lưu ý ở dây có sự tham gia của hai bên chủ thể quan hệ hợp đồng không phải là hai người vì bên có thể bao gồm một nhiều người Thông thường, một hợp đồng bao gồm hai bên có những hợp đồng có thể bao gồm ba, bốn bên gọi chung là hợp đờng đa phương ( ví dụ: a với b giao kết hợp đồng thì là bên chủ thể ) Thứ hai, Phải có thống ý chí bên Hợp đờng là sự thỏa tḥn, thớng nhất ý chí các bên Nhưng phải là ý chí thỏa thuận của các bên (Ví dụ: Các bên đàm phán, tranh luận, thỏa thuận ) Thứ ba, Sự thỏa thuận phải có hậu pháp lý làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Không phải mọi sự thỏa thuận và có sự thớng nhất ý chí của hai hay nhiều bên thì đều hình thành nên hợp đờng (Ví dụ: Như thỏa thuận kết hôn, thỏa thuận một cuộc hẹn không phải là hợp đồng Chỉ những thỏa thuận có hậu quả pháp lý nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự mới hình thành nên hợp đồng.) Thứ tư: Hợp đồng thể hiện dưới một hình thức định Hợp đồng có thể thể hiện dưới một hình thức nhất định hình thức ở có thể thể hiện ở dạng lời nói, hình thứ văn bản, hình thức hợp đồng có công chứng, chứng thực hành vi cụ thể (Ví dụ: Như hợp đờng gửi xe Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội thường xác lập dưới hình thức lời nói, hay hợp đồng mua bán nhà đòi hỏi phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực ) Phân loại hợp đồng Theo Điều 402 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đưa định nghĩa một số hợp đồng bản, nhiên, thực tiễn có rất nhiều loại hợp đồng, ta có thể dựa vào các khác để phân biệt các loại hợp đồng Thứ nhất: Phân loại hợp đồng dựa vào mối liên quan chúng Nếu dựa vào mối liên quan về hiệu lực và chức giữa hai hợp đồng với thì các hợp đờng này xác định thành: Hợp đờng chính: Là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng Hợp đồng phụ: Là hợp đồng mà hiệu lực phụ tḥc vào họp đờng Theo đó, hợp đồng phụ có chức hỗ trợ, bảo đảm cho việc thực hiện hợp đờng chính, hợp đờng phụ thực hiện hợp đờng khơng thực hiện chỉ thực hiện một phần đến hạn Cũng vì vậy, nếu hợp đờng vơ hiệu thì hợp đồng phụ vô hiệu, trừ trường hợp hợp đờng vơ hiệu đã thực hiện toàn bộ một phần Chẳng hạn, giữa hợp đồng vay tài sản với hợp đồng thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện hợp đồng vay thì hợp đờng vay tài sản là hợp đờng chính, hợp đờng thế chấp tài sản là hợp đồng phụ Trong trường hợp hợp đồng vay vô hiệu và chưa thực hiện thì hợp đồng thế chấp bị vô hiệu Nếu hợp đồng vay vô hiệu bên cho vay đã chuyển tài sản cho bên vay thì hợp đồng thế chấp có hiệu lực pháp luật và bên nhận thế chấp phải bảo đảm việc trả lại tài sản vay mà bên vay đã nhận Thứ hai: Phân loại hợp đồng dựa vào quyền nghĩa vụ bên ý nghĩa việc phân loại Căn vào quyền và nghĩa vụ của các bên, hợp đồng phân thành hai loại sau: Hợp đồng đơn vụ: Là hợp đồng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các bên tham gia hợp đồng mà quan hệ nghĩa vụ đó chỉ một bên có nghĩa vụ Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các bên tham gia hợp đồng mà quan hệ nghĩa vụ đó bên đều có nghĩa vụ đối với Như vậy, xác định một hợp đồng là đơn vụ hay song vụ phải dựa vào quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đờng (chính là thời điểm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các bên) Vì vậy, có thể cùng loại hợp đồng ở trường hợp này là hợp đồng song vụ, ở trường hợp khác lại là hợp đồng đơn vụ Chẳng hạn, hợp đồng cho vay thỏa thuận là có hiệu lực từ thời điểm các bên cùng ký vào văn bản hợp đồng thì hợp đồng vay này là hợp đồng song vụ vì từ thời điểm đó đã phát sinh một quan hệ nghĩa vụ và đó cả bên cho vay và bên vay đều có nghĩa vụ (bên cho vay có nghĩa vụ giải ngân, bên vay có nghĩa vụ trả nợ) Nếu hợp đồng cho vay thỏa thuận là chỉ có hiệu lực bên cho vay đã chuyển tài sản vay cho bên vay thì hợp đồng vay này là hợp đồng đơn vụ vì vào thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên cho vay không còn nghĩa vụ Thứ ba: Phân loại hợp đồng dựa vào trao đổi ngang giá ý nghĩa việc phân loại Hợp đồng có đền bù: Là hợp đồng mà đó, mợt bên nhận lợi ích từ bên chuyển giao thì phải chuyển giao lại cho bên mợt lợi ích tương ứng Hợp đờng khơng có đền bù: Là hợp đồng mà đó, một bên nhận lợi ích bên chuyển giao khơng phải chủn giao lại bất kỳ lợi ích nào Như vậy, vào sự trao đổi ngang giá (có có lại về lợi ích giữa các bên) để xác định hợp đồng nào là có đền bù, hợp đồng nào là không có đền bù Chẳng hạn, hợp đồng mua bán tài sản luôn là hợp đồng có đền bù vì bên mua nhận tài sản bên bán chuyển giao thì phải chuyển giao lại cho bên bán một khoản tiền tương đương với giá trị tài sản đã nhận; hợp đồng cho vay có lãi là hợp đồng có đền bù vì bên vay nhận lợi ích là sở hữu vốn vay thời hạn nhất định thì phải chuyển giao cho bên cho vay một khoản lợi ích là tiền lãi tương ứng với vốn vay và thời gian vay; hợp đồng cho vay không có lãi là hợp đồng không có đền bù vì bên vay nhận lợi ích là sở hữu vớn vay một thời hạn nhất định không phải chuyển giao cho bên cho vay mợt lợi ích nào tương ứng với việc sở hữu khoản vay thời hạn nhất định Thứ tư: Phân loại hợp đồng theo thời điểm có hiệu lực Hợp đờng ưng tḥn: Là hợp đồng có hiệu lực trước thời điểm các bên chuyển giao đối tượng của hợp đồng cho Ví dụ: Hợp đờng mua bán tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kểt, các bên có nghĩa vụ chuyển giao tài sản và trả tiền cho sau thời điểm này là một hợp đồng ưng thuận Hợp đồng thực tế: Là hợp đồng chỉ có hiệu lực các bên đã chuyển giao đối tượng của hợp đờng cho Ví dụ: Họp đờng tặng cho là hợp đồng thực tế, vì pháp luật đã quy định hợp đồng này chỉ có hiệu lực vào thời điểm bên tặng cho đã nhận tài sản tặng cho Hợp đồng là một công cụ quan trọng, sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ nhu cầu và lợi ích khác của các tổ chức, cá nhân xã hội Liên quan đến quy định về giai đoạn tiền hợp đồng và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 đã có những thay đổi phù hợp để tạo thuận lợi tối đa cho các bên tham gia giao dịch Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Một những nội dung có ý nghĩa quan trọng để hợp đồng có thể xác định là một pháp lý phát sinh nghĩa vụ là nội dung liên quan đến các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Theo BLDS 2015, có điều kiện về hiệu lực của hợp đồng Điều kiện về chủ thể giao kết hợp đồng quy định tại Điều 117 BLDS 2015 “Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập” Việc sử dụng thuật ngữ “chủ thể” thay cho thuật ngữ “người tham gia giao dịch” ở BLDS 2005 cho thấy sự toàn diện và cách hiểu thống nhất về những đối tượng có thể tham gia xác lập giao dịch, tránh cách hiểu phiến diện chỉ là cá nhân Điều kiện về tính tự nguyện của chủ thể giao kết hợp đồng quy định “chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” Điều này thể hiện một phần nguyên tắc “tự hợp đồng” lý luận về hợp đờng trùn thớng, hiểu là ý chí bên của chủ thể và sự thể hiện ý chí đó bên ngoài có sự thớng nhất với Khi vi phạm điều kiện về tính tự nguyện, hợp đồng có khả bị tuyên bố vô hiệu Mục đích và nợi dung của hợp đờng là một những yêu cầu cần phải đáp ứng xem xét tính có hiệu lực của mợt hợp đờng Theo nguyên tắc chung, “việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cợng, qùn và lợi ích hợp pháp của người khác” Từ “và” ở sử dụng thể hiện tính chặt chẽ quy định pháp luật về nội dung này mà những chủ thể tham gia xác lập hợp đồng phải đảm bảo Khác với ba điều kiện trên, điều kiện về hình thức không phải là điều kiện có hiệu lực đới với mọi hợp đờng: “Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trường hợp luật có quy định” Việc sửa đổi thuật ngữ “pháp luật” thành “luật” mang lại một ý nghĩa to lớn quy định hình thức hợp đồng các văn bản dưới luật không có giá trị áp dụng, tạo thuận lợi cho các chủ thể giao kết hợp đồng không phải tra cứu quá nhiều văn bản để rà soát những quy định pháp luật về điều cấm II HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hiệu lực của hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Theo quy định tại Điều 401 Bộ Luật Dân Sự năm 2015 về Hiệu lực của hợp đồng sau: “1 Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đờng có hiệu lực, bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với theo cam kết Hợp đờng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận của bên theo quy định của pháp luật” Việc xác định hiệu lực của hợp đồng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm các bên tham gia hợp đờng thức bị ràng buộc bởi các thỏa thuận của mình hợp đồng Luật pháp các nước quy định hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị là luật của cát hên Do vậy, hợp đồng đã giao kết hợp pháp, hợp đồng có hiệu lực pháp luật, điều đó có nghĩa là một các bên không thể sửa đổi hủy bỏ thỏa thuận đã giao kết Các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng có thế thực thì vào thời điểm giao kết vào một thời điểm nào đó luật quy định các bên thỏa thuận Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì việc xác định thời điểm có hiệu của hợp đồng tồn tại ở nhiều văn bản luật khác nhau, điều này đã và gây 10 khơng khó khăn thực tế hiện Khoản Điều 401 Bộ luật dân sự năm 2015 của nước ta quy định hợp đồng phát sinh hiệu lực vào thời điểm giao kết hợp pháp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan quy định khác Như vậy, có ba xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đờng đã phân tích ở và thứ tự ưu tiên để áp dụng các cử đó lần lượt là: + Một là: theo quy định của luật liên quan, + Hai là: theo thỏa thận của các bên + Ba là: theo thoời điểm giao kết hợp đồng Về thời điểm giao kết hợp đồng dân sự Điều 400 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định theo nguyên tắc chung, hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Ngoài ra, tùy theo hình thức, cách thức giao kết mà thời điểm giao kết hợp đồng định khác nhau, và vì vậy, hợp đồng coi là có hiệu lực vào một các thời điểm sau đây: - Hợp đồng lời nói hợp đồng giao kết lời nói và sau đó xác lập văn bản thì thời điểm giao kết hợp đồng xác định tại thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận với về những nội dung của hợp đồng Ví dụ: A điện thoại cho B thỏa thuận về hợp đồng lao động thỏa thuận về các điều khoản liên quan Ngày hôm sau A mới đến công ty của B để ký kết hợp đồng lao động - Hợp đồng văn bản thường có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay hình thức chấp nhận khác thể hiện văn bản Ví dụ: Hình thức điểm chỉ, ký tên, đóng dấu, 11 - Hợp đồng văn bản có chứng nhận, chứng thực, đăng ký xin phép có hiệu lực tại thời điểm hợp đồng đó cơng chứng, chứng thực, đăng ký cho phép Ví dụ: Họp đồng mua bán nhà thường có hiệu lực đã công chứng, chứng thực - Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết thì hợp đồng xem là giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng Ví dụ: A và B có thỏa tḥn mua mợt lô hàng theo đó A cho B thời gian để suy nghĩ là ngày nếu sau ngày mà B không trả lời thì coi là đã chấp nhận giao kết hợp đồng - Bên cạnh đó, hợp đồng còn có thể có hiệu lực sau thời điểm nói nếu các bên đã tự thỏa thuận với trường hợp pháp luật đã quy định cụ thể Ví dụ: Khoản Điều 459 Bợ luật dân sự năm 2015 xác định rõ: “Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kéo từ thời điển chuyển giao tài sản ” Một số vấn đề lí luận và thực tiễn Theo khoản điều 401 Bộ Luật Dân Sự năm 2015 quy định rằng: “Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận của bên theo quy định của pháp luật” 12 Từ điều ta có thể hiểu vậy, theo Bộ luật dân sự năm 2015 của Việt Nam, thực tế có những trường hợp đã giao kết chưa có hiệu lực pháp luật Ví dụ: Tại khoản Điều 459 Bợ ḷt dân sự năm 2015 về hợp đồng tặng cho bất động sản “2 Hợp đờng tặng cho bất đợng sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; bất đợng sản khơng phải đăng ký qùn sở hữu hợp đờng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản” Đặt vấn đề: thời gian từ lúc giao kết đến trước hợp đồng có hiệu lực, làm có thể ràng buộc trách nhiệm của bên giao kết một bên này phá vỡ cam kết? Ví dụ: a tặng cho b bất đợng sản vì mợt lí nào đó a không thể cùng b thực hiện việc đăng ký hoàn thành các thủ tục giấy tờ Vì vậy trường này không áp dụng chế độ trách nhiệm hợp đồng mặc dù bên đã có thỏa thuận và nếu xét cho cùng trường hợp này hợp đồng chưa có hiệu lực Bộ luật dân sự lại chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm giai đoạn chuẩn bị hợp đồng nên chế xử lý tranh chấp chắc chắn phải dựa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Vì vậy, quy định tại khoản Điều 401 bộ luật dân sự năm 2015 “Từ thời điểm hợp đờng có hiệu lực, bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với theo cam kết” Tôi nhận thấy không ổn về mặt lôgic và tính khả quan áp dụng khoản này thực tế có một hợp đồng giao kết mà hợp đồng đó lại chưa có hiệu lực của pháp lực mà bên có quyền lợi bị xâm phạm quyền lợi 13 của mình thì không bảo vệ quyền lợi của mình hợp đồng mà chỉ bảo vệ quyền lợi của mình ngoài hợp đồng Mặt khác, dẫn đến sự nhầm lẫn giữa hiệu lực của hợp đồng và thực hiện hợp đồng vì có thể gây hoàn cảnh hợp đồng có hiệu lực các bên chưa phải thực hiện Việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng, xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là xác định thời điểm phát sinh quyển và nghĩa vụ của các bên với nhau, và đặc biệt là giải quyết các tranh chấp về tài sản hợp đồng mà quy thành tiền thì xác định giá trị của tài sản đó theo giá thị trường tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực Đồng thời, hiệu lực của hợp đồng là một những để xem xét về tính hợp lệ và thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự Ví dụ: Khi hợp đồng giao kết chưa có hiệu lực thì các tranh chấp nếu có không Tòa án thụ lý giải quyết tại thời điểm đó Như vậy, để một hợp đồng có hiệu lực thì bản thân hợp đồng đó phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của một hợp đồng, cẩc điều kiện đó tùy theo tính chất, đặc điểm của các hợp đờng mà có sự khác Tuy nhiên, tựu trung lại thì có ba điều kiện bản để một hợp đồng đáp ứng các điều kiện đó có hiệu lực theo luật định tá điều kiện về mặt chủ thể; điều kiện về mặt nội dung và điều kiện về mặt hình thức Hiệu lực của hợp đồng: Theo Điều 401 của BLDS 2015, hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Như vậy, từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với theo cam kết Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên theo quy định của 14 pháp luật Và quy định này là nhẳm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của các bên, đồng thời rõ ràng việc thay đổi nội dung hợp đồng (tức là phải có sự thỏa thuận giữa các bên) C KẾT LUẬN Việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng, xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên với nhau, và đặc biệt là giải quyết các tranh chấp về tài sản hợp đồng mà quy thành tiền thì xác định giá trị của tài sản đó theo thời giá thị trường tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực Đồng thời hiệu lực của hợp đồng là một những để xem xét về tính hợp lệ và thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự (ví dụ: hợp đồng giao kết chưa có hiệu lực thì các tranh chấp nếu có không Tòa án thụ lý giải quyết tại thời điểm đó) Để một hợp đồng có hiệu lực thì bản thân hợp đồng đó phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của một hợp đồng dân sự, các điều kiện đó tùy theo tính chất, đặc điểm của các hợp đồng mà có sự khác Tuy nhiên, tựu trung lại thì có ba điều kiện bản để một hợp đồng đáp ứng các điều kiện đó có hiệu lực theo luật định là điều kiện về mặt chủ thể; điều kiện về mặt nội dung và điều kiện về mặt hình thức 15 Mục lục A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG .2 Khái niệm hợp đồng dân sự theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2005 và hợp đồng Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Đặc điểm của hợp đồng Phân loại hợp đồng Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng II HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 Hiệu lực của hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2015 .10 Mợt sớ vấn đề lí ḷn và thực tiễn .12 C KẾT LUẬN .15 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dâ sự năm 2005 Bộ luật dân sự năm 2015 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB %8Bnh_h%E1%BB%A3p_%C4%91%E1%BB%93ng_(Lu%E1%BA %ADt_d%C3%A2n_s%E1%BB%B1_Vi%E1%BB%87t_Nam) 123 Docx Báo Thanh Niên 17 ... quy định pháp luật về điều cấm II HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hiệu lực của hợp đồng theo quy định. .. có hiệu lực của hợp đồng II HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 Hiệu lực của hợp đồng theo quy định. .. đổi mua bán và chế độ công hữu.1 Khái niệm hợp đồng dân sự theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2005 và hợp đồng Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Hợp đồng dân sự là một khái niệm

Ngày đăng: 11/10/2018, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG

      • 1. Khái niệm hợp đồng dân sự theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2005 và hợp đồng Bộ Luật Dân Sự năm 2015

      • 2. Đặc điểm của hợp đồng

      • 3. Phân loại hợp đồng

      • 4. Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

      • II. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

        • 1. Hiệu lực của hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2015.

        • 2. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.

        • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan