Nghiên cứu xác định một số tạp chất trong vật liệu zirconi độ sạch cao sau khi tách nền bằng phương pháp chiết dung môi

120 112 0
Nghiên cứu xác định một số tạp chất trong vật liệu zirconi độ sạch cao sau khi tách nền bằng phương pháp chiết dung môi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TẠP CHẤT TRONG VẬT LIỆU ZIRCONI ĐỘ SẠCH CAO SAU KHI TÁCH NỀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT DUNG MÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TẠP CHẤT TRONG VẬT LIỆU ZIRCONI ĐỘ SẠCH CAO SAU KHI TÁCH NỀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT DUNG MƠI Hóa phân tích Mã ngành: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Mạnh Nhương THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Nghiên cứu xác định số tạp chất vật liệu zirconi độ cao sau tách phương pháp chiết dung môi” thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Phương i Xác nhận Xác nhận Trưởng khoa chuyên môn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Lan TS Chu Mạnh Nhương i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Chu Mạnh Nhương, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn Cảm ơn thầy, giáo Khoa Hóa học, thầy giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu, để hồn thành luận văn khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo cán phòng thí nghiệm Hố phân tích - Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương ii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt EDX FT-IR ICP-MS Tiếng anh Tiếng việt Energy-dispersive X-ray Phổ tán sắc Spectroscopy lượng tia X Fourrier Transformation InfraRed Phổ hồng ngoại Inductivity Coupled Plasma Mass Spectrography Phổ khối plasma cảm ứng Ims Impurities Các tạp chất LO Loading organic Dung lượng pha hữu 2-ethyl hexyl phosphonic acid Di-2-etyl hexyl mono-2-ethyl hexyl ester photphonic axit TBP Tri butyl phosphat Tributyl photphat UV – Vis Ultraviolet –Visble Phổ tử ngoại - khả kiến Va The volume of aqueous phase Thể tích pha nước Vo The volume of the organic phase Thể tích pha hữu XO Xylenol orange Xylen da cam Zr Zirconium Zirconi [Zr]bđ The initial concentration of Zr Nồng độ ban đầu Zr [Zr]a The aqueous phase concentration of Zr Nồng độ Zr(IV) pha nước [Zr]o The organic phase concentration of Zr Nồng độ Zr pha hữu PC88A iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa iv Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục kí hiệu chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Zr hợp chất 1.1.1 Giới thiệu Zr 1.1.2 Hợp chất zirconi 1.2 Tình hình nghiên cứu tách Zr(IV) chiết dung mơi 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tách Zr(IV) giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tách Zr(IV) Việt Nam 11 1.3 Giới thiệu tác nhân chiết 12 1.4 Các phương pháp nghiên cứu 13 1.4.1 Phương pháp phổ hồng ngoại phổ tử ngoại 13 1.4.2 Phương pháp đường chuẩn 16 1.4.3 Phương pháp chiết lỏng - lỏng 16 1.4.4 Phương pháp phân tích ICP-MS xác định tạp chất 19 Chương THỰC NGHIỆM 23 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 23 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 23 2.1.2 Hóa chất 23 2.2 Pha chế 24 2.2.1 Pha chế dung dịch axit HNO3 24 v 2.2.2 Pha dung dịch chất thị XO 24 2.2.3 Pha dung môi chiết 24 2.3 Phá mẫu pha dung dịch axit Zr(IV) 25 2.4 Đường chuẩn xác định Zr(IV) 27 2.4.1 Khảo sát phổ hấp thụ phân tử XO ZrXO 27 2.4.2 Xây dựng đường chuẩn xác định Zr(IV) 28 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết Zr(IV) tác nhân PC88A, TBP 29 2.6 Quá trình tách Zr(IV) phép đo ICP-MS 30 2.6.1 Quá trình tách Zr(IV) 30 2.6.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu máy ICP-MS 31 2.7 Đánh giá phương pháp phân tích xử lý số liệu thực nghiệm 33 2.7.1 Đánh giá thống kê so sánh giá trị trung bình cộng với giá trị biết trước 33 2.7.2 Độ xác độ độ chụm phép phân tích 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Khảo sát phổ hồng ngoại (IR) tử ngoại (UV-Vis) dung dịch Zr(IV)-HNO3, dung môi chiết (S) phức Zr(IV)-HNO3-S 35 3.1.1 Với dung môi chiết PC88A-toluen 35 3.1.2 Với dung môi chiết TBP-toluen 39 3.2 Nghiên cứu điều kiện chiết Zr(IV) TBP PC88A 43 3.2.1 Ảnh hưởng loại axit đến hiệu suất chiết Zr(IV) 43 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ axit đến hiệu suất chiết Zr(IV) 44 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hiệu suất chiết Zr(IV) 46 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc pha đến hiệu suất chiết Zr(IV) 49 3.2.5 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích hai pha đến hiệu suất chiết Zr(IV) 50 3.2.6 Xác định dung lượng chiết Zr(IV) dung môi chiết 51 3.3 Phân tích tạp chất mẫu chuẩn Zircaloy 360b 53 3.3.1 Phá mẫu Zircaloy 360b 53 vi 3.3.2 Đánh giá quy trình phân tích 53 3.4 Phân tích Ims mẫu ZrO2 Viện Công nghệ xạ (CNXH) 56 3.4.1 Chuẩn bị phá mẫu ZrO2 56 3.4.2 Kết xác định tạp chất ZrO2 ICP-MS 57 3.4.3 Xác định thành phần sản phẩm ZrO2 sau giải chiết 59 3.5 Đề xuất đồ phân tích tạp chất vật liệu zirconi 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC vi i 3.4.2 Kết xác định tạp chất ZrO2 ICP-MS Bảng 3.11 Hàm lượng tạp chất ZrO2 (CNXH) sau tách Zr(IV) PC88A 0,01M-toluen (sau lần đo) Số Nồng Nguyên độ STT tố khối (µg/L) Hàm lượng (µg/g) Sai số Giá trị Sai số giá trị chấp tương đối trung bình nhận (a) (RSD, %) ( S ) X tT Li 0,12 0,0005±0,0001 1,2 0,0208 0,0005 Be 0,22 0,0009±0,0004 6,2 0,1074 0,0010 -0,0001 Mg 24 89,27 0,3831±0,0200 0,7 0,0121 0,3881 -0,4153 Ca 43 1556,07 6,6773±0,6962 1,4 0,0242 6,7088 -1,3024 Ti 47 631,13 2,7082±0,6455 3,2 0,0554 2,7504 -0,7613 V 51 13,56 0,0582±0,0048 1,1 0,0191 0,0574 0,0435 Cr 52 14,54 0,0624±0,0070 1,5 0,0260 0,0621 0,0099 Mn 55 10,55 0,0453±0,0037 1,1 0,0191 0,0450 0,0128 Fe 57 192,06 0,8242±0,1105 1,8 0,0312 0,8244 -0,0087 10 Co 59 0,11 0,0005±0,0000 0,9 0,0156 0,0005 -0,0009 11 Ni 60 2,20 0,0094±0,0004 0,6 0,0104 0,0094 0,0055 12 Cu 63 2,64 0,0113±0,0013 1,5 0,0260 0,0112 0,0033 13 Zn 66 33,20 0,1425±0,0138 1,3 0,0225 0,1414 0,0489 14 As 75 9,69 0,0416±0,0037 1,2 0,0208 0,0413 0,0145 15 Se 82 0,97 0,0042±0,0024 7,9 0,1368 0,0041 0,0002 16 Sr 88 7,51 0,0322±0,0322 0,5 0,0087 0,0319 0,0413 17 Mo 100 0,38 0,0016±0,0006 5,0 0,0866 0,0020 -0,0045 18 Ag 107 303,32 16,2205±1,3371 1,1 0,0191 16,3372 -0,8791 19 Cd 111 510,93 2,1925±0,1306 0,8 0,0139 2,1783 20 Sn 118 1,87 0,0080±0,0007 1,1 0,0191 0,0083 -0,0143 21 Sb 121 0,69 0,0030±0,0001 0,4 0,0069 0,0029 0,0041 22 Ba 138 26,21 0,1125±0,0025 0,3 0,0052 0,0014 0,2010 23 Hg 202 -0,18 - - - - - 24 Tl 205 0,07 0,0003±0,0001 4,8 0,0831 0,0000 1,0251 0,0005 -0,0026 25 Pb 208 9,36 0,0402±0,0006 0,2 0,0035 0,0399 0,0743 Bảng 3.12 Hàm lượng tạp chất ZrO2 (CNXH) sau tách Zr(IV) TBP 0,01M-toluen (sau lần đo) Nguyên Số STT tố khối Nồng độ (µg/L) Hàm lượng (µg/g) Sai số tương đối (RSD, %) Sai số giá trị trung bình Giá trị chấp nhận (a) tT ( SX ) Li 0,11 0,0005±0,0001 2,0 0,0346 0,0005 -0,0012 Be 0,21 0,0009±0,0002 3,2 0,0554 0,0010 -0,0010 Mg 24 90,79 0,3896±0,2524 8,7 0,1507 0,3881 0,0099 Ca 43 1548,52 6,6449±0,4770 1,0 0,0173 6,7708 -3,6936 Ti 47 609,98 2,6175±0,400 2,1 0,0364 2,7504 -3,6553 V 51 13,03 0,0559±0,0058 1,4 0,0242 0,0574 -0,0596 Cr 52 13,97 0,0600±0,0045 1,0 0,0173 0,0621 -0,1264 Mn 55 10,18 0,0437±0,0029 0,9 0,0156 0,0450 -0,0863 Fe 57 183,22 0,7862±0,0703 1,2 0,0208 0,8244 -1,8381 10 Co 59 0,11 0,0005±0,0001 1,6 0,0277 0,0005 -0,0005 11 Ni 60 2,10 0,0090±0,0003 0,5 0,0087 0,0094 -0,0429 12 Cu 63 2,51 0,0108±0,0018 2,2 0,0381 0,0112 -0,0124 13 Zn 66 32,19 0,1381±0,0123 1,2 0,0208 0,1414 -0,1555 14 As 75 9,27 0,0398±0,0009 0,3 0,0052 0,0413 -0,2890 15 Se 82 0,95 0,0041±0,0015 5,0 0,0866 0,0041 -0,0007 16 Sr 88 7,24 0,0311±0,0014 0,6 0,0104 0,0319 -0,0771 17 Mo 100 0,31 0,0013±0,0007 7,1 0,1230 0,0020 -0,0056 18 Ag 107 3824,29 16,7410±1,7375 1,5 0,0260 16,3372 2,1880 19 Cd 111 503,05 2,1586±0,0643 0,4 0,0069 2,1783 -2,8305 20 Sn 118 1,78 0,0076±0,0009 1,6 0,0277 0,0083 -0,0237 21 Sb 121 0,66 0,0028±0,0001 0,3 0,0052 0,0029 -0,0193 22 Ba 138 25,46 0,1093±0,0033 0,4 0,0069 0,1114 -0,3138 23 Hg 202 -0,26 - - - - - 24 Tl 205 0,05 0,0002±0,0001 2,4 0,0416 0,0005 -0,0072 25 Pb 208 9,24 0,0397±0,0030 1,0 0,0173 0,0399 -0,0149 Qua kết phân tích bảng 3.11, 3.12 cho thấy: Kết phân tích mẫu ZrO2 (CNXH) sau tách chiết dung mơi cho thấy có tương đồng cao Cỡ hàm lượng tạp chất ZrO2 nhỏ, số tạp chất lớn Ag (16,2205 - 16,7410 µg/g); Ca (6,649 - 6,6773 µg/g); Cd; Ti (2,1586 - 2,7082 µg/g) Sai số tương đối phép xác định nhỏ (< 8,7%); Các giá trị thực nghiệm (tT) theo chuẩn Sudent nhỏ giá trị tra bảng t(0,95; 2) = 4,3, kết phân tích xác địnhđộ tin cậy độ xác cao 3.4.3 Xác định thành phần sản phẩm ZrO2 sau giải chiết Hình 3.25 Phổ EDX sản phẩm ZrO2 sau tinh chế PC88A-toluen Hình 3.26 Phổ EDX sản phẩm ZrO2 sau tinh chế TBP-toluen Sau chiết rửa chiết tạp chất trở lại pha nước, tiến hành giải chiết Zr(IV) pha hữu dung dịch giải chiết tương ứng: Dùng H2SO4 1M cho tác nhân PC88A HNO3 0,5M cho tác nhân TBP Gộp chung dịch giải chiết, thêm từ từ NH3 khuấy thu Zr(OH)4 kết tủa, lọc kết tủa làm khô 600C Nung kết tủa 9000C giờ, thu sản phẩm ZrO2 sau tinh chế Để đánh giá sản phẩm ZrO2 sau tinh chế tiến hành ghi đo phổ tán sắc lượng tia X (EDX) Kết hình 3.25 hình 3.26 Thơng qua phổ EDX hình 3.25 3.26 cho thấy, mẫu ZrO2 sau tinh chế chiết dung mơi có thành phần Zr (66,76-69,98%) O (30,0233,24%) khối lượng với tổng hàm lượng đạt gần 100% Cùng với kết phân tích tạp chất ICP-MS khẳng định mẫu ZrO2 (CNXH) đạt độ cao, gần với độ hạt nhân 3.5 Đề xuất đồ phân tích tạp chất vật liệu zirconi Căn vào kết phân tích mẫu chuẩn, mẫu thực đánh giá độ xác, độ tin cậy bước đề phân tích mẫu chuẩn zircaloy 360b, xây dựng đồ phân tích tạp chất vật liệu Zr độ cao mô tả cụ thể nguyên lý, phạm vi áp dụng, dụng cụ hóa chất, đánh giá kết phân tích đồ hình 3.27 sau: * Nguyên lý phân tích: Phương pháp áp dụng để phân tích tạp chất vật liệu Zr độ cao độ hạt nhân phép đo ICP-MS theo phương pháp: xác định trực tiếp xác định sau tách Zr Các mẫu vật liệu phân hủy chuyển môi trường HNO3 * Phạm vi áp dụng: Quy trình phân tích áp dụng để phân tích tạp chất kim loại Zr, ZrO2, ZrCl4, hợp kim Zr ICP-MS * Dụng cụ hóa chất: - Máy khối phổ cảm ứng plasma ICP-MS; máy lọc nước siêu tinh khiết; Máy lắc phễu chiết; phễu chiết; micropipet dụng cụ khác thường dùng phân tích - Các hóa chất tinh khiết (đều hãng Merck) sử dụng gồm: + Các loại axit vô + Toluen, số tác nhân chiết TBP, PC88A tế + Mẫu chuẩn Zircaloy 360a, 360b…; Các mẫu muối ZrCl4, Zr, ZrO2 thực * Quy trình phân tích: thực qua bước sau: Bước – Cân mẫu: Các mẫu phân tích trộn đều, cân lượng mẫu xác phù hợp với đối tượng phân tích Bước – Phân hủy mẫu: Các mẫu phân hủy hệ thống bom tefon Cho toàn lượng cân mẫu vào chén teflon thêm hỗn hợp (HNO3 đặc 65% + HCl đặc 36% + HF đặc 40%) theo tỷ lệ thể tích 2/1, đậy nắp đưa chén teflon vào bom thép Đưa bom thép đặt tủ sấy 1800C khoảng thời gian từ đến 24 để thực phân hủy mẫu Trong trình phân hủy mẫu, kiểm tra bổ sung thêm hỗn hợp axit mẫu chưa tan hết Bước – Pha chế, định mức mẫu mơi trường thích hợp: Sau mẫu tan hết, thêm tiếp 3,0 mL HNO3 đặc tiếp tục cô cạn dung dịch cốc teflon đến khan, cách làm giúp mẫu dễ hòa tan trở lại đuổi hoàn toàn lượng HF dư Cuối cùng, dùng dung dịch HNO3 3,0M 8,0M để định mức đến vạch 25mL Bước – Xây dựng đường chuẩn xác định tạp chất ICP-MS Bước – Phân tích Ims sau tách Zr mẫu ICP-MS Rửa chiết lần pha hữu HNO3 4M nhằm thu hồi tạp chất trở lại pha nước Các dung dịch rửa chiết gộp chung với pha nước sau chiết để đo xác định tạp chất ICP-MS Bước – Đánh giá sản phẩm ZrO2 tinh chế sau chiết Giải chiết pha hữu dung dịch H2SO4 1M (với PC88A) HNO3 0,5M (với TBP) để đưa Zr(IV) trở lại pha nước Thêm NH3 đến pH = để thu Zr(OH)4, lọc kết tủa nung 900oC thu sản phẩm ZrO2 Sản phẩm ZrO2 kiểm tra đánh giá thành phần thơng qua phổ EDX * Tính tốn đánh giá kết phân tích: Các kết phân tích sau nhiều lần đo ICP-MS (từ lần trở lên) tính giá trị trung bình cộng, sau so sánh với giá trị chứng nhận (nếu có) áp dụng theo đánh giá thống kê chuẩn Student tính giá trị độ lệch tương đối (%) Cân m gam mẫu tương ứng, đưa vào chén teflon bom thép Thêm mL HNO3 65% +1 mL HF 40% + mLHCl 36% trì 1800C 24 mẫu tan hết Cơ cạn, hòa tan định mức đến 25 mL dung dịch HNO3 0,3; 3; 8M Xác định trực tiếp Xác định gián tiếp Lấy 5mL dung dịch mẫu đo Lấy 5mL dung dịch mẫu vào phễu chiết ICP-MS Thêm 10mL dung môi -tương ứng, tiếp xúc pha 30 phút, để cân 15 phút Xác định: Al, Si, Ti, V, Cr, Fe, Ni, Zn, Nb, Mo, Sn, Hf, Ta, W Pha nước Đo ICP-MS xác định tạp chất Pha hữu (rửa chiết lần HNO3 10; 4M) Gộp chung Dịch rửa chiết Giải chiết Zr(IV) tinh chế ZrO2 Hình 3.27 đồ tách Zr(IV) xác định tạp chất mẫu Zr độ cao ICP-MS với PC88A-toluen TBP-toluen KẾT LUẬN Đã nghiên cứu phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại muối Zr(IV)-HNO3 3,0M 8,0M; dung môi PC88A-toluen, TBP-toluen phức Zr(IV)-HNO3PC88A-toluen, Zr(IV)-HNO3-TBP-toluen Qua cho thấy có tương tác mạnh ion Zr(IV) với PC88A-toluen TBP-toluen, tạo thành phức chất chiết tốt lên pha hữu Đã nghiên cứu tính chất hệ chiết Zr(IV) 5.10-3 M: - Loại môi trường axit: HNO3; - Nồng độ: HNO3 3,0M (với PC88A-toluen); HNO3 8,0M (với TBP-toluen); - Nồng độ dung môi chiết: PC88A 0,01M TBP 0,01M-toluen; - Tỉ lệ Va/Vo 1/1; - Thời gian tiếp xúc hai pha 30 phút; - Dung lượng chiết cực đại LO = 0,4556 với dung môi chiết; Đã phân tích kiểm tra mẫu chuẩn Zircaloy 360b cho kết xác định tạp chất sau tách Zr(IV) chiết dung môi phù hợp với giá trị chứng nhận Trên sở đề xuất quy trình phân tích tạp chất ICPMS mẫu Zr độ cao, sau tách phương pháp chiết dung môi Đã áp dụng quy trình phân tích đề để xác định tạp chất mẫu ZrO2 (CNXH) sau tách PC88A-toluen; TBP-toluen Kết kiểm tra cho thấy, mẫu ZrO2 (CNXH) đáp ứng yêu cầu độ phân tích đảm bảo tiêu chuẩn vật liệu Zr hạt nhân Như vậy, quy trình phân tích xây dựng hồn tồn áp dụng để phân tích tạp chất mẫu Zr độ cao Đã tinh chế sản phẩm ZrO2 sau tách Zr(IV) dung môi PC88A TBP-toluen Độ tinh khiết sản phẩm ZrO2 đánh giá thông qua phổ EDX TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Chiến (2005), Nghiên cứu áp dụng phương pháp khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS) phân tích đánh giá mơi trường nước kiểm tra chất lượng Uran sản xuất Viện Công nghệ Xạ hiếm, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số BO/03/03-01, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Xuân Chiến (2006), Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định lượng vết nguyên tố đất số đối tượng ICP-MS, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số BO/05/03-05, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Võ Quang Mai, “Chiết nguyên tố đất nhẹ (La, ce, Nd, Sm, Eu) triphenylphotphin oxit từ dung dịch axit nitric”, Tạp chí hóa học, 49 (3A), tr 69 - 74 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa hữu tập 1, Nxb Giáo dục Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích Sắc ký Chiết tách, Nxb Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nxb Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Hồng Minh (2012), Nghiên cứu xác định thành phần đồng vị số nguyên tố có ứng dụng địa chất ICP-MS, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 3, Nxb Giáo Dục Hồng Nhuận (2012), Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thu nhận zirconi đioxit tinh khiết hạt nhân từ zirconi silicat Việt Nam phương pháp chiết lỏng lỏng với dung môi TBP, Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, mã số 09/09/NLNT, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ KH & CN 10 Chu Mạnh Nhương (2012), “Nghiên cứu điều kiện tối ưu chiết zirconi từ môi trường axit vô hữu CTAB, D2EHPA dung mơi hữu cơ”, Tạp chí KH & CN, Đại học Thái Nguyên, 99 (11), tr - 13 11 Chu Mạnh Nhương (2015), Nghiên cứu xác định tạp chất số vật liệu zirconi hạt nhân phương pháp phân tích ICP - MS, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam 12 Chu Mạnh Nhương (2015), “Nghiên cứu tách zirconi(IV) khỏi tạp chất tributylphotphat để xác định chúng ICP-MS”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20 (3), tr 200 - 207 13 Chu Mạnh Nhương, Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến (2015), “Separation of Zirconium from impurities in HNO3 by solvent extraction with TBP, D2EHPA, PC88A for determination of them by ICP-MS”, Tạp chí Hóa học, 53(3AB), tr.285-290 14 Chu Mạnh Nhương, Nguyễn Quang Bắc (2017), “Xác định tạp chất đất ZrOCl2 độ cao ICP-MS sau tách Zr phương pháp chiết dung môi với D2EHPA/toluen/HNO3”, Tạp chí Hóa học, 55(3e12), tr 278283 15 Chu Manh Nhuong, Nguyen Thi Hien Lan, Nguyen Đat Son, Mai Xuan Truong (2017), “Investigation of direct detemination of many impurities in high purity ZrCl4 material and after separation of the matrix Zr using solvent extraction using 2-ethyl hexyl phosphonic acid mono 2-ethyl hexyl ester (PC88A) by ICPMS”, International Journal of Advanced Research (IJAR), 5(12), tr 1401-1409 16 Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Văn Sinh (2008), Nghiên cứu xây dựng quy trình điều chế thử nghiệm bột zirconi kim loại phương pháp hoàn nguyên nhiệt canxi, Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam 18 Tạ Thị Thảo (2007), Bài giảng thống kê hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 19 Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quý Sơn (1999), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam TIẾNG ANH 20 Alan L G (1986), “Mass spectrometry with an inductively coupled plasma as an ion source: the influence on ultratrace analysis of background and matrix response”, Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Vol 41, Isues 12, pp 151-167 21 Chen S (2006), “Determination of trace rare earth impurities in high purity zirconium dioxide by inductively coupled plasma mass spectrometry after separation by solvent extraction”, Metallurgical Analysis, Vol 26, 03, pp 7-10 22 Cheng L.K.(1959), “Analytical applications of xylenol orange-I determination of traces of Zirconium” Pergamon Press Lid Printed in Northern Ireland, Vol 2, pp 61 - 66 23 Derik J W (2009), “Separation of Zirconium and hafnium via solvent extraction”, Dissertation submitted in fulfilment of the requirements for the degree Master of Science in Engineering at the Potchefstroom campus of the North-West University, pp 1-141 24 National Institute of Standards & Technology, Certificate of Analysis Standard Reference Material® 360b Zirconium (Sn-Fe-Cr) Alloy (Gaithersburg, MD 20899 R), 2013 25 Nakane K (2004), “Determination of trace impurities in high-purity zirconium oxide by high-resolution inductively coupled plasma mass spectrometry”, The Japan Society for Analytical Chemistry Vol 53, No.3, pp 147-152 26 Reddy B R., Rajesh K J., Varada R A (2004), “Solvent extraction of zirconium (IV) from acid chloride solutions using LIX 84-IC”, Hydrometallurgy 74, pp 173-177 27 Reddy B R., Rajesh K J., Varada R A., Neela P (2004), “Solvent extraction of zirconium (IV) from acidic chloride solutions using 2-ethylhexyl phosphonic acid mono-2-ethyl hexyl ester (PC-88A)”, Hydrometallurgy 72, pp 303-307 28 Sato T (1970), “The extraction of zirconium (IV) from hydrochloric acid solutions by Tri-n-Butyl Phosphate (TBP) and Di-(2-Ethylhexyl)- Phosphoric Acid (D2EHPA)”, Anal Chem Acta 52, pp 183 - 191 29 Smolik M., et all (2014), “Determination of hafnium at the 10−4% level (relative to zirconium content) using neutron activation analysis, inductively coupled plasma mass spectrometry and inductively coupled plasma atomic emission spectrometry”, Analytica Chimica Acta, Vol 806, pp 97-100 30 Srivastava P.K., Premadas A (1999), “Determination of rare earth elements and yttrium in rocks by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry after solvent extraction with a mixture of 2-ethylhexyl dihydrogenphosphate and bis (2-ethylhexyl) hydrogenphosphate”, J Anal At Spectrom Vol 14, pp 10871091 31 Survachat D (1992), Zirconium solvent extraction using organophosphorus compounds, Department of Mining and Metallurgical Engineering McGill University, Montreal, Canada, pp - 141 32 Shekha R., Manjusha R., et all (2013), “Determination of impurities in Zircaloys by electrolyte cathode discharge atomic emission spectrometry using formic acid”, J Anal At Spectrom, Accepted Manuscript 33 Shen K L., Fu C C (1990), “Determination of trace elements in zirconium base alloy by inductively coupled plasma mass spectrometry”, Spectrochimica Acta, Vol 45B, No 4/5, pp 527-535 34 Taghizadeh M., et all (2008), “Determination of optimum process conditions for the extraction and separation of zirconium and hafnium by solvent extraction”, Hydrometallurgy 90, pp 115 - 120 35 Yau T L (1966), “Performance of zirconium and zirconium alloys in organics”, Journal of Testing and Evaluation, JTEVA, Vol 24, No 2, pp 110-118 36 Zhang X., Jiang Y., et all (2005), “Determination of Multi-Impurities in Superfine Zirconium and Yttrium Oxide by ICP-MS”, Journal of Analytical Science 01, pp 250-257 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hàm lượng tạp chất ZrO2 (CNXH) xác định sau tách Zr(IV) PC88A 0,01M-toluen (sau lần đo) PHỤ LỤC : Hàm lượng tạp chất ZrO2 (CNXH) xác định sau tách Zr(IV) TBP 0,01M-toluen (sau lần đo) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TẠP CHẤT TRONG VẬT LIỆU ZIRCONI ĐỘ SẠCH CAO SAU KHI TÁCH NỀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT DUNG MƠI Hóa phân tích Mã ngành: 8.44.01.18... tạo tác nhân chiết, Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài Nghiên cứu xác định số tạp chất vật liệu zirconi độ cao sau tách phương pháp chiết dung môi Ở đây, tập trung nghiên cứu số tác nhân như:... LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: Nghiên cứu xác định số tạp chất vật liệu zirconi độ cao sau tách phương pháp chiết dung môi thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật

Ngày đăng: 11/10/2018, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan