TÓM tắt sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

26 158 0
TÓM tắt sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ NGỌC ANH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI - TỈNH KONTUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng – 2018 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mạnh Toàn Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 08 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Ngọc Hồi huyện có phần đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trên địa bàn huyện có 17 dân tộc thiểu số, đông dân tộc Xê Đăng Giẻ Triêng, dân tộcsố dân dân tộc Brâu Mỗi dân tộc thiểu số huyện lưu giữ nét văn hoá đặc sắc lâu đời, lưu giữ phương thức sinh kế không bền vững Cách tiếp cận sinh kế bền vững nghiên cứu tổ chức phát triển quốc tế Về bản, hình thành khung phân tích sinh kế bền vững dạng tổng quát Để vận dụng khung phân tích vào Việt Nam, vào địa phương đặc thù huyện Ngọc Hồi, cần có hiệu chỉnh cho phù hợp Những năm gần đây, xuất số cơng trình nghiên cứu lẻ tẻ vài dự án vận dụng khung phân tích sinh kế bền vững để triển khai hoạt động hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có dự án thực chưa đến cách tiếp cận hệ thống hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sinh kế bền vững Trong đó, biện pháp hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo tài trợ từ bên ngồi bộc lộ rõ giới hạn Chính vậy, cần tiến hành nghiên cứu cách bản, có hệ thống sách hỗ trợ hộ gia đình dân tộc thiểu số xóa đói, giảm nghèo theo cách phát triển sinh kế bền vững Tiến hành nghiên cứu đề tài không cung cấp thông tin tư vấn cho huyện Ngọc Hồi thiết kế đắn sách đồng bào dân tộc thiểu số, mà cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, nhà quản lý thực thi đánh giá sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số, bổ sung lý luận kinh nghiệm đánh giá chương trình xóa đói, giảm nghèo huyện Ngọc Hồi nói riêng, tỉnh Kon Tum nói chung Từ việc tác giả chọn đề tài: “ Sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” để làm luận văn, đóng góp phần đòi hỏi thực tiễn phát triển sinh kế bền vững huyện Ngọc Hồi giai đoạn tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Làm rõ sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững, điều kiện phát triển sinh kế bền vững đồng bào thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh giai đoạn tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sinh kế bền vững điều kiện phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi - Phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế điều kiện thực tế ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn từ năm 2010 đến - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn đến tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi đặt mối quan hệ với yếu tố nguồn lực đầu vào, yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững phát triển sinh kế bền vững, giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi Câu hỏi nghiên cứu Nhóm hộ đồng bào dân tộc thiểu số bị hạn chế việc tiếp cận nguồn lực sinh kế nào? Yếu tố ảnh hưởng đến cách tiếp cận sinh kế nhóm hộ dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi? Chính quyền địa phương cần trợ giúp, làm để giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận nguồn vốn sinh kế? 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tiếp cận sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi theo khung phân tích sinh kế bền vững Tổ chức phát triển quốc tế Anh (DFID) đưa vào năm 1998 với mơ hình sinh kế hộ gia đình trung tâm sử dụng loại nguồn lực đầu vào (nguồn lực người, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội, nguồn lực vật chất nguồn lực tài chính), đặt bối cảnh gây tổn thương cho hộ gia đình, sách tác động tới sinh kế hộ gia đình để đánh giá tiến trình thực hóa sinh kế, chiến lược sinh kế theo kết sinh kế 3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Ngọc Hồi, tập trung nghiên cứu sâu số địa bànđơng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi 3.2.3 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu đề tài: từ năm 2013 – 2017 Thời gian thu thập số liệu: từ năm 2005 đến 2017 Giải pháp đưa cho giai đoạn đến năm 2020 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Các nghiên cứu định tính sử dụng nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi; Thu thập thông tin từ nguồn tài liệu có sẵn niên giám thống kê, báo cáo khoa học, dự án, tham luận qua hội thảo, hội nghị, báo chí, Internet từ phòng, an ngành cấp huyện tình hình sinh kế bà xã thuộc huyện Hồi Nghiên cứu định lƣợng: Đối với nhóm phương pháp định lượng, nghiên cứu áp dụng công cụ phân tích định lượng hoạt động sinh kế hộ khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài 5.1 Về lý luận Hình thành khung phân tích sinh kế bền vững thích hợp với hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Xây dựng số mơ hình sinh kế bền vững phù hợp với hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện 5.2 Về thực tiễn Mô tả trung thực, khách quan thực trạng sinh kế, nguồn lực sinh kế tác nhân ảnh hưởng kết sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển sinh kế bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn chia thành chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng nguồn lực hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác giả kế thừa chọn lọc công trình nghiên cứu trước đây, tham khảo viết phát triển nông nghiệp nghiên cứu khác để thực đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Sinh kế Sinh kế hoạt động cần thiết mà cá nhân hay hộ gia đình phải thực dựa khả nguồn lực sinh kế để kiếm sống 1.1.2 Sinh kế bền vững 1.1.3 Sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 NGUỒN LỰC SINH KẾ 1.2.1 Nguồn lực ngƣời 1.2.2 Nguồn lực xã hội 1.2.3 Nguồn lực tự nhiên 1.2.4 Nguồn lực vật chất 1.2.5 Nguồn lực tài 1.3 KHUNG PHÂN TÍCH SINH KẾ 1.4 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DTTS NHƢ 1.5 CHIẾN LƢỢC SINH KẾ CỦA ĐỒNG BẢO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.5.1 Mục tiêu chiến lƣợc sinh kế 1.5.2 Phát triển nguồn lực ngƣời 1.5.3 Phát triển nguồn lực tự nhiên hộ gia đình dân tộc thiểu số 1.5.4 Phát triển nguồn lực xã hội sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 1.5.5 Phát triển nguồn lực vật chất sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 1.5.6 Phát triển nguồn lực tài sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 1.5.7 Quan hệ nguồn lực sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGỌC HỒI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địaĐịa hình Khí hậu 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Hệ thống sách thể chế hỗ trợ sinh kế hộ dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NGỌC HỒI 2.2.1 Thực trạng nguồn lực sinh kế a Nguồn lực người Nguồn lực người đồng bào DTTS Ngọc Hồi đánh giá mặt: qui mơ hộ gia đình số lao động, trình độ văn hóa trình độ đào tạo nghề Trình độ văn hóa Trình độ văn hóa thành viên hộ gia đình DTTS chia làm nhóm: khơng biết chữ, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Kết điều tra cho thấy, tỷ lệ chữ hộ DTTS huyện cao Trình độ nghề nghiệp Theo kết điều tra, tỷ lệ gia đình hộ dân tộc thiểu số có thành viên đào tạo nghề thấp Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực, số liệu điều tra cho thấy chất lượng nguồn nhân lực thể qua tiêu trình độ học vấn trình độ đào tạo nghề nhóm hộ gia đình DTTS thấp so với nhóm hộ người Kinh b Nguồn lực tự nhiên Tài nguyên Đất đai Đối với hộ DTTS, tất nguồn lực có khơng có tác dụng mạnh việc hỗ trợ hoạt động sinh kế có hiệu cho gia đình Nguồn nước hệ thống thủy lợi c Nguồn lực xã hội Quan hệ xã hội cộng đồng Hỗ trợ quyền thôn, xã khuyến nông Tiếp cận dịch vụ xã hội d Nguồn lực vật chất Nguồn lực vật chất bao gồm sở hạ tầng tài sản vật chất cần thiết cho sinh kế Nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực sinh kế khác nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội, nguồn lực người, nguồn lực tài Nhìn chung, nguồn lực vật chất hộ gia đình, bao gồm cơng trình hạ tầng tài sản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất hộ Hệ thống giao thông, điện, đáp ứng nhu cầu giao thương, sản xuất, sinh hoạt Các hộ gia đình DTTS bước đầu tích lũy tài sản phục vụ cho sản xuất sinh hoạt e Nguồn lực tài Nhìn chung, hộ gia đình DTTS có tích lũy tài hạn chế thu nhập thấp Tuy nhiên, nhiều hộ DTTS tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng qui mơ vốn vay khơng lớn, đặc biệt với DTTS địa Bên cạnh nguồn tín dụng ngân hàng, hộ DTTS tiếp cận nguồn tín dụng từ người thân, bạnhội, nhóm tín dụng cộng đồng 2.2.2 Đánh giá chung nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi Nguồn lực sinh kế Con người Đất đai Điểm mạnh Điểm yếu - Nguồn nhân lực dồi qui mơ hộ gia đình lớn, đa số có ý thức tìm hiểu, học tập thêm kỹ thuật sản xuất, kinh doanh… - Có diện tích đất nơng nghiệp phù hợp để phát triển nhiều loại trồng có giá trị cao, đặc biệt loại công nghiệp - Qui mơ gia đình lớn - Tỷ lệ người đào tạo nghề thấp - Điều kiện giao thơng khó khăn - Khó khăn việc đảm bảo nước tưới vào mùa khô 10 Nguồn lực sinh kế Nguồn lực tài Điểm mạnh Hộ dân tộc thiểu số tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng với tỷ lệ cao Tuy nhiên, qui mô vốn vay khơng lớn, đặc biệt với dân tộc thiểu số địa bàn Bên cạnh nguồn tín dụng ngân hàng, hộ dân tộc thiểu số tiếp cận nguồn tín dụng từ người thân, bạnhội, nhóm tín dụng cộng đồng Điểm yếu tộc địa phương Còn nhiều diện tích đất chưa có chứng nhận quyền sử dụng đất Điều khiến cho việc sử dụng đất bị hạn chế Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt thủy lợi cung cấp nước sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu nhiều nơi Nguồn lực tài tự có hộ gia đình dân tộc thiểu số thấp, chí nhiều hộ khơng có nguồn tài tiết kiệm Điều hạn chế khả đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Mặc dù tiếp cận tín dụng từ nguồn ngân hàng hay phi ngân hàng, nhiên, số vốn vay không nhiều nên hạn chế khả đầu tư hộ dân tộc thiểu số 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI Hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số huyện trồng trọt kết hợp phần với chăn ni Cây trồng cà phê, cao su, ngô, sắn, bơi lời Con vật nuôi trâu, bò, heo gia cầm Các hoạt động sinh kế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 11 Mặt khác, thị trường sản phẩm nông nghiệp giới nước thường xuyên có biến động mạnh, làm ảnh hưởng lớn tới tiêu thụ sản phẩm thu nhập hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp Được mùa giá vấn đề nhức nhối nông nghiệp Đây hai yếu tố gây rủi ro tổn thương lớn với sinh kế hộ gia đình DTTS Ngọc Hồi nói riêng nơng dân Việt Nam nói chung 2.3.1 Ảnh hƣởng thiên tai dịch bệnh tới sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi Vừa chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa chịu ảnh hưởng gió khơ, nóng khí hậu chia thành hai mùa mưa, nắng rõ rệt; mức độ ảnh hưởng thiên tai lớn với tần xuất xuất hạn hán, mưa lũ thường xuyên Kết đánh giá hộ dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi tần suất gặp phải thiên tai ảnh hưởng tới sinh kế họ năm gần Số liệu điều tra cho thấy, có tới 1/3 số hộ thường xuyên gặp phải thiên tai gây mùa 41% hộ thường xuyên gặp dịch bệnh chăn nuôi cúm gà, lợn tai xanh, lở mồm long móng 22,7% hộ thường xuyên gặp phải hạn hán 14,2% thường xuyên gặp lũ lụt Tất yếu điểm nguy làm cho mức độ tổn thương hộ DTTS lớn, khả hồi phục chậm Thể thực tế tốc độ giảm nghèo vùng có nhiều đồng bào DTTS thường chậm, mức độ tái nghèo cao, tỷ lệ người vươn lên làm giàu thấp dân tộc đa số 2.3.2 Rủi ro, tổn thƣơng từ biến động thị trƣờng nông sản Đối với hộ nông dân DTTS nói riêng, xác suất rủi ro từ biến động giá cao có tác nhân kèm sau: 12 Thứ nhất, hộ gia đình DTTS khơng có tích lũy nên khơng có tiền đầu tư, họ đành bỏ mặc vườn để làm thuê vào săn bắt, hái lượm sống qua ngày Tình cảnh dẫn đến nguy bị đói khơng có cứu trợ gia đình q đơng con; Thứ hai, vay ngân hàng cầm cố đất họ có nguy đất sản xuất rơi xuống hộ nghèo, đói Thứ ba, khơng kế sinh nhai, hộ DTTS phải di cư sâu vào rừng làm rẫy bất hợp pháp, phải bỏ học việc tiếp cận dịch vụ xã hội cung ứng bị ngắt quãng, nguy bị bệnh tăng lên 2.4 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU TRONG PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NGỌC HỒI 2.4.1 Điểm mạnh Một là, xuất nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh thành công người dân tộc thiểu số Hai là, đồng bào DTTS huyện Ngọc Hồi tiếp cận nguồn lực cách dễ dàng Ba cấp quyền đồn thể quan tâm hỗ trợ hộ gia đình phát triển sinh kế để thoát nghèo Bốn bà trang bị kiến thức, có nguồn lực, hoạt động sinh kế đa dạng nhận hỗ trợ nhiều từ Nhà nước quyền địa phương để phục hồi kinh tế sau rủi ro Nguyên nhân tạo nên điểm mạnh là: - Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum huyện Ngọc Hồi; - Đảng Nhà nước quyền địa phương tổ chức trị - xã hội có quan tâm, hỗ trợ với nhiều sách, chương trình để đồng bào DTTS địa bàn phát 13 triển nguồn lực, cải thiện sinh kế, vươn lên làm giàu tạo sinh kế bền vững - Bản thân hộ đồng bào DTTS nâng cao nhận thức kinh nghiệm, từ có khả cải thiện sinh kế cho giúp đỡ cải thiện sinh kế cho người khác - Công tác tuyên truyền, quảng bá thông tin thực ngày hiệu Theo số liệu điều tra tác giả, đa số số hộ tham gia điều tra cho họ có điều kiện thuận lợi để tiếp cận dịch vụ văn hóa, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục Chỉ có dịch vụ thương mại khó khăn 2.4.2 Điểm yếu Mặc dù có nhiều cải thiện nhìn chung, sinh kế phận khơng nhỏ đồng bào DTTS địa bàn chưa ổn định, thiếu bền vững, thể giác độ sau đây: Một là, thu nhập hộ đồng bào DTTS huyện Ngọc Hồi có tăng lên tốc độ cải thiện chậm mặt chung khơng bền vững Hơn nữa, tích lũy tài đồng bào thấp, chí nhiều hộ khơng có tích lũy nên khó có khả đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, hiệu cao Hai là, dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa cung ứng cho đồng bào DTTS tăng số lượng, cải thiện bước chất lượng thua so với thành thị vùng đơng người Kinh Vì thế, trình độ đồng bào DTTS thấp mặt chung Dịch vụ y tế chất lượng cao chưa vươn tới vùng sâu, vùng xa, giá vượt khả chi trả hộ gia đình DTTS Ba là, khả thích ứng ứng phó với thiên tai biến động thị trường hộ gia đình DTTS có cải thiện, bản, hộ DTTS chưa có khả chống đỡ né tránh rủi ro cách hiệu 14 Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân từ phía đồng bào DTTS nguyên nhân từ yếu tố bên Các nguyên nhân từ phía đồng bào dân tộc thiểu số: - Khả tích lũy yếu thu nhập thấp khiến hộ gia đình bị hạn chế tiếp cận tín dụng thương mại - Vẫn nhiều người DTTS chưa chịu học hỏi, chưa tâm làm giàu - Sự níu kéo tập quán lạc hậu tâm lý muốn khôi phục lại không gian sinh tồn trước khiến phận người DTTS bất mãn với người Kinh, cho người Kinh dân tộc di cư khác lấn chiếm không gian sinh tồn họ, làm mai văn hóa dân tộc họ - Một phận đồng bào DTTS an phận, chưa có ý thức vươn lên nghèo, làm giàu, dễ thỏa mãn với thu nhập ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, cộng đồng - Tập quán thói quen sản xuất, kinh doanh truyền thống khiến cho hộ đồng bào DTTS có hiệu sản xuất, kinh doanh thấp Nguyên nhân từ bên - Nguồn lực tự nhiên bị khai thác mức, nguồn tài nguyên rừng khiến môi trường sống người DTTS ngày khó khăn - Nguồn lực vật chất tài Nhà nước khó khăn, mục tiêu lại tham vọng dàn trải, tổ chức thực chương trình, sách chưa hiệu khiến cho tác động hỗ trợ Nhà nước nhiều không đạt mục tiêu - Thị trường nông sản giới ngày khó dự báo biến động Trong hoạt động sinh kế hộ gia đình DTTS 15 chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên phải chịu rủi ro thời tiết thị trường, chưa có đột phá đổi hoạt động sinh kế Liên kết chuỗi giá trị lỏng lẻo nên phần lợi nhuận rơi vào khâu phân phối người sản xuất dễ chịu rủi ro có biến động thị trường đầu - Các sách, chương trình hỗ trợ Đảng Nhà nước bị chồng chéo, manh mún, thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu nguồn lực bảo đảm thực nên thiếu hiệu quả, thời gian thực kéo dài Một số sách chưa thật phù hợp, chậm điều chỉnh - Ngồi ra, khó khăn tự nhiên, địa lý, giao thông,… đồng bào DTTS thường sinh sống vùng sâu, vùng xa, làm cho việc phát triển sinh kế bền vững bà khó khăn so với hộ địa bàn thuận lợi CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI NGỌC HỒI * Cơ hội - Đảng Nhà nước quyền địa phương ln quan tâm, có nhiều chế, sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất, kinh doanh nói chung hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống đồng bào DTTS địa bàn nói riêng - Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày đẩy mạnh, phát triển chuỗi giá trị nông sản phẩm nước 16 quốc tế, xây dựng thương hiệu nông sản bước đầu quan tâm góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giá trị xuất thu nhập cho đồng bào DTTS * Thách thức - Biến đổi khí hậu tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp huyện; - Dịch bệnh chăn nuôi xảy thường xuyên; - Thị trường giới lên xuống thất thường, chịu tác động không nhu cầu thực mà hoạt động đầu thị trường hàng hóa giới Những hội thách thức đòi hỏi hộ đồng bào DTTS, bên cạnh hỗ trợ nhà nước, phải tự vươn lên nắm bắt hội ứng phó với thách thức để phát triển sinh kế bền vững 3.2 ĐỀ XUẤT PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐHUYỆN NGỌC HỒI 3.2.1 Đề xuất phƣơng hƣớng phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi a Giải pháp cải thiện nguồn lực người - Trình độ học vấn đồng bào DTTS huyện Ngọc Hồi theo tác giả nghiên cứu thấp, nguồn lực người yếu có vai trò quan trọng chiến lược sinh kế người đưa hoạt động sinh kế hộ gia đình - Bồi dưỡng chun mơn, tập huấn kỹ thuật…về lĩnh vực sử dụng nguồn lực, sản xuất, quản lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình Đây biện pháp đầu tiên, định nhằm nâng cao lực để họ tiếp cận thực tế sản xuất đề định thực định 17 b Giải pháp cải thiện nguồn lực tài - Ngồi trình độ dân trí thấp vấn đề tài vấn đề nan giải đồng bào DTTS Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho hộ DTTS vay vốn để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hoạt động phi nông nghiệp Cung cấp thông tin hướng dẫn họ thủ tục vay vốn; bên cạnh đó, thủ tục vay vốn cần đơn giản ngắn gọn để phù hợp với dân trí Hoặc cho vay vật như: bò, dê, hỗ trợ giống trồng cho hộ dân tộc nghèo - Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số cách bán vật tư nơng nghiệp theo hình thức trả chậm, trả sau thu hoạch - Cần có giải pháp cho đồng bào DTTS vay vốn thông qua tổ chức địa phương như: hội phụ nữ, hội nông dân…với lãi suất thấp - Tăng cường đầu tư phát triển dự án sử dụng vốn ngân sách đầu tư cho việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Ưu tiên bố trí vốn cho dự án trọng tâm, trọng điểm, chương trình phát triển sản phẩm chủ lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn c Giải pháp cải thiện nguồn lực vật chất - Huyện Ngọc Hồi cần có sách hỗ trợ vốn để người dân đồng bào DTTS mua máy móc, vật tư nơng nghiệp, để chương trình kích cầu nông nghiệp đạt hiệu hơn, nhằm tăng suất, giảm giá thành sản phẩm - Ngoài ra, thường xuyên tổ chức buổi giới thiệu, tập huấn ứng dụng sản phầm, máy móc nơng nghiệp phục vụ sản xuất nhằm để bà tiếp cận với khoa học công nghệ đại Trong tương lai giải pháp thực hiện, tính khả 18 thi cao đáp ứng yêu cầu vốn hộ nông dân, đồng thời đưa tiến kỹ thuật, giới hóa vào sản xuất nơng sản hàng hóa d Giải pháp cải thiện nguồn lực xã hội - Nâng cao nhận thức đồng bào để họ nhận thấy tầm quan trọng; - Hoàn thiện sách hoạt động tổ chức Đồn, hội thơn, xã để thành viên hộ có tổ chức thức hướng dẫn, tạo mơi trường thuận lợi, bảo vệ lợi ích cá nhân cộng đồng - Tư vấn, hướng dẫn, trang bị cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi có kĩ thành lập lại nhóm hội để phát triển như: hội trồng cao su, hội trồng keo, hội trồng cà phê, hội ni bò để bảo vệ quyền lợi chia sẻ kinh nghiệm cách làm ăn, chia sẻ giúp đỡ với hoạn nạn, khó khăn e Giải pháp cải thiện nguồn lực tự nhiên - Cần thực tốt việc quy hoạch quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã, cần mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến Chuyển đổi số diện tích trồng lúa nước có suất bấp bênh, suất thấp sang trồng loại khác có hiệu kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng cho phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện - Hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cho việc “dồn điền, đổi thửa” thôn có điều kiện để đẩy nhanh việc tích tụ ruộng đất phục vụ cho chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi 19 - Tiếp tục giao đất đất rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số, sở tốt để đồng bào dân tộc thiểu số phát huy sinh kế Tổ chức giao khốn bảo vệ rừng phòng hộ cho người dân sống gần rừng hỗ trợ cho họ phát triển trồng lâm sản gỗ tán rừng để tạo cho họ tăng thu nhập ý thức bảo vệ rừng bền vững 3.2.2 Đề xuất số mơ hình sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi Mơ hình trồng trọt chun canh thâm canh cao công nghiệp chủ lực cà phê, cao su, tiêu; Ở địa bàn có diện tích đất nơng nghiệp lớn, cho phép hình thành vùng chun canh mơ hình sinh kế dựa chủ yếu vào trồng trọt đem lại kết sinh kế thỏa mãn lâu dài ổn nhu cầu người dân Tuy nhiên, mơ hình chun canh thâm canh cao, để phát triển bền vững, cần đảm bảo điều kiện sau: Thứ nhất, hộ gia đình với có quy mô đất tối thiểu đảm bảo cung ứng đủ thu nhập mức sống trung bình xã hội cho thành viên gia đình Thứ hai, cần hỗ trợ hộ gia đình DTTS liên kết với doanh nghiệp kinh doanh vật tư, giống trồng tiêu thụ sản phẩm để họ phân phối phần giá trị gia tăng thỏa đáng giảm rủi ro thị trường Thứ ba, có chuyên canh, nên trọng xen canh gối vụ số thích hợp với trồng để tăng thu nhập, để trồng hỗ trợ lẫn để giảm thiểu rủi ro chu kỳ kinh doanh Mơ hình chuyên canh thay đổi cách liên kết với doanh nghiệp nhận khoán trồng bảo vệ rừng, khoán trồng chăm 20 sóc cơng nghiệp diện tích đất thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp Mơ hình sinh kế kết hợp trồng trọt, chăn ni: Đây mơ hình có độ bền vững cao mơ hình chun canh cơng nghiệp Cơ cấu cây, đa dạng theo vùng sinh thái theo nhu cầu thị trường Tuy nhiên, cấu có tính phổ biến trồng lúa, ni heo, bò kết hợp với trồng hoa màu cỏ Đây mơ hình phù hợp với nơi khơng có nhiều diện tích đất trồng chun canh loại cơng nghiệp Để phát triển mơ hình chủ hộ phải người động, có tính thần học hỏi kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất, có khả phối hợp hoạt động sinh kế với Có thể mở rộng mơ hình cho nghề trồng nấm, trồng rau an tồn, chăn ni quy mô nhỏ, kết hợp chăn nuôi nhiều loại bò, gà, vịt,… Mơ hình kinh doanh tổng hợp: Mơ hình kinh doanh tổng hợp đa dạng, kết hợp trồng trọt quy mô nhỏ với chăn ni quy mơ gia đình làm thêm dịch vụ (cày th, bn bán tạp hóa) làm nghề thủ công (làm nhạc cụ, dệt thổ cẩm, nấu rượu cần, bán thuốc, làm du lịch…) Mơ hình cho thu nhập tiền, lương thực nên có khả đảm bảo cung cấp vật phẩm ngân sách thỏa mãn nhu cầu thành viên gia đình Vấn đề cần ý lựa chọn cấu hoạt động sinh kế phù hợp với mạnh gia đình mối quan hệ với sinh kế gia đình khác nhằm tận dụng khác biệt thị trường riêng hộ 21 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ngọc Hồi Với bối cảnh dễ tổn thương, tác giả tập trung vào yếu tố thiên tai ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh khó khăn thị trường đầu sản xuất Theo tác giả hai yếu tố gây tổn thương sinh kế đồng bào Dĩ nhiên, nhiều yếu tố khác có tác động đến sinh kế, khn khổ nghiên cứu này, tác giả chưa có điều kiện đề cập Trong điều kiện biến đổi khí hậu gây tượng thiên tai phức tạp, cần có kế hoạch đối phó với tượng khí hậu cực đoan xuất nhiều hơn, đặc biệt tình trạng khơ hạn đến sớm kết thúc muộn, mưa trái mùa, mưa đá, lốc xoáy… Để đảm bảo phát triển sinh kế bền vững đồng bào DTTS cần phải có kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu Nhìn chung có hai loại giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ (cắt giảm khí nhà kính) thích ứng Để thích ứng với biến đổi khí hậu cần áp dụng giải pháp sau: - Đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi vừa đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nơng nghiệp, vừa thích nghi với điều kiện khí hậu né tránh hậu tiêu cực thiên tai - Chủ động liên kết, đặt hàng cho viện nghiên cứu khoa học nông nghiệp tìm kiếm loại giống có khả chịu hạn, chịu úng hỗ trợ bà DTTS chuyển đổi cấu trồng hiệu hơn, hỗ trợ bà áp dụng kỹ thuật canh tác để hạn chế tác động úng, hạn - Với vùng chịu tác động thường xuyên, liên tục, đặc 22 biệt vùng gây nguy hiểm tới tính mạng địa phương cần có chế hỗ trợ di chuyển bà địa bàn khác - Khuyến khích bà tham gia trồng bảo vệ rừng để hạn chế lũ lụt, điều hòa nhiệt độ, giữ ổn định hệ sinh thái vùng sống nhờ vào rừng 3.3.3 Nhóm giải pháp đa dạng hóa hoạt động sinh kế Kinh nghiệm thực tế nhiều địa phương cho thấy rằng, hộ gia đình DTTS thường sống vùng giao lưu hàng hóa chưa thật phát triển nên mơ hình sinh kế hợp lý phải dựa chun mơn hóa nội đơi với đa dạng hóa mơ hình sinh kế gia đình khác nhằm hỗ trợ dịch vụ cho Kiến nghị chung tác giả là, để có sinh kế bền vững, hộ đồng bào DTTS phải lựa chọn chiến lược sinh kế phù hợp với gia đình mình, phạm vi địa phương, quan quản lý cần hỗ trợ thích hợp để gia đình lựa chọn mơ hình sinh kế khác theo hướng: - Cần đa dạng hóa sinh kế theo hướng tiếp cận bước, để giảm rủi ro giữ sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện cho người dân tộc thích nghi với kinh tế thị trường - Đa dạng hóa hoạt động sinh kế đồng bào DTTS theo hướng phát huy lợi địa phương - Hỗ trợ gia đình chuyển dịch cấu nguồn sinh kế, chuyển từ hoạt động sinh kế có thu nhập thấp, thiếu bền vững sang hoạt động sinh kế có thu nhập tốt hơn, bền vững - Thúc đẩy gắn kết chiến lược sinh kế đồng bào DTTS với chuỗi giá trị nhằm nâng cao hiệu hoạt động sinh kế, giảm rủi ro sinh kế 23 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.4.1 Với quyền địa phƣơng Kiến nghị quyền địa phương điều chỉnh, bổ sung số sách sau đây: - Bổ sung sách hỗ trợ hộ gia đình DTTS làm ăn giỏi để tạo gương sáng lan tỏa sang hộ gia đình khác trì lâu bền mơ hình sinh kế bền vững - Ưu tiên nguồn lực hoàn thiện kết cấu hạ tầng vùngđơng đồng bào DTTS để tạo nguồn lực cơng cho hộ gia đình DTTS tham gia sản xuất hàng hóa có khả cạnh tranh với hộ gia đình khác - Hình thành quỹ đất, quỹ tài ổn định để hỗ trợ hộ gia đình DTTS ứng phó với rủi ro thiên tai rủi ro giảm giá nông sản - Triển khai nghiên cứu kỹ thuật chun sâu để xây dựng mơ hình sinh kế bền vững gắn với lợi địa phương sắc văn hóa độc đáo các; 3.4.2 Với hộ gia đình dân tộc thiểu số Tthực đa dạng hóa mơ hình sinh kế để lấy ngắn ni dài, bước chủ động chuyển dịch sang mô hình sinh kế có thu nhập cao hơn, bền vững hơn, kết hợp hoạt động nông nghiệp đa dạng với dịch vụ đầu vào, đầu cho nông nghiệp - Nên hợp tác với để phát huy hiệu nguồn lực sẵn có; - Đầu tư nhiều cho giáo dục để tạo hệ lao động có kỹ năng, tri thức, tâm làm giàu ... tài Huyện Ngọc Hồi huyện có phần đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trên địa bàn huyện có 17 dân tộc thiểu số, đông dân tộc Xê Đăng Giẻ Triêng, dân tộc có số dân dân tộc Brâu Mỗi dân tộc thiểu. .. thực tiễn sinh kế bền vững, điều kiện phát triển sinh kế bền vững đồng bào thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh giai... đến sinh kế bền vững phát triển sinh kế bền vững, giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ngọc Hồi Câu hỏi nghiên cứu Nhóm hộ đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 09/10/2018, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan