Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)

216 139 0
Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)Đàn Broh của người Êđê (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN BẮC ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số : 22 90 41 Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN BẮC ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số : 22 90 41 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TÚ HƯƠNG TS LƯU ANH HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực giúp đỡ người hướng dẫn khoa học Đề tài hướng nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trước Các kiện, trích dẫn, số liệu sử dụng luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 16 1.3 Khái quát đàn broh 25 1.3 Tình hình nghiên cứu 36 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 2: ĐÀN BROH, ÂM NHẠC BROH TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN ÊĐÊ 50 2.1 Những đặc điểm đàn broh Êđê 51 2.2 Đàn broh đời sống văn hóa truyền thống Êđê 73 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ MỐI LIÊN HỆ VĂN HÓA 84 3.1 Đàn broh với sắc văn hóa dân tộc Êđê văn hóa Việt Nam 84 3.2 Đàn broh Êđê từ góc nhìn so sánh 95 Tiểu kết chương 122 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY ĐÀN BROH 124 4.1 Thực trạng đàn broh 124 4.2 Vấn đề bảo tồn phát huy đàn broh 135 4.3 Bảo tồn phát huy giá trị đàn broh 140 Tiểu kết chương 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỤC LỤC PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GS: Giáo sư - HĐND Hội đồng nhân dân - Nxb Nhà xuất - PGS Phó giáo sư - Sđd Sách dẫn - Tp Thành phố - TS Tiến sĩ - TSKH Tiến sĩ khoa học - Tr (tr.) Trang - TW Trung ương - UBND Ủy ban nhân dân - UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc) - VD Ví dụ - VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1: Nhóm tộc người sử dụng tên gọi với âm khởi đầu 28 “b” 29 Bảng 1.2: Nhóm tộc người sử dụng tên gọi với âm khởi đầu khác “b” Bảng 1.3: Cách viết tên đàn “broh” tài liệu Bảng 3.1: Tổng hợp kích thước đàn broh 96 Bảng 3.2: Cách lên dây buông đàn broh 97 Bảng 3.3: Cấu trúc núm bấm hàng âm đàn broh 98 Bảng 3.4: Các tư diễn tấu đàn broh 99 Bảng 3.5: Phương pháp ngón gảy tay phải 100 Bảng 3.6: Phương pháp ngón bấm tay trái 101 10 Bảng 3.7: So sánh đàn broh Êđê với ba nhạc khí đồng dạng bên ngồi Trường Sơn - Tây Nguyên 109 11 Bảng 4.1: Kết khảo sát đàn broh Êđê 127 29 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Broh loại nhạc cụ dân gian, gắn bó mật thiết với đời sống văn hoá tinh thần người Êđê nhiều tộc người khác vùng Trường Sơn - Tây Nguyên xã hội cổ truyền Loại nhạc khí hội tụ nhiều nét văn hoá địa đặc sắc, lâu đời, chưa giới nghiên cứu quan tâm mức Đến nay, chưa có cơng trình chun khảo đàn broh cách đầy đủ, góc độ văn hóa học Nét đặc sắc broh thể từ hình dạng, cấu trúc đàn yếu tố kĩ thuật nhạc cụ, đặc điểm âm nhạc Kết khảo sát cho hay, Việt Nam có chục tộc người sử dụng loại nhạc cụ Đây nét đặc sắc đàn broh, có loại nhạc cụ dân gian dân tộc thiểu số lại phổ biến nhiều tộc người đến Và nữa, số quốc gia lân cận thấy sử dụng loại nhạc cụ đồng dạng với đàn broh Trong đó, đàn broh người Êđê có nét riêng biệt định, thể qua cách khai thác nhạc cụ, cách thức diễn tấu, ngôn ngữ âm nhạc Trước kia, đàn broh người dân nhiều lứa tuổi sử dụng phổ biến đời sống văn hóa dân gian cư dân địa Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Êđê nói riêng Ngày nay, so với nhiều nhạc cụ dân gian khác khu vực cồng chiêng, đàn t’rưng, đàn goong, klong pút, ki pă , đàn broh gặp ngày xuất đời sống, bị lãng qn, chí có nguy thất truyền theo thời gian Về phương diện văn hóa học góc độ nghiên cứu văn hóa dân gian, loại nhạc cụ có vị trí, vai trò, chức giá trị đời sống văn hóa cộng đồng cư dân sử dụng nó? Tại đàn broh lại bị mai lãng quên? Đàn broh sống đời sống đương đại? Những vấn đề vừa đặt cần tìm hiểu cụ thể, đầy đủ, sâu sắc, để giúp bảo tồn phát huy đắn di sản văn hóa xã hội ngày Tìm hiểu kĩ đàn broh người Êđê tiền đề hay sở để mở rộng hiểu biết loại nhạc khí cư dân khác Từ nhận thức trên, thực luận án này, nghiên cứu để hiểu rõ giá trị văn hóa đặc điểm đàn broh Êđê, nguyên nhân biến đổi đàn broh thực trạng suy vi nó, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy thành tố đáng ý di sản văn hóa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm hiểu cách tồn diện đàn broh người Êđê Thông qua việc nghiên cứu cấu trúc hình thức, tính nhạc cụ âm nhạc đàn broh, luận án cung cấp hiểu biết để cố gắng làm rõ vai trò, chức ý nghĩa văn hóa đàn broh đời sống âm nhạc nói riêng đời sống văn hóa nói chung người Êđê, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhạc cụ bị lãng quên dần cộng đồng người Êđê dân tộc khác Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, xử lí nguồn tài liệu sưu tầm được, tư liệu điền dã qua tìm hiểu thực địa - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo âm nhạc đàn broh Êđê, nhằm làm rõ vai trò, chức năng, giá trị văn hóa vốn có đời sống vùng người Êđê - Nhìn nhận giá trị đàn broh Êđê, đề xuất ý kiến bảo tồn phát huy giá trị văn hoá loại nhạc khí cổ truyền đời sống người Êđê xã hội đương đại nói chung Đối tượng, địa bàn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đàn broh người Êđê, cụ thể khía cạnh văn hóa, nghệ thuật âm nhạc loại nhạc cụ Bên cạnh đó, chừng mực định, luận án mở rộng tìm hiểu điểm tương đồng, khác biệt đàn broh Êđê với đàn broh số tộc người khác khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên nhạc cụ đồng dạng số quốc gia lân cận 3.2 Địa bàn phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án nghiên cứu đàn broh đời sống văn hóa tinh thần người Êđê khứ tại, để thấy trình tồn biến đổi Về khơng gian: Luận án nghiên cứu chủ yếu số địa bàn người Êđê sinh sống tỉnh Đắk Lắk, nơi quan sát đàn broh nhiều nơi khác, như: buôn Ea Khit huyện Chư Kuin; xã Ea Yông huyện Krông Pắk; buôn Ako Dhong (Ko Thông) buôn Ko Siêr TP Buôn Ma Thuột Chúng khảo sát thêm phận người Êđê cư trú tỉnh Đắk Nơng, Phú n, Khánh Hòa Ngồi ra, đàn broh nhạc cụ đồng dạng số tộc người khác số quốc gia khác xem xét từ nguồn tài liệu tiếp cận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận hiểu quan điểm nhận thức, quan điểm tiếp cận đối tượng nghiên cứu Trong luận án này, đối tượng nghiên cứu loại nhạc cụ dân gian biết tới dân tộc thiểu số, vùng văn hóa đặc sắc đất nước ta Tây Nguyên Do đó, phương pháp luận xác định luận án tiếp cận nghiên cứu văn hóa, coi đàn broh vật, cơng cụ thực hành văn hóa đời sống tinh thần người Êđê Trong đó, trọng số cách tiếp cận nghiên cứu cụ thể: 1Dưới góc độ khơng gian, khảo sát mối tương quan với điều kiện địa lí, mơi trường tự nhiên, tìm hiểu mối liên hệ với môi trường sống, yếu tố tác động đến lựa chọn chất liệu chế tác đàn broh cách thức ứng xử người Êđê broh 2- Dưới góc độ loại hình, nghiên cứu yếu tố liên quan đến nảy sinh phát triển đàn broh âm nhạc nó, làm sở để đặc điểm nhạc cụ, đặc điểm âm nhạc, ý nghĩa văn hóa đàn broh Êđê; nhận biết nét tương đồng dị biệt broh Êđê với broh nhạc cụ đồng dạng dân tộc khác 3- Dưới góc độ lí luận, nghiên cứu chức văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa, xu hướng biến đổi có tác động đến đàn broh từ trước đến tương lai Như xác định, luận án tiếp cận góc nhìn văn hóa học, ngành văn hóa dân gian, cần đến phương pháp nghiên cứu văn hóa học Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu loại nhạc cụ dân gian dân tộc thiểu số, nên với vấn đề liên quan đến cấu tạo - tính nhạc cụ - âm nhạc broh , luận án phải sử dụng phương pháp nghiên cứu nhạc khí học âm nhạc học Đó sở quan trọng để làm sáng tỏ vấn đề góc nhìn văn hóa học luận án Vì vậy, luận án sử dụng cách tiếp cận văn hóa có tính liên ngành quan tâm đến khía cạnh nhạc khí học, âm nhạc học, âm nhạc dân tộc học, văn hóa học, văn hóa dân gian, dân tộc học nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên cứu theo hướng toàn diện, sát thực khoa học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: ... 2.2 Đàn broh đời sống văn hóa truyền thống Êđê 73 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ MỐI LIÊN HỆ VĂN HÓA 84 3.1 Đàn broh với sắc văn hóa dân tộc Êđê văn... quát đàn broh 25 1.3 Tình hình nghiên cứu 36 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 2: ĐÀN BROH, ÂM NHẠC BROH TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN ÊĐÊ 50 2.1 Những đặc điểm đàn broh Êđê... BẮC ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số : 22 90 41 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TÚ HƯƠNG TS LƯU ANH HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án

Ngày đăng: 11/10/2018, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan