Tiểu luận Môn Kinh tế môi trường về Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

22 233 0
Tiểu luận Môn Kinh tế môi trường về Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm qua, hệ thống pháp luật về Bảo vệ môi trường (BVMT) và hệ thống quản lý môi trường ngày càng được kiện toàn, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về BVMT, thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường, … song vẫn còn nhiều mặt chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, ô nhiễm đất và cạn kiệt tài nguyên, … đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển bền vững của đất nước, cuộc sống của nhân dân. Làm thế nào để bảo vệ môi trường, đảm bảo một sự phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường và lấy con người làm trung tâm đang là một vấn đề bức thiết cần làm ngay, vừa là vấn đề cơ bản lâu dài không chỉ đối với từng địa phương, một đất nước, mà còn là vấn đề toàn cầu cần giải quyết. Sau khi được nghiên cứu môn Kinh tế Môi trường do Giảng viên TS Nguyễn Quốc Huy trực tiếp truyền đạt và hướng dẫn nhiệt tình. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh”. Để làm rõ thực trạng hiện nay về ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường tại huyện Ba Chẽ. NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN Phan Thanh Sơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯNG VƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN Mơn học: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Huy I Những thông tin chung: - Họ tên học viên: Phan Thanh Sơn - Ngày sinh: 08/02/1988 - Đơn vị: Văn phòng HĐND UBND huyện Ba Chẽ - Lớp: QLKT 02-13 - Ngành học: Thạc sĩ Quản lý kinh tế II Nội dung: Đề tài: Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh? Trả lời: Học viên: Phan Thanh Sơn Trang MỞ ĐẦU Những năm qua, hệ thống pháp luật Bảo vệ môi trường (BVMT) hệ thống quản lý mơi trường ngày kiện tồn, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách BVMT, thực nhiều biện pháp liệt để ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường, … song nhiều mặt chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Tình trạng nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí, nhiễm đất cạn kiệt tài nguyên, … ngày trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững đất nước, sống nhân dân Làm để bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm vấn đề thiết cần làm ngay, vừa vấn đề lâu dài không địa phương, đất nước, mà vấn đề tồn cầu cần giải Sau nghiên cứu môn Kinh tế Môi trường Giảng viên TS Nguyễn Quốc Huy trực tiếp truyền đạt hướng dẫn nhiệt tình Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường, chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” Để làm rõ thực trạng ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường huyện Ba Chẽ NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN Phan Thanh Sơn Học viên: Phan Thanh Sơn Trang PHẦN I VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG 1.1 Mối quan hệ hệ thống kinh tế môi trường 1.1.1 Hệ thống kinh tế: Kinh tế học gồm hai phận quan trọng: Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô Chúng có quan hệ biện chứng với Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu kinh tế tầm quốc gia Kinh tế vi mô nghiên cứu tế bào kinh tế, vấn đề kinh tế cụ thể (các cá nhân, hãng, doanh nghiệp, ) Lý thuyết kinh tế vi mơ giúp họ có định cho câu hỏi: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? nhằm thu lợi nhuận tăng sức cạnh tranh Chúng ta sâu vào nghiên cứu kinh tế vi mô, mô khoa học cung cấp kiến thức lý luận phương pháp kinh tế quản lý doanh nghiệp kinh tế quốc dân - Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường xã hội nhằm đạt lợi nhuận tối đa, hiệu kinh tế xã hội cao - Phân loại doanh nghiệp: theo quản lý, theo sở hữu, theo quy mô, lĩnh vực, … Có loại bản: Cơng ty TNHH (vốn thành viên) công ty cổ phần (cổ phiếu, cổ tức, mua bán phát hành chứng khốn) - Q trình hoạt động doanh nghiệp ln phải lựa chọn, đến định vấn đề sau: + Sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường? + Sản xuất để tăng suất, chất lượng, hiệu quả? Học viên: Phan Thanh Sơn Trang + Sản xuất cho để đảm bảo lợi nhuận lợi ích, cơng xã hội, mơi trường Điều tùy vào trình độ phát triển kinh tế xã hội điều hành quản lý nhà nước Như hiểu: Nền kinh tế hay hệ thống kinh tế phương thức cung cấp cho mong muốn nhu cầu người dân giai đoạn phát triển phương thức sản xuất định Quá trình hoạt động hệ thống kinh tế trình thải hệ thống kinh tế: ( R -> Wr ) => ( P -> Wp ) => ( C -> Wc ) Trong đó: R: Tài nguyên; P: sản xuất; C: tiêu dùng, Wr: chất thải tài nguyên; Wp: chất thải sản xuất; Wc: chất thải tiêu dùng Đảng thức: R = W = Wr + Wp + Wc (lượng tài nguyên đưa vào sử dụng cho hệ thống kinh tế với tổng lượng thải trình hoạt động hệ thống) 1.1.2 Hệ thống mơi trường: Hệ thống mơi trường hiểu môi trường tự nhiên, bao gồm nhiều thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, sinh quyển, … có ảnh hưởng đến đời sống người Theo nghĩa rộng hệ thống mơi trườngtính đến tài ngun Ngồi chức khơng gian sống, có hai chức năng: + Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế + Chứa đồng hóa chất thải hệ kinh tế 1.1.3 Vai trò Hệ thống mơi trường: - Môi trường nơi chứa đựng chất thải: bao gồm chất thải sản xuất chất thải sinh hoạt - Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế - Môi trường không gian sống người Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 1.2 Phát triển bền vững Phát triển bền vững phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu mục tiêu cao đẹp trình phát triển Phát triển bền vững mối quan tâm phạm vi tồn cầu Trong tiến trình phát triển giới, khu vực quốc gia xuất nhiều vấn đề xúc mang tính phổ biến Kinh tế tăng trưởng tình trạng khan loại nguyên nhiên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo tăng thêm, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ, thiên nhiên gây thiên tai vơ thảm khốc Đó tăng trưởng kinh tế không nhịp với tiến phát triển xã hội Có tăng trưởng kinh tế khơng có tiến cơng xã hội; tăng trưởng kinh tế văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế làm dãn cách phân hóa giàu nghèo, dẫn tới bất ổn xã hội Vì vậy, q trình phát triển cần có điều tiết hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội bảo vệ môi trường hay phát triển bền vững trở thành yêu cầu thiết toàn giới Năm 1980, “Chiến lược bảo tồn giới” Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN-International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) đưa mục tiêu phát triển bền vững “đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ phát triển bền vững đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) Liên hợp quốc, “Phát triển bền vững” định nghĩa Học viên: Phan Thanh Sơn Trang “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Quan niệm chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm môi trường sống cho người trình phát triển Phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi mà tối ưu lợi ích kinh tế xã hội không gây hại cho tiềm lợi ích tương tự tương lai (Gôdian Hecdue, 1988, GS Grima Lino) Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: “Phát triển bền vững” q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Quan niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Rio de Janeiro đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát Học viên: Phan Thanh Sơn Trang triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: “Phát triển bền vững” q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững - xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định, văn hố đa dạng - mơi trường lành, tài ngun trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường Cho tới nay, quan niệm phát triển bền vững bình diện quốc tế có thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Học viên: Phan Thanh Sơn Trang PHẦN II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY 2.1 Thông tin chung huyện Ba Chẽ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Huyện Ba Chẽ cách thành phố Hạ Long 95 km theo đường quốc lộ 18A hướng Hạ Long Móng Cái, có diện tích tự nhiên 606,51 km2 Huyện Ba Chẽ có tọa độ địa lý tiếp giáp với đơn vị hành sau: Vĩ độ Bắc từ 2107'40'' đến 21023'15'' Độ kinh Đơng từ 107058'5'' đến 107022'00'' Phía Bắc giáp huyện Đình lập; Phía Nam giáp huyện Hồnh Bồ thành phố Cẩm Phả; Phía Tây giáp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang Địa hình chủ yếu đồi núi, dốc, bị chia cắt mạnh dãy núi tạo thành thung lũng hẹp, độ cao trung bình Ba Chẽ từ 300 - 500 m so với mực nước biển Độ dốc dãy núi phần lớn từ 20 - 250 Với đất lâm nghiệp chiếm 91% tổng diện tích tự nhiện nên ngành lâm nơng nghiệp phát triển mạnh, đồng thời với địa hình dốc thoải số khu vực thuộc xã Lương Mông, Đạp Thanh, Thanh Lâm, Thanh Sơn điều kiện tốt cho phát triển chăn ni Ba Chẽ có nhiều sơng suối, Sông Ba Chẽ với chiều dài 80km chảy theo suốt chiều dài huyện sơng lớn hệ thống sông suối Ba Chẽ chảy từ tây sang đông qua địa bàn xã, thị trấn Đoạn thượng lưu dốc, nhiều ghềnh thác Từ thị trấn Ba Chẽ biển, lòng sơng rộng dần (Cửa sơng Ba Chẽ gặp cửa sơng Tiên n phía bắc gặp cửa sơng Voi Lớn phía nam Chỗ gặp gỡ ba cửa sông - Ba Chẽ sông - gốc tên Ba Chẽ Cửa sơng Ba Chẽ lớn Cửa Cái đoạn hạ lưu sông Ba Chẽ có tên sơng Cửa Cái) Ba Chẽ có nhiều suối lớn suối Qnh, suối Lng, Suối Đoắng, suối Cổng, khe Lọng, khe Hổ suối Nam Kim: Học viên: Phan Thanh Sơn Trang Hệ thống sơng Qnh bắt nguồn từ huyện Hồnh Bồ chảy qua phía Nam xã Minh Cầm, chảy theo hướng Bắc đổ vào sông Ba Chẽ dài (đây nhánh bắt đầu nguồn sơng Ba Chẽ) Hệ thống sơng Đống bắt nguồn từ phía Nam xã Đạp Thanh chảy hướng Bắc, đổ vào sông Ba Chẽ dài 80km Hệ thống sơng Làng Cổng từ phía Nam xã Đồn Đạc, chảy phía Bắc đổ vào sơng Ba Chẽ dài 95km Hệ thống suối Khe Hương, Khe Lầy, Khe Liêu, Khe Bng, Khe Tráng bắt nguồn từ phía Tây xã Lương Mông đổ vào sông Ba Chẽ dài 150km.- Hệ thống suối Khe Lạnh từ phía Bắc xã Thanh Lâm, chảy phía Nam đổ vào sơng Ba Chẽ dài 75km Hệ thống suối Khe Nháng chảy từ phía Bắc xã Thanh Lâm theo hướng Nam đổ vào sông Ba Chẽ, dài 70km Suối Khe Tâm chảy từ phía Bắc xã Nam Sơn theo hướng Nam đổ vào sông Ba Chẽ dài 75km Hầu hết xã có đập nước suối, kèm theo hệ thống kênh mương dâng nước tưới cho lúa hoa màu Ngồi sơng suối, nhân dân Ba Chẽ tận dụng nguồn nước cách đào giếng phục vụ sinh hoạt Với hệ thống sông suối dày đặc nhiều ao hồ nhỏ nguồn nước nơi dồi dào, đặc biệt sông Ba chẽ đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất Nông lâm nghiệp cho nhân dân vùng Tuy nhiên vào mùa mưa bão dễ gây lũ, lụt, sạt lở đất cục chia cắt thành vùng cô lập gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất nhân dân Với địa hình chủ yếu đất lâm nghiệp đồi núi dốc nên nghề rừng phát triển mạnh, đồng thời với địa hình dốc thoải số khu vực thuộc xã Lương Mông, Đạp Thanh, Thanh Lâm, Thanh Sơn điều kiện tốt cho phát triển chăn ni Nhìn chung chất lượng nước Ba Chẽ tương đối sạch, PH trung tính đạt yêu cầu đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp Nước suối qua xử lý đảm bảo chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân Do có hệ thống sơng suối chằng chịt nên vào mùa mưa (nhất vào tháng 8, tháng 9) thường xảy lũ lụt Tại Thị trấn Ba Chẽ mực nước sơng Ba Chẽ có năm dâng cao tới - 6m (trận lũ lịch sử năm 2008) gây thiệt hại nặng nề cho Học viên: Phan Thanh Sơn Trang huyện Gần việc khai thác rừng bừa bãi nguồn sinh thủy bị ảnh hưởng, lượng nước hạn chế 2.1.2 Về kinh tế - Xã hội Là huyện miền núi, xuất phát điểm thấp tiềm mạnh chủ yếu đất rừng, sản xuất nông lâm nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, năm qua phát huy tiềm năng, mạnh huyện Đảng nhân dân huyện Ba Chẽ đạo định hướng tập chung phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trọng tâm, trọng điểm kết hợp với dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thành lập Tổ hợp tác xã để tập hợp sản xuất hàng hóa tập chung, bao tiêu sản phẩm cho nông hộ với phương châm chất lượng hàng đầu, kinh tế huyện có bước phát triển nhanh, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng, với quan tâm đầu tư hỗ trợ Tỉnh cho xây dựng sở hạ tầng tạo nên cho huyện lực mới, phát triển đồng lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Mơi trường Dân số tồn huyện có 5.297 hộ dân, với dân số 22.188 người (tính đến hết ngày 31/12/2017 theo số liệu Chi cục Thống kê huyện) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,937%, bình quân 4,1 khẩu/hộ - Huyện Ba Chẽ gồm 10 dân tộc anh em (Dao, Tày, Kinh, Hoa, Sán Dìu, Sán Chỉ, Nùng, Cao Lan, Mường, Thái) sinh sống 74 thôn, khe bản, khu phố thuộc 07 xã 01 thị trấn địa bàn huyện Ttrong dân tộc thiểu số chiếm 81,22% tổng dân số Dân tộc Dao chiếm tỷ lệ cao 41,78%, Sán Chỉ 14,60%, Tày 16,56%, Cao Lan 5,20%, Hoa 1,86%, Sán Dìu 1,15%, Mường 0,03% Các dân tộc huyện hầu hết sống quần tụ theo dòng tộc, đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần giữ gìn phát triển Hệ thống mạng lưới trường lớp từ mầm non đến trung học theo hệ công lập: bậc tiểu học có thơn bản, bậc trung học có sở trung tâm xã, thị trấn Ba Chẽ Trường trung học phổ thông nằm trung tâm thị trấn Ba Chẽ ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập cho em đồng bào dân tộc Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 10 Huyện có Trung tâm y tế huyện, trạm y tế, 139 giường bệnh Đội ngũ cán phục vụ ngành y tế gồm 84 người bác sĩ 17 người, y sỹ 19 người, y tá 36 người, nữ hộ sinh người, hộ lý người Trong năm qua cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày quan tâm, chất lượng đội ngũ cán đào tạo nâng cao, đầu tư trang bị loại thiết bị chuyên dùng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân 2.2 Thực trạng môi trường huyện Ba Chẽ Mặc dù quan, đơn vị địa phương có nhiều cố gắng việc thực sách, pháp luật bảo vệ mơi trường (BVMT), tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước trở thành vấn đề lớn huyện Ba Chẽ Nguồn nước sông Ba Chẽ số nơi bị ô nhiễm, cụ thể xung quanh công ty TNHH MTV SX hàng xuất ANT nằm địa bàn giáp ranh Thị trấn Ba Chẽ xã Nam Sơn Tuy có hệ thống xử lý nước thải chất lượng nước thải qua kết luận đoàn kiểm tra liên ngành chưa đạt tiêu chuẩn cho phép Tại khu vực khai thác cát đá sỏi, hoạt động khai thác khoáng sản gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh thải đất đá làm xói mòn bờ sơng, bờ suối; làm thay đổi hệ sinh thái rừng, suy thối nhiễm đất nơng nghiệp Ngồi ra, nhiều tổ chức, cá nhân chưa thực thực chưa tốt nghĩa vụ cải tạo, phục hồi mơi trường sau đóng cửa mỏ, giảm hiệu sử dụng đất Và hậu ô nhiễm môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản q rõ ràng người dân nhìn thấy dòng sơng Ba Chẽ năm gần thường xuyên bị đục, khơng xanh trước Về đa dạng sinh học, huyện Ba Chẽ nước có tính đa dạng sinh học vào nhóm cao Việt Nam với kiểu hệ sinh thái tự nhiên, nguồn gen phong phú đặc hữu Hệ động vật: Có khoảng 250 lồi động vật hoang dã, đó: thú: bộ, 22 họ, 59 loài; chim: 18 bộ, 44 họ, 154 lồi; bò sát, lưỡng thê gồm: 37 lồi Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 11 (trong bò sát 15 loài, lưỡng thê 22 loài) Hệ thực vật Ba Chẽ có 1.027 lồi, 80 họ ngành, số ngành lớn như: Ngành mộc lan (Magnolio phyta): 951 lồi; Ngành dương xỉ (Polypodiophyta): 58 lồi; ngành thơng (Pinophyta): 11 loài Trong tổng số 1027 loài thực vật thống kê Ba Chẽ, danh sách loài dược liệu điều tra Bộ Y tế có tới 30 lồi dược liệu có giá trị cao Ba kích tím, Trà hoa vàng, Quế, Lan kim tuyến, Nấm lim xanh, Cát sâm, Sâm cau đỏ, Đẳng Sâm, Hà thủ đỏ, Địa liền… Vì Ba Chẽ có tiềm lớn để thành lập vườn bảo tồn dược liệu có giá trị nhằm phát triển vùng nguyên liệu thảo dược phục vụ thị trường nước xuất Nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên Ba Chẽ độc đáo mức độ đặc hữu cao chưa khám phá hết Từ lâu đời, người dân huyện Ba Chẽ tự thu hái dược liệu quý tự nhiên Ba kích tím, Trà hoa vàng, Nấm lim xanh, sâm cau đỏ, cát sâm, Lan kim tuyến, mai vàng Yên Tử … để sử dụng thương mại hóa Do nhiều nguyên nhân khác như: khai thác bừa bãi, khơng có quy hoạch; sử dụng chất nổ, dụng cụ kích điện để đánh bắt hải sản địa bàn huyện Ba Chẽ mà nguồn tài nguyên vô giá bị cạn kiệt, suy giảm thành phần lồi, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp dẫn đến nơi sinh sống loài đặc hữu, dược liệu quý bị đe dọa Việc bảo tồn dược liệu Ba Chẽ chưa thực cách quan tâm mức; chưa có gắn kết bảo tồn phát triển nên việc bảo tồn thực mức độ nhỏ lẻ, khơng có tính bền vững; Hiện chưa có đánh giá, kiểm kê chuyên sâu số lượng thuốc trạng địa bàn huyện Nếu đưa vào khai thác cách có hệ thống kèm theo kiểm sốt quần thể có quản lý chặt chẽ tạo lượng hàng hóa có giá trị lớn, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức song lãnh đạo, đạo liệt, kịp thời của Thường trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh; phối Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 12 hợp tích cực Sở Tài ngun Mơi trường hướng dẫn công tác chuyên môn, với tâm thực nhân dân dân tộc huyện Ba Chẽ hoàn thành tốt số tiêu như: Nâng tỷ lệ che phủ rừng địa bàn huyện từ 57% (năm 2013) lên 70% (năm 2017), Tỷ lệ dân cư sử dụng nước đô thị: 98% Công tác quản lý đất đai tăng cường dần số hóa liệu đất đai, cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 90% diện tích cần cấp Trong cơng tác Phòng ngừa kiểm sốt nhiễm mơi trường xây dựng vào hoạt động lò đốt rác thải nông thôn bước đầu cho thấy hiệu rõ rệt, khả quan Công tác đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản/cam kết bảo vệ môi trường ngày vào lề nếp giúp cho việc kiểm sốt mơi trường ngày hiệu Cơng tác xây dựng lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường ngày đồng phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, việc kiểm tra, giám sát việc thực theo quy hoạch, kết hoạch, hoạt động gây ô nhiễmtrường thực thường xuyên chặt chẽ bước vào ổn định Cơng tác dự báo tình hình, xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu thực thường xuyên, liên tục góp phần giảm thiểu thiệt hại có thiên tai xảy Cơng tác tun truyền vận động thực thường xuyên, liên tục nhiều hình thức góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường cách rõ rệt; xây dựng hoàn thành quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Ba Chẽ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trình UBND huyện phê duyệt, quy hoạch điểm tập kết xử lý rác thải điểm dân cư tập trung; nâng diện tích đất bố trí phục vụ cho xây dựng cơng trình xử lý rác thải nâng lên từ 1,2 năm 2013 lên 6,5 từ năm 2015 đến 2020 Kinh phí chi cho nghiệp mơi trường từ ngân sách Nhà nước Nguồn ngân sách hàng năm huyện sử dụng hợp lý, mục đích, có hiệu Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 13 Đồng thời kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, nhà đầu tư cơng trình bảo vệ mơi trường địa bàn huyện 2.3 Những tồn tại, hạn chế; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hệ ô nhiễm môi trường: 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế: Công tác bảo vệ môi trường đạt kết tích cực, có tồn tại, hạn chế cụ thể sau: Thứ nhất, số tiêu chưa hoàn thành như: Việc xây dựng sở liệu quản lý đất đai địa bàn huyện; 70% hộ gia đình nơng thơn có nhà vệ sinh đạt u cầu trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra giám sát tới công tác bảo vệ môi trường, quan trắc, đa dạng sinh học thiếu; hệ thống thu gom xử lý nước thải chưa đầu tư đồng bộ; việc áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu hạn chế Thứ hai, nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường nhìn chung hạn chế, chưa có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường sống tài nguyên thiên nhiên, tình trạng vứt rác, xả nước thải bừa bãi khu đất trống khu cơng cộng xảy số nơi Thứ ba, kinh phí chi cho nghiệp bảo vệ môi trường, thu gom xử lý rác thải, nước thải Tuy quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu với nhu cầu thực tế, thiếu sở hạ tầng thiết yếu môi trường như: số hạng mục hạ tầng kết nối phục vụ cho lò đốt rác chưa đầu tư hoàn thiện; trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kiểm tra giám sát thiếu; hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung đô thị, xử lý rác thải địa bàn cụm xã xa trung tâm chưa đầu tư Thứ tư, huyện miền núi nguồn ngân sách hạn hẹp nên việc bố trí kinh phí cho cơng tác quản lý đất đai, bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu địa bàn huyện chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; doanh nghiệp đóng địa bàn huyện nên việc huy động từ nguồn vốn xã hội hóa gặp nhiều khó khăn Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 14 Thứ năm, việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực đơi chậm, đặc biệt cấp sở Công tác kiểm tra giám sát chưa thực thường xuyên, liên tục 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Thực trạng môi trường nêu có nhiều nguyên nhân khác nhau, song tập trung nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, số tiêu đặt cao khó hồn thành số huyện miền núi, hải đảo gặp nhiều khó khăn như: Chỉ tiêu nước nông thôn đạt 92%, 70% hộ gia đình nơng thơn có nhà vệ sinh đạt u cầu Thứ hai, công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, quản lý tài nguyên chưa toàn diện sinh động, quy mơ hẹp, chưa có lực lượng chun nghiệp nên hiệu chưa cao Dẫn đến chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân chưa có nhận thức đầy đủ cơng tác bảo vệ mơi trường chưa có ý thức tốt việc chấp hành quy định pháp luật Thứ ba, lực lượng cán mỏng, chủ yếu kiêm nhiệm, chưa có chun mơn cơng tác bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu; hành lang pháp lý nhiều bất cập nên hoạt động chưa thực chủ động; Cơ sở pháp lý, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại mơi trường Rất trường hợp gây nhiễm mơi trường bị xử lý hình sự; biện pháp xử lý khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đóng cửa đình hoạt động sở gây ô nhiễm mơi trường khơng áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp chây ỳ nên khơng có hiệu Thứ tư, kinh phí dành cho cơng tác BVMT địa phương hạn hẹp, sở hạ tầng chưa đầu tư xây dựng hoàn thiện, trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá BVMT chưa trang bị Còn thiếu Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 15 chế huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho BVMT; nguồn thu từ môi trường chưa sử dụng đầu tư trở lại cho BVMT Nguồn vốn từ ngân sách đầu tư hàng năm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cải thiện môi trường, tăng cường sở vật chất, hạ tầng thiết bị đại phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên BVMT Việc sử dụng công cụ thuế, phí, ký quỹ, đặt cọc hồn trả hiệu quả, chưa tạo nguồn thu tương xứng để đầu tư trở lại cho công tác BVMT, chưa đảm bảo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người hưởng lợi môi trường tiền” Thứ năm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chun trách cơng tác BVMT hạn chế, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 16 PHẦN III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam đặt yêu cầu cấp thiết bảo vệ môi trường hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp công dân Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, hệ thống pháp luật BVMT hệ thống quản lý mơi trường ngày kiện tồn, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách BVMT, đánh dấu việc Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 với nhiều điểm mới, thay Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Cùng với đó, Nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ BVMT ban hành Các văn pháp quy bước đầu tạo số chuyển biến tích cực hoạt động BVMT, song nhiều mặt chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Sức ép từ trình phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục làm gia tăng nhiều áp lực mơi trường, gây khơng vấn đề môi trường, làm gia tăng xung đột liên quan đến môi trường xã hội Với đặc thù địa phương miền núi huyện Ba Chẽ, chủ yếu hướng đến mục tiêu sau: - Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học (các nguồn dược liệu giống địa quý Ba kích tím, Trà hoa vàng, nấm lim xanh, Mai vàng Yên Tử, ) - Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng khu vực Nhà máy giấy xã Nam Sơn, , phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái đặc biệt rừng tự nhiên để bước nâng cao chất lượng môi trường Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 17 - Xây dựng huyệnmơi trường tốt, có hài hồ tăng trưởng kinh tế, thực tiến công xã hội bảo vệ môi trường, người có ý thức bảo vệ mơi trường Để đạt mục tiêu trên, thân em đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp sau: Thứ nhất, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Đưa ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên, môi trường vào nội dung sinh hoạt cấp ủy đảng, quyền, đồn thể xã hội; chương trình đào tạo giáo dục cho cấp học, bậc học đặc biệt trường Phổ thông, Tiểu học, Mầm non góp phần lớn nâng cao nhận thức học sinh cơng tác giữ gìn bảo vệ môi trường Nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhiệm vụ tồn dân cơng tác tun truyền, giáo dục trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trường phải thực lứa tuổi, tầng lớp Lựa chọn hình thức tuyên truyền, giáo dục cho phù hợp dễ nhớ, dễ hiểu cảm nhận trực quan sinh động tránh chung chung, hình thức Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên từ cấp tỉnh đến cấp xã ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường Phát huy vai trò quan truyền thanh, truyền hình cơng tác tuyền truyền vận động nâng cao nhận thức cộng đồng Thứ hai, đổi mới, bổ sung hồn thiện sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên, môi trường đẩy mạnh công tác thành tra, kiểm tra, giám sát việc thực Tiếp tục bổ sung hoàn thiện chế, sách, pháp luật theo hướng chặt chẽ, phân cấp thực cho phù hợp tránh bất cập, chồng chéo cấp Bổ sung hồn thiện chế sách ưu đãi, hỗ trợ cho phù hợp đặc biệt với khu vực miền núi, hải đảo cần phải có sách riêng Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 18 Thứ ba, kiện toàn máy quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt cấp sở Tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên, môi trường đặc biệt cấp xã, thiếu yếu cơng việc chủ yếu kiêm nhiệm hiệu chưa cao đặc biệt công tác bảo vệ môi trường Thứ tư, tăng cường huy động nguồn lực tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ tài ngun, mơi trường Huy động đóng góp, tham gia thành phần kinh tế xã hội đầu tư cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên môi trường Tăng dần đầu tư chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường từ 1% đến 2% tổng chi ngân sách Thứ năm, chủ trương, đường lối tăng cường đạo Đảng với công tác tài nguyên môi trường Xác định công tác bảo vệ môi trường yêu cầu xuyên suốt trình phát triển, trách nhiệm hệ thống trị, cộng đồng, doanh nghiệp nhân dân Vì vậy, phải tiếp tục cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, chỉnh sách pháp luật Nhà nước công tác bảo vệ môi trường đến toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân, đặc biệt thiếu niên tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường, xử phạt nghiêm, mức vi phạm Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực vệ mơi trưởng để đánh giá mức độ bảo vệ mơi trường xí nghiệp, quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân cán bộ, đảng viên Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước môi trường; có phối hợp chặt chẽ quan chức với mặt trận tổ quốc tố chức đồn thể nhân dân với quan thơng tin đại chúng nhằm tuyên truyền rộng rãi cán đảng viên, đoàn viên hội viên, học sinh, sinh viên ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 19 Xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, hình thành phát triển điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường Chú trọng xây dựng thực hương ước, quy định, cam kết bảo vệ môi trường; phát triển mơ hình cộng đồng dân cư tự quản hoạt động bảo vệ môi trường; Xây dựng cảnh quan mơi trường đạt chuẩn tiêu chí Nơng thôn địa bàn xã Thứ sáu, chế, sách nhằm nâng cao vai trò Nhà nước, ngành cấp quyền công tác bảo vệ môi trường Bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường tự nhiên triển khai thực Kế hoạch, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp để xảy tình trạng nhiễm mơi trường người đứng đầu cấp ủy thủ trưởng quan phải chịu trách nhiệm trước pháp luật theo quy định Thực nghiêm túc việc đánh giá môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển; kịp thời điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển ngành, lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Xây dựng ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại môi trường Tăng cường hoạt động phối hợp thanh, kiểm tra, giám sát đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên; kiên xử lý trường hợp vi phạm Thứ bảy, giải pháp hỗ trợ môi trường Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán làm công tác môi trường từ huyện đến xã, nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước môi trường địa bàn toàn tỉnh Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 20 Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn thực Luật bảo vệ môi trường Chỉ thị, Nghị TW, Tỉnh công tác bảo vệ môi trường Đầu tư nghiên cứu, xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo đặc biệt cơng tác phòng chống bão, lũ, triều cương, thời tiết cực đoan Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán đặc biệt công tác môi trường từ huyện đến xã, hướng dẫn thực văn nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước nắm bắt kịp thời quy định công tác bảo vệ môi trường Không cho phép sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu có nguy cao gây nhiễm Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời khắc phục tồn tại, hạn chế Thứ tám, giải pháp trước mắt triển khai hiệu Chủ đề công tác năm 2018 “Bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên” địa bàn huyện Ba Chẽ gồm nhiệm vụ cấp thiết sau: Phòng ngừa, kiểm sốt khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường (trong đặc biệt quan tâm đến bảo vệ môi trường sản xuất công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp; Bảo vệ môi trường khu đô thị khu du lịch; Bảo vệ môi trường nơng thơn); Bảo vệ tài ngun đất, nước khống sản; Bảo vệ phát triển rừng; Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; Phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA MÔI TRƯỜNG .3 1.1 Mối quan hệ hệ thống kinh tế môi trường .3 1.1.1 Hệ thống kinh tế: .3 1.1.2 Hệ thống môi trường: .4 1.1.3 Vai trò Hệ thống mơi trường: 1.2 Phát triển bền vững PHẦN II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY .8 2.1 Thông tin chung huyện Ba Chẽ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Về kinh tế - Xã hội 10 2.2 Thực trạng môi trường huyện Ba Chẽ 11 2.3 Những tồn tại, hạn chế; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hệ ô nhiễm môi trường: .14 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế: 14 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: 15 PHẦN III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 17 Học viên: Phan Thanh Sơn Trang 22 ... pháp hạn chế ô nhiễm môi trường huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Để làm rõ thực trạng ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường huyện Ba Chẽ NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN Phan... MƠI TRƯỜNG 1.1 Mối quan hệ hệ thống kinh tế môi trường 1.1.1 Hệ thống kinh tế: Kinh tế học gồm hai phận quan trọng: Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô Chúng có quan hệ biện chứng với Kinh tế học vĩ mô... nhà đầu tư công trình bảo vệ mơi trường địa bàn huyện 2.3 Những tồn tại, hạn chế; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hệ ô nhiễm môi trường: 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế: Công tác bảo vệ môi trường đạt

Ngày đăng: 09/10/2018, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG

    • 1.1. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường

      • 1.1.1. Hệ thống kinh tế:

      • 1.1.2. Hệ thống môi trường:

      • 1.1.3. Vai trò của Hệ thống môi trường:

      • 1.2. Phát triển bền vững

      • PHẦN II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY

        • 2.1. Thông tin chung về huyện Ba Chẽ

          • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên:

          • 2.1.2. Về kinh tế - Xã hội

          • 2.2. Thực trạng môi trường huyện Ba Chẽ hiện nay

          • 2.3. Những tồn tại, hạn chế; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hệ quả về ô nhiễm môi trường:

            • 2.3.1. Những tồn tại, hạn chế:

            • 2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:

            • PHẦN III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan