NGAN HANG CAU HOI HH 9

74 212 0
NGAN HANG CAU HOI HH  9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN BỘ MƠN: HÌNH HỌC- LỚP Tiết 1: vng THƯ VIỆN CÂU HỎI §1: Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác Chương I: Hệ thức lượng tam giác vuông PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vuông lên cạnh huyền *Nội dung: Cho tam giác ABC có Â=900, AH đường cao Hãy chọn câu đúng: A AB2 =AH.BC B AC2 =AH.BC C AH2 =BH.HC D.AB2 =BC2+AC2 Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền *Nội dung: Nội dung: Cho tam giác ABC có Â=900, AH đường cao Hãy chọn câu sai: A AB2 =BC –AC2 B AH.BC =AB.AC C AB =BH.BC D.AC2 =AB.BC Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vuông lên cạnh huyền *Nội dung: Cho tam giác ABC có AB=6; AC=8 BC=10 độ dài đường cao AH : A.48 B.60 C.80 D.4,8 Đáp án câu D Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền *Nội dung: Cho tam giác ABC vng A có AB=3; AC=4 độ dài hình chiếu AB xuống BC : A.45 B.9/5 C.5/9 D.4,5 Đáp án câu B PHẦN 2: Tự luận ( 2câu) Câu 1: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức lượng để tính đường cao hình chiếu tam giác vng * Nội dung: Cho tam giác ABC vng A có AH đường cao (H∈BC) Biết AB = 3cm ; BC = 8cm Tính độ dài đường cao AH Đáp án: Áp dụng định lí Pita go BC2=AB2+AC2 AC2=82-32=55 => AC= 55 Áp dụng định lí 3: AB.AC=AH.BC 55 =8.AH  AH= 55 Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức lượng để tính đường cao hình chiếu tam giác vng * Nội dung: Cho tam giác ABC vng A có AB = 3cm ; đường phân giác góc A chia cạnh BC thành đoạn tỉ lệ 2:3 Tính độ dài đường cao AH Đáp án: Áp dụng tính chất đường phân giác AB  �  � AC  AC AC Áp dụng định lí Pita go BC2=AB2+AC2 BC2=(9/2)2+32=55 => BC= 13 Áp dụng định lí 3: AB.AC=AH.BC 13 AH AH= 13 = ……………………………………………………………………………… Tiết 2: §1: Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Chương I: Hệ thức lượng tam giác vuông Phần 1: Trắc nghiệm khách quan( câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền, định lí pitago *Nội dung: Cho hình vẽ Hãy chọn câu trả lời A.FE2=EH.HI B.FI2=HI.FH C.FH2=FI2-HI2 D.FH=EH.HI Đáp án câu B Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền, định lí pitago *Nội dung: Cho hình vẽ Hãy chọn câu trả lời sai A.FH2=EH.HI B.EF2=EH.EI C.EF2=EH2+FH2 D.FH2=FI.HI Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông A có kích thước hình vẽ Độ dài cạnh AB : A 16 ; B ; C 84 ; D 10 Đáp án câu B Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Nhận biết hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền *Nội dung: Cho tam giác ABC có Â=900, AB=6; AC=8 Độ dài đường cao AH là: A 48 B 4,8 C 24 D.10 Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông A ; đường cao AH Biết BH = 6,4cm ; HC = 3,6cm Tính độ dài cạnh AB, AC ; Đáp án Ta có BC = BH + HC = 6,4 + 3,6 = 10 (cm) Theo hệ thức cạnh tam giác vng ta có : AB2 = BH BC = 6,4.10 = 64 Do đó, AB = 8cm Ta có : AC2 = CH CB = 3,6 10 = 36 Vậy AC = 6cm Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền, định lí pitago *Nội dung: Cho hình vẽ Tính x, y Đáp án Áp dụng tính chất nửa tam giác suy y=5 (Vì tam giác AHC nửa tam giác đều) Theo pitago suy HC= Theo định lí  5 y2 y =x � x   �x 5 3 2 ………………………………….………………… ……………………… Tiết 3: Luyện tập(Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông) Chương I: Hệ thức lượng tam giác vuông Phần 1: Trắc nghiệm khách quan( câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số trường hợp thực tế *Nội dung: Nếu tam giác vng có cạnh góc vng tương ứng 2cm 3cm độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vng A 13 (cm) 36 B 13 (cm) C (cm) 13 D 36 (cm) 13 Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số trường hợp thực tế *Nội dung: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm, MQ = 9cm Gọi R hình chiếu vng góc điểm M NQ Độ dài MR : A 6,5cm ; B 7cm ; C 7,5cm ; D 7,2cm Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số trường hợp thực tế *Nội dung: Cho hình vẽ y có giá trị là: A.3 B.6 C.5 Đáp án câu D D Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số trường hợp thực tế *Nội dung: Cho tam giác ABC có Â=900 kích thước hình vẽ (BH = 2, AH = 4, HC = x, AC = y) Khi x y tương ứng : A x=6; y=10 C.x=2; y= B x=8; y= D x=8; y= Đáp án câu D Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số trường hợp thực tế *Nội dung: Cho tam giác ABC vng A có AH đường cao (H∈BC) Biết AB = 3cm ; BC = 8cm Tính độ dài đường cao AH Đáp án Trong tam giác vng ABC, theo hệ thức Py-ta-go ta có : BC2 = AB2 + AC2 Do : AC2= BC2− AB2= 64 − = 55 AC  55 Ta có : AB AC = AH BC, AH  AB AC 55  BC Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số trường hợp thực tế *Nội dung: Cho hình vẽ Tính x;y;z Đáp án Áp dụng định lí Pitago: BC2=AB2+AC2=32 + 42  BC = Áp dụng định lí AH BC = AB AC AH= AB AC 3.4 12   BC 5 Áp dụng định lí : AB  BH= BC AC 16  HC= BC …………………………………….……………………………………… Tiết Luyện tập(Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông) Chương I: Hệ thức lượng tam giác vuông PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận hệ thức cạnh đường cao tam giác vng *Nội dung: Cho hình vẽ Câu sau A.AI.AE=AF.EF B.AE2=EF.IE C.AI2=FI.AF D.AE2=EF.AI Đáp án câu B Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông *Nội dung: Cho hình vẽ Câu sau sai A.AI =EI.IF B.AE2=EI.EF C.AF.AE=AI.IF D.AE2=EI2+AI2 Đáp án câu C Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu hệ thức cạnh đường cao tam giác vng *Nội dung: Cho hình vẽ số đo x y là: A x= ; y= B x=2; y= 2 Cx=2 ; y=2 D Cả trường hợp sai Đáp án câu B Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vng *Nội dung: Cho hình vẽ số đo x y là: A x= 16 ; y=9 Cx=5; y=9,6 B x=4,8; y=10 D Cả trường hợp sai Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông *Nội dung: Tam giác ABC có AB  đường cao AH =15 tính CH AC Đáp án Ta có AH AB 15  �  HC AC HC � CH  20 Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB = 6cm, AC = AB Đường phân giác góc A cắt BC D Tính độ dài BD, CD Đáp án Theo tính chất đường phân giác ta có: DB AB DB    DC AC DC DB 3 30   DB  BC  DC  DB  7 40  CD  ……………………………………… …………………………………… Tiết 5: Bài 2: Tỉ số lượng giác góc nhọn Chương I: Hệ thức lượng tam giác vuông PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Hiểu định nghĩa : sinα, cosα, tanα ,cotα *Nội dung: Nếu tam giác MNP vng M tanP : A MN ; NP B MP MP ; C ; MN NP D MN MP Đáp án câu D Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết định nghĩa : sinα, cosα, tanα ,cotα *Nội dung: Cho  ABC có Cˆ 90 cos B bằng: A BC AC B BC AB C AB BC D AC AB Đáp án câu B Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu định nghĩa : sinα, cosα, tanα ,cotα *Nội dung: Nếu tam giác MNP vuông N MN = 2cm, PN = 3cm cotM : A ; B ; C 13 ; D 13 Đáp án câu A Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa : sinα, cosα, tanα ,cotα vảo tập *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB = 9cm ; BC = 11cm Câu sau sai A SinC  9 ; B cos C  ; C tan C  ; 10 11 11 D cot C  10 Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu định nghĩa : sinα, cosα, tanα ,cotα *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB = 9cm ; BC = 11cm Viết tỉ số lượng giác góc B Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt *Nội dung: Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, M điểm tuỳ ý đường tròn (O), tiếp tuyến M cắt hai tiếp tuyến A B C D Tính AC.BD theo R Đáp án Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có : Ơ1=Ơ2 Ơ3=Ơ4 mà M MƠB hai góc kề bù ⇒ OC ⊥ OD Vậy ΔCOD vuông O Trong tam giác vuông COD, có OM ⊥ CD (định lí đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau) hay OM đường cao ΔCOD ⇒ OM2 = CM.MD (hệ thức lượng tam giác vng) mà CM.MD = AC.BD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ OM2= AC.BD mà OM = R Vậy AC.BD = R2 …………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 29 Luyện tập Chương II: Đường tròn PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết tính chất hai tiếp tuyến cắt *Nội dung: Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác có cạnh 10 Bán kính đường tròn là: A.5 B 10 C 3 Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết tính chất hai tiếp tuyến cắt D *Nội dung: Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác có cạnh 10, gọi M,N P tiếp điểm thuộc cạnh BC,CA, AB Câu sau A.CM=AN B CM=AN=BN C.CP=AP D Cả A,B, C Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu tính chất hai tiếp tuyến cắt *Nội dung: Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác có cạnh 10, gọi M,N P tiếp điểm thuộc cạnh BC,CA, AB Câu sau sai A PN=PM B PN=PA C MN=5 D.AH=10 Đáp án câu D Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt *Nội dung: Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác có cạnh 10, gọi M,N P tiếp điểm thuộc cạnh BC,CA, AB Câu sau A Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác với bán kính đường tròn nội tiếp B Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tâm đường tròn nội tiếp C Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác D Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác hai lần bán kính đường tròn ngoại tiếp Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu tính chất hai tiếp tuyến cắt *Nội dung: Cho hai tiếp tuyến AM,AN đường tròn tâm O AM= R Tính AO theo R Đáp án Ta áp dụng định lí Pitago �4 � 25 R �3 � AO2=R2+AM2=R2+ � R �= AO= R Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt *Nội dung: Cho hai tiếp tuyến AM,AN đường tròn tâm O AM= R Tính diện tích tứ giác giác AMON theo R Đáp án Ta  AMO=  ANO (vì AO cạnh chung; OM=ON=R; AM=AN) R= R2 3 4 SAMON=2 R = R 3 SAMN= R ………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Tiết 30 Bài 7: Vị trí tương đối hai đường tròn Chương II: Đường tròn PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung BC, B∈(O) C∈(O’) Tiếp tuyến chung A cắt BC I Câu sau ? A ΔABC tam giác ; B ΔABC tam giác vuông cân ; C ΔABC tam giác vuông ; D ΔABC tam giác tù Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho đường tròn (O ; 12cm) điểm A cách O 20cm Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B tiếp điểm) Độ dài đoạn AB : A 15 cm ; B 15,5 cm ; C 16 cm ; D 16,5 cm Đáp án câu C Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc ngồi A Kẻ tiếp tuyến chung BC, B ∈ (O) C∈(O’) Tiếp tuyến chung A cắt BC I Câu sau ? A ΔOIO’ tam giác tù ; B ΔOIO’ tam giác cân I ; C ΔOIO’ tam giác vuông I ; D.ΔOIO’ tam giác vuông cân I Đáp án câu C Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho hai đường tròn (O ; 9cm) (O’ ; 4cm) tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung BC, B∈(O) C∈(O’) Tiếp tuyến chung A cắt BC I Tính độ dài BC Kết sau ? A BC = 5cm ; B BC = 10cm ; C BC = 12cm ; D BC = 14cm Đáp án câu C Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho hình thang vng ABCD có Â= Bˆ =900 ngoại tiếp đường tròn tâm O Tam giác AOD tam giác ? Đáp án Vì hình thang vng ABCD ngoại tiếp (O) ⇒ AB, BC, CD, AD tiếp tuyến (O) ⇒ AO, DO tia phân giác có Â, Bˆ mà có Â= Bˆ =900 ˆ =450 ⇒ OÂD = ODA ⇒ ΔAOD cân O Mặt khác : AÔD= 1800 -(450+ 450 ) =900 Vậy ΔAOD vuông cân O Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Biết vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B Kẻ AO cắt (O) P, kẻ AO’ cắt (O’) Q Chứng minh : P, B, Q thẳng hàng Đáp án ˆ =900 (do tam giác có trung tuyến nửa cạnh đối diện ) Ta có ABP ˆ =900 (do tam giác có trung tuyến nửa cạnh đối diện ) ABQ ˆ =1800 ˆ + ABQ ⇒ ABP Vậy P, B, Q thẳng hàng ……………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………… Tiết 31 Bài 8: Vị trí tương đối hai đường tròn (tt) Chương II: Đường tròn PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) biết R=6;R’=3; d=7 vị trí (O;R) Và (O’; R’) là: A Cắt B Tiếp xúc C Không giao D Tiếp xúc Đáp án câu A Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) biết R=11;R’=4; d=5 vị trí (O;R) Và (O’; R’) là: A Cắt B Tiếp xúc C Không giao D Đựng Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) biết R=8;R’=2; d=11 vị trí (O;R) Và (O’; R’) là: A Cắt B Tiếp xúc C Ngoài D Đựng Đáp án câu C Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho hai đường tròn (O ; R) (O’ ; R’) cắt A B (R > R’) Gọi I trung điểm OO’ Đường thẳng qua A vng góc với AI cắt (O) C cắt (O’) D So sánh AC AD Câu sau ? A AC < AD ; B AC = AD ; C AC > AD ; D AC = AD Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) cắt A B kẻ đường kính AOC AO’D , đường thẳng vng góc với IA A với I trung điểm OO’ cắt (O) (O’) M N CM: AM=AN Đáp án Hạ OK  AM , O’H  AN Suy tứ giác KHO’O hình vng ( Vì IO=IO’ IA//OK//O’H) => AK=AH mà OK  AM, O’H  AN Nên AM=AN Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) tiếp xúc A kẻ tiếp tuyến chung MN PQ CM: Tam giác MAN vuông Đáp án Tam giác OAM cân ( OA=OM bán kinh) Ta có ˆ ˆ  180  AOM OAM ˆ ˆ  180  AO ' N O ' AN Mà M +’N=1800 nên ÔM+O’ÂN=900 Do tam giác MAN vuông ……………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………… Tiết 32 Luyện tập Chương II: Đường tròn PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) biết R=5;R’=2; d=7 vị trí (O;R) Và (O’; R’) là: A Cắt B Tiếp xúc C Khơng giao D Tiếp xúc ngồi Đáp án câu D Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) biết R=6;R’=2; tiếp xúc d A B5 C D7 Đáp án câu A Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu vị trí tương đối hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;R) (O’R’) biết R=5;R’=3; cắt d A B5 C D 2 SMP Tương tự NQ  SO => MP//NQ Vậy MNQP hình thang cân ……………………………………………………………………………… …………………………………… Tiết 33 Ôn tập chương II Chương II: Đường tròn PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác *Nội dung: Cho tam giác ABC đường tròn tâm O, hình cho Đường tròn hình đường tròn nội tiếp tam giác ABC ? Đáp án câu B Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác *Nội dung: Cho tam giác ABC đường tròn tâm O, hình cho Tam giác hình tam giác ngoại tiếp đường tròn (O) ? Đáp án câu A Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Vận dụng tính chất học để giải tập số toán thực tế *Nội dung: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 2cm Diện tích tam giác ABC : A 12 cm ; B 12 cm2 ; C 24 cm2 ; D cm2 Đáp án câu B Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng tính chất học để giải tập số toán thực tế *Nội dung: Tứ giác lồi ABCD có cạnh tiếp xúc với đường tròn tâm O So sánh AB + DC AD + BC Câu sau ? A AB + DC < AD + BC ; B AB + DC = AD + BC ; C AB + DC > AD + BC ; D AB + DC = 2(AD + BC) Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu tính chất hai tiếp tuyến cắt *Nội dung: Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, M điểm tuỳ ý đường tròn (O), tiếp tuyến M cắt hai tiếp tuyến A B C D So sánh AC + BDvới CD Đáp án Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có : CA = CM DB = DM ⇒ AC + BD = CM + DM mà CM + DM = CD Vậy AC + BD = CD Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng tính chất học để giải tập số toán thực tế *Nội dung: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 2cm Hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Đáp án Gọi AH O đường cao tâm đường tròn nội tiếp ΔABC Vì ΔABC nên có AH vừa đường phân giác, vừa đường cao, vừa đường trung trực, vừa đường trung tuyến ⇒ O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC OH bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ⇒ OH = 2cm, AO = 2.OH = (cm) (tính chất đường trung tuyến) Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 4cm ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………… Tiết 34 Ôn tập chương II (tt) Chương II: Đường tròn PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết tính chất đường tròn *Nội dung: Đường tròn hình: A Có vơ số tâm đối xứng B Có hai tâm đối xứng C Có tâm đối xứng D Khơng có tâm đối xứng Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết tính chất đường tròn *Nội dung: Đường tròn hình: A Có vơ số trục đối xứng B Có hai trục đối xứng C Có trục đối xứng D Khơng có trục đối xứng Đáp án câu A Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu tính chất đường tròn số tính chất có liên quan *Nội dung: Cho tam giác ABC cân A nội tiếp (O) trung tuyến Am cắt đường tròn D Câu sau sai A AD đường kính đường tròn ˆ  900 B ACD ˆ ˆ �ACD C ABC D O giao điểm đường trung trực tam giác ABC Đáp án câu C Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác *Nội dung: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có cạnh 3;4;5 A.1,5 B.2 C.2,5 D.5 Đáp án câu C Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thơng hiểu *Mục tiêu: Tính khoảng cách từ tâm đến dây *Nội dung: Cho (O;6) dây MN=10 Tính khoảng cách từ O đến MN Đáp án Áp dụng định lí Pitago Ta có OH2=62-52=11 =>OH= 11 Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Xác định vị trí điểm với đường tròn *Nội dung: Cho (O;6) dây MN=10 Tính khoảng cách từ O đến MN Cho O’ đối xứng với O qua H xác định vị tri O’ với (O) Đáp án Theo tính chất đối xứng OH=O’H= 11  OO’=2 11 Mà 11 = 44 > 36 Vậy O’ nằm ngồi (O) ……………………………………………………………………………… ………………………………………………….………………………… Tiết 35 Ơn tập học kì I PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu:Biết tính độ dài cạnh tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông A có BC=30; Cˆ  500 Cạnh AC bằng: A.18,92 B.18,29 C.19,28 D.21,98 Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết khái niệm hình tròn *Nội dung: Hình tròn tâm O bán kính gồm toán thể điểm cách O khoảng d với: A.d=5 B.d5 D d �5 Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu tỉ số lượng giác *Nội dung: Cho sinx = A B Đáp án câu B cosx bằng: C D 2 Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Biết xét điều kiện để xác định vị trí hai đường tròn *Nội dung: Cho (O;6) điểm O’ với OO’=8 giá trị R đường tròn O’ tiếp xúc với đường tròn O là: A.2 B 14 C.2 14 D.kết khác Đáp án câu C Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức vào giải tập giải số toán thực tế *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông B, biết AC = 14 ; Â = 600 Tính cạnh lại tam giác ABC Đáp án Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: • Chuẩn cần đánh giá : Hiểu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, *Nội dung: Cho hai đường tròn (O ; 20cm) (O’ ; 15cm) cắt A B cho AB = 24cm Hãy tính độ dài đoạn nối tâm Đáp án Ta có OA = OB = 20 (cm) ; O’A = O’B = 15 (cm) ⇒ OO’ trung trực AB OO’ ⊥ AB IA = IB = 12cm Xét tam giác vuông AIO có OI = OA2  IA2  16 Xét tam giác vng AIO’ có O’I = O ' A2  IA2  22 22 ⇒ OO’ = OI + O’I = 16 + = 25 (cm) ……………………………………………………………………………… 36 KIỂM TRA HỌC KÌ ... Cho tam giác ABC vng A có Cˆ =500 BC=30 thí AC lấy hai chữ số thập phân bằng: A.18 ,92 B.18, 29 C 19, 28 D 21 ,98 Đáp án câu C Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng... sinα, cosα, tanα ,cotα vảo tập *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB = 9cm ; BC = 11cm Câu sau sai A SinC  9 ; B cos C  ; C tan C  ; 10 11 11 D cot C  10 Đáp án câu B Phần 2: Tự luận... *Mục tiêu: Vận dụng TSLG vào tập *Nội dung: Cho hình thang vng ABCD có kích thước hình vẽ (AB = BC = 5cm DC = 8cm) Tính đường cao hình thang tính sin(DCB) Đáp án Ta có tứ giác ABHD hình chữ nhật

Ngày đăng: 11/10/2018, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan