Giá khớp và sử dụng giá khớp

16 5.9K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giá khớp và sử dụng giá khớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu chuyên ngành RHM, môn Cắn khớp học

GIÁ KHỚP SỬ DỤNG GIÁ KHỚP 1 I. GIÁ KHỚP 1.ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI GIÁ KHỚP 1.1.Định nghĩa Giá khớpdụng cụ cho phép mô phỏng sự liên hệ các mẫu hàm của hai cung hàm 1.2.Chức năng Giá khớp có hai chức năng quan trọng: - Chẩn đoán: cho phép quan sát, nhận xét tương quan của răng hàm giữa hai hàm qua các mẫu nghiên cứu được lên giá khớp. - Điều trị: cho phép thực hiện các phục hồi kiểm tra chúng trong các vận động. 2. PHÂN LOẠI GIÁ KHỚP Có nhiều loại giá khớp, từ loại đơn giản nhất đến loại cực kỳ phức tạp. Mỗi loại có thể đáp ứng được một hoặc nhiều yêu cầu sử dụng: - Ash, M. Ramfjord, S.P. (1982) phân ra 4 loại, gộp loại bán thích ứng thích ứng “hoàn toàn” vào loại giá khớp thích ứng vì trên thực tế, không có loại giá khớp nào là thích ứng hoàn toàn: 1. Giá khớp đơn giản. 2. Giá khớp có góc định trước. 3. Giá khớp bán thích ứng. 4. Giá khớp thích ứng “hoàn toàn”. - Gross, M.D. Mathews, J.D. (1982) phân ra 3 loại: 1. Giá khớp đơn giản. 2. Giá khớp bán thích ứng. 3. Giá khớp vạn năng. Như vậy, có thể phân thành hai nhóm giá khớp chính: 1. Giá khớp đơn giản: + Loại bản lề. + Loại có góc định trước. 2. Giá khớp thích ứng (càng nhai) + Loại ARCON. + Loại NON-ARCON. 3. CẤU TẠO CHUNG: Tất cả các giá khớp (đơn giản hay thích ứng) hiện dùng đều có cấu tạo cơ bản gồm: - Một cành trên gắn mẫu hàm trên. - Một cành dưới gắn mẫu hàm dưới. Vận động của mẫu hàm trên giá khớp ngược với vận động thật trên người, đôi khi gây trở ngại ban đầu, nhưng dần dần đã không còn là vấn đề nữa (hình 1). 2 II. GIÁ KHỚP ĐƠN GIẢN Mở đầu Có hai loại giá khớp đơn giản chính, gồm: - Giá khớp bản lề (Hình 2) - Giá khớp có góc định trước (Hình 3) một loại giá khớp ít phổ biến hơn: Giá khớp di chuyển dọc 3 1. Những giới hạn chính của giá khớp đơn giản - Đa số các giá khớp đơn giản có kích thước nhỏ, không phản ánh được tương quan giữa hai hàm trong mối liên hệ với khớp thái dương hàm. - Trục bản lề của giá khớp đơn giản không mô phỏng được tương quan giữa hai hàm với trục bản lề của bệnh nhân. - Hoạt động của giá khớp chủ yếu là động tác mở-đóng, các cử động sang bên ra trước không thực hiện được, hoặc thực hiện theo một số góc định trước, vì vậy: *Các tương quan tiếp xúc cắn khớp trong các vận động lệch tâm không đúng với tình trạng của bệnh nhân. *Không thể hiện được sự trượt trung tâm. *Không thể hiện được chính xác tư thế khớp cắn trung tâm. *Không thể hiện được các cản trở cắn khớp. Trong số những hạn chế nêu trên, sai lầm của tương quan tiếp xúc răng răng ở khớp cắn trung tâm là một sai lầm cơ bản, vì đa số các phục hình thường lấy đây làm căn cứ chính cho phục hồi, tuy vậy nó thường bị bỏ qua. Dưới đây sẽ phân tích các nguyên nhân của sai lầm này. 2. Nguyên nhân sai lầm của tương quan răng-răng cách khắc phục Để lên mẫu hàm khi sử dụng giá khớp đơn giản, người ta thường lấy khớp mẫu hàm trên hàm dưới bằng cách dùng sáp cắn cho bệnh nhân cắn ở khớp cắn trung tâm. Sai lầm có thể diễn ra vì trục bản lề của gía khớp không phải là trục bản lề của bệnh nhân. Độ dày của sáp cắn giữa hai hàm đưa đến một định bị sai khi lấy sáp cắn khỏi mẫu hàm. Độ dày của sáp cắn không thể bằng 0, do đó không thể loại bỏ được hoàn toàn sai lầm loại này. Để tránh sai lầm do dùng giá khớp đơn giản, có hai biện pháp: - Không sử dụng giá khớp đơn giản mà sử dụng giá khớp thích ứng dùng sáp cắn liên hàm ở tương quan trung tâm. - Không sử dụng sáp cắn ở khớp cắn trung tâm khi sử dụng giá khớp đơn giản. Khi áp dụng giải pháp dùng giá khớp đơn giản cần chú ý: - Cần lấy dấu toàn bộ hai hàm để lên giá khớpkhớp cắn trung tâm, hoặc: - Cho bệnh nhân cắn lại ở khớp cắn trung tâm lấy dấu ở mặt ngoài các răng. Thường có thể dùng sáp cho mục đích này. Các dấu nửa cung hàm có thể được lấy cùng với dấu khớp cắn trung tâm ở mặt ngoài để lên giá khớp đơn giản. - Vấn đề sử dụng sáp cắn liên hàm ở tương quan trung tâm kích thước của giá khớp đơn giản: Như trên đã phân tích, do giá khớp đơn giản có kích thước nhỏ, trục bản lề của giá khớp không trùng với trục bản lề của bệnh nhân (Hình 4) cung đóng của giá khớp đơn giản khác cung đóng của bệnh nhân (Hình 5). 4 5 Người ta không thể sử dụng sáp cắn liên hàm ở tương quan trung tâm để lên mẫu hàm ở giá khớp đơn giản thực hiện các phục hình vì quan hệ giữa các mẫu hàm ở tương quan trung tâm trên giá khớp không giống quan hệ đó trên miệng. Hơn nữa, “sự trượt từ tương quan tâm đến khớp cắn trung tâm” trên một số giá khớp đơn giản không phản ánh đúng sự trượt trên bệnh nhân, làm cho các phục hồi thực hiện trên giá khớp đơn giản lên mẫu hàm ở tương quan trung tâm dễ phạm sai lầm lớn Một số giá khớp đơn giản được chế tạo với kích thước tương đương với các giá khớp thích ứng. Chúng hạn chế được một số dai lầm theo chiều trước sau chiều đứng so với các giá khớp đơn giản loại nhỏ. Tuy vậy, để giảm bớt hơn nữa sai lầm, cần sử dụng cung mặt để xác định trục bản lề (lúc này không còn là một phương tiện kỹ thuật đơn giản). 6 III – GIÁ KHỚP THÍCH ỨNG 1. Định nghĩa Giá khớp thích ứng là giá khớp cho phép tái lập tương quan hai hàm giữa hai hàm với khớp thái dương hàm, mô phỏng được gần đúng đặc trưng cá thể các vận động tiếp xúc thông qua hệ thống cơ học điều chỉnh được. 2. Phân loại Được phân làm 2 loại: ARCON NON_ARCON ARCON NON-ARCON Model thông dụng Quick-Master Denar Whip-Mix Hanau 158-4 SAM Hanau H2 Hanau H2-PR Dentatus Cấu trúc cơ bản 1. hướng dẫn lồi cầu gắn ở cành trên 2. Bi lồi cầu ở trục dọc cành dưới 3. k/cách 2 lồi cầu có thể thay đổi được (loại Whip-Mix) 4. Độ dốc của lồi cầu của góc Bennet điều chỉnh được nhờ việc ghi lại vận động ra trước bên của hàm dưới trên sáp 1. hướng dẫn lồi cầu gắn ở trụ dọc cành dưới 2. Bi lồi cầu ở trục lồi cầu thuộc cành trên 3. K/cách 2 lồi cầu được xác định theo giá trị trung bình 4. Góc Bennet được tính theo công thức (Hanau H2) hoặc có thể điều chỉnh tới 40 0 Hoạt động 1. Hướng dẫn lồi cầu xê dịch theo cành trên trượt trên các bi lồi cầu của cành dưới 1. Bi lồi cầu xê dịch theo cành trên trượt trên hướng dẫn lồi cầu của cành dưới Trong vận động sang bên 2. Góc Bennett thay đổi 3. Góc giữa hướng dẫn lồi cầu trục ngang cành trên thay đổi 2. Góc Bennett không thay đổi 3. Góc giữa khe hướng dẫn lồi xầu cán trục lồi cầu thay đổi Trong vận động mở đóng 4. Góc giữa hướng dẫn lồi cầu mặt phẳng cành trên không đổi khi thay đổi kích thước dọc, mặt phẳng cắn thay đổi thì độ dốc của lồi cầu cũng thay đổi 4. Góc giữa hướng dẫn lồi cầu mặt phẳng cành trên thay đổi khi thay đổi kích thước dọc, mặt phẳng cắn thay đổi nhưng độ dốc của lồi cầu không thay đổi 7 8 9 GIÁ KHỚP QUICK-MASTER Giá khớp Quick-Master là một loại giá khớp thích ứng, thuộc loại Arcon. Giá khớp này đang được phổ biến sử dụng rộng rãi ở nước ta nhờ cấu tạo sử dụng khá đơn giản. 1. Một số đặc điểm kỹ thuật của giá khớp Quick-Master - Mặt phẳng tham chiếu: mặt phẳng Frankfort (Hình 19). - Khoảng cách hai lồi cầu: 110mm. - Độ dốc lồi cầu: thay đổi từ 0 0 đến 70 0 . - Góc Bennett: 0 0 , 10 0 , 15 0 , 20 0 . - Vận động sang bên: C1 = 0,5mm C2 = 1mm C3 = 1,5mm - Dịch chuyển ra trước: 0 đến 6 mm. - Hệ thống chặn trung tâm. - Khoảng cách giữa hai tấm lên mẫu hàm: 87mm. - Lên mẫu hàm trên: nhờ cung mặt Quick hoặc mặt phẳng nghiêng (10 0 ). - Khối lượng: 590g. . 2. Các bộ phận chính của giá khớp Quick-Master 1. Cành trên 2. Cành dưới 3. Tấm lên mẫu hàm 4. Ốc khóa tấm lên mẫu hàm 5. Cây răng cửa 6. Ốc khóa cây răng cửa 7. Bộ phận giữ cây răng cửa 8. Ốc khóa bộ phận giữ cây răng cửa 9. Cây nâng đỡ cành trên 10. Mâm răng cửa 11. Ốc khóa mâm răng cửa 12. Trụ lồi cầu 13. Nút mũ tai 14. Hộp lồi cầu 15. Ốc khóa hộp lồi cầu 16. Bi lồi cầu 10 . GIÁ KHỚP VÀ SỬ DỤNG GIÁ KHỚP 1 I. GIÁ KHỚP 1.ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI GIÁ KHỚP 1.1.Định nghĩa Giá khớp là dụng cụ cho phép mô. hai loại giá khớp đơn giản chính, gồm: - Giá khớp bản lề (Hình 2) - Giá khớp có góc định trước (Hình 3) Và một loại giá khớp ít phổ biến hơn: Giá khớp di

Ngày đăng: 14/08/2013, 12:52

Hình ảnh liên quan

II. GIÁ KHỚP ĐƠN GIẢN - Giá khớp và sử dụng giá khớp
II. GIÁ KHỚP ĐƠN GIẢN Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Giá khớp có góc định trước (Hình 3) - Giá khớp và sử dụng giá khớp

i.

á khớp có góc định trước (Hình 3) Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Mặt phẳng tham chiếu: mặt phẳng Frankfort (Hình 19). - Khoảng cách hai lồi cầu: 110mm. - Giá khớp và sử dụng giá khớp

t.

phẳng tham chiếu: mặt phẳng Frankfort (Hình 19). - Khoảng cách hai lồi cầu: 110mm Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan