LVTS nghiên cứu các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích của các hồ chứa ở tỉnh nghệ an

102 153 0
LVTS nghiên cứu các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích của các hồ chứa ở tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đang phát triển mạnh mẽ, nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt, chăn nuôi tăng lên, các khu công nghiệp mọc ra hàng năm. Nông dân đang được tiếp cận với những giống cây trồng mới có năng suất cao, biện pháp canh tác thâm canh tăng vụ đòi hỏi lượng nước dùng cao hơn, bên cạnh là sự biến đổi khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ số tưới cây trồng và lượng nước đến hồ. Vấn đề phát triển du lịch cũng đặt ra đối với các hồ chứa có mực nước chết thấp, hiện nay tần suất đảm bảo cấp nước tăng từ 75% lên 85% có ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước tưới. Để đáp ứng được các yêu cầu đặt ra cần phải nâng cao dung tích hữu ích của các hồ chứa. Các biện pháp xử lý để nâng cao dung tích hữu ích hiện nay chủ yếu là nâng cao ngưỡng tràn kết hợp với mở rộng khẩu độ tràn và tôn cao đỉnh đập. Việc nâng cao trình đỉnh đập có ảnh hưởng đến công tác đền bù giải phóng mặt bằng hoặc phải làm thêm các đập phụ chống lũ. Nghiên cứu tính toán giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa trong khi giữ nguyên cao trình đỉnh đập là một bài toán vừa đảm bảo tính kỹ thuật và kinh tế. Vì vậy đề tài Nghiên cứu các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích của các hồ chứa ở tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội và thích ứng với sự biến đổi khí hậu là rất cần thiết và cấp bách.

LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Cơng trình trường Đại học Thuỷ Lợi, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình đến Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng phát triển kinh tế xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu” hồn thành Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan đơn vị cá nhân truyền đạt kiến thức, cho phép sử dụng tài liệu công bố Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Ngọc Quý PGS.TS Đỗ Tất Túc người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trình thực luận văn Với thời gian trình độ hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo, Quý vị quan tâm bạn bè đồng nghiệp Luận văn hoàn thành Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn BẢN CAM KẾT Tên là: Lê Quốc Tuấn Học viên lớp: 19C21-NA Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG HỒ CHỨA 1.1 Nhiệm vụ, vai trò, yêu cầu hồ chứa 1.2 Tình hình xây dựng hồ chứa nước giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình xây dựng hồ chứa nước giới .3 1.2.2 Tình hình xây dựng hồ chứa nước Việt Nam 1.3 Những đặc điểm hồ chứa nước Nghệ An .7 1.3.1 Khái quát .7 1.3.2 Đặc điểm .8 1.4 Những nghiên cứu tác giả nước việc nâng cao dung tích hữu ích 10 1.4.1 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp với mở rộng độ tràn 11 1.4.2 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp thay tràn khơng có cửa van tràn có cửa van 11 1.4.3 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp làm thêm tràn phụ, tràn cố 11 1.4.4 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp thay đổi kiểu tràn thẳng sang tràn ziczắc 21 1.4.5 Kết luận .30 CHƯƠNG II: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỒ CHỨA 32 2.1 Nội dung kịch biến đổi khí hậu 32 2.1.1 Kịch biến đổi khí hậu 32 2.1.2 Tác động biến đổi khí hậu an toàn hồ chứa 32 2.2 Những thách thức đặt biến đổi khí hậu hồ chứa 35 2.2.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thuỷ văn 35 2.2.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng 37 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng BĐKH đến dung tích hữu ích hồ chứa 39 2.3 Kết luận 42 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH HƯU ÍCH CỦA HỒ CHỨA NƯỚC NGHỆ AN 44 3.1 Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội Nghệ An 44 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.2 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 45 3.2 Yêu cầu tăng dung tích hữu ích hồ chứa Nghệ An .47 3.3 Tiêu chuẩn giải pháp lựa chọn .51 3.4 Các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích .51 3.4.1 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức ngưỡng tràn đỉnh rộng sang tràn thực dụng .52 3.4.2 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp mở rộng bề rộng tràn 54 3.4.3 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức tràn thực dụng sang tràn zích zắc 55 3.4.4 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển tràn tự sang tràn có cửa van.58 3.4.5 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp làm thêm tràn phụ .59 3.4.6 Nâng cao trình ngưỡng tràn + Nâng cao đập kết hợp với làm tường chắn sóng 68 3.4.7 Kết hợp giải pháp với 71 3.5 Kết luận 71 CHƯƠNG IV ÁP DỤNG TÍNH TỐN CHO HỒ CHỨA NƯỚC VỰC MẤU .72 4.1 Giới thiệu chung cơng trình .72 4.2 Yêu cầu đặt 77 4.3 Tính tốn giải pháp 77 4.3.1 Nâng ngưỡng tràn mở thêm tràn có cửa van bên cạnh 77 4.3.2 Nâng ngưỡng tràn mở thêm tràn tự 80 4.3.3 Nâng ngưỡng tràn mở thêm tràn ngưỡng zích zắc kiểu mỏ vịt .80 4.4 Lựa chọn giải pháp 82 4.5 Kết luận 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85 Kết đạt luận văn 85 Những tồn luận văn .85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Thống kê theo dung tích hồ chứa phục vụ tưới tổng cục thuỷ lợi .7 Bảng 1-2: Thông số số đập tràn labyrinth xây dựng giới 24 Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình ngày max thời kỳ so với trung bình nhiều năm (ngày tăng): 36 Bảng 2.2: Sự biến đổi dòng chảy năm (Q0), Qmax, Qmin qua thời kỳ Tại trạm Dừa (F=20800km2) 37 Bảng 2-3: Mức tăng nhiệt độ trung bình ( 0C) so với thời kỳ 1980-1999 vùng Bắc Trung Bộ theo kịch phát thải trung bình (B2) 38 Bảng 2-4: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 vùng Bắc Trung Bộ theo kịch phát thải khí trung bình (B2) 38 Bảng 2-5: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 39 Bảng 3-1: Chỉ tiêu tăng trưởng GDP tỉnh Nghệ An 47 Bảng 3-2: Yều cầu dùng nước số khu công nghiệp 48 Bảng 3-3 Nhu cầu tăng dung tích hữu ích hồ chữa Nghệ An 50 Bảng 3-4: Hệ số tăng lưu lượng n cuả tràn piano key A so với tràn Creager 56 Bảng 3-5: Hệ số tăng lưu lượng (n) tràn piano key B so với tràn Creager 57 Bảng 4-1: Mơ hình lũ đến với tần suất P=1%, P=0.2% 74 Bảng 4-2: Quan hệ mực nước dung tích hồ Vực Mấu .76 Bảng 4-3: Bảng so sánh kết tính tốn điều lũ giải pháp 82 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Hồ chứa nước Gileppe (Bỉ) Hình 1-2: Hồ chứa nước Vực Mấu–Nghệ an Hình 1-3: Hồ chứa nước Kim Sơn–Hà Tĩnh Hình 1-4: Vị trí hồ chứa Nghệ An Hình 1-5: Tràn cố kiểu tự .13 Hình 1-6: Tràn cố hồ chứa nước Thanh Lanh - Vĩnh Phúc .14 Hình 1-7: Tràn cố hồ chứa nước Ao Châu - Phú Thọ .14 Hình1-8: Tràn cố kiểu đập đất để gây vỡ tự 15 Hình 1-9 Tràn cố kiểu tự vỡ Hồ Nam Sơn - Triết Giang - Trung Quốc 17 Hình 1-10 Cắt dọc tràn cố hồ Easoup thượng 17 Hình 1-11: Cắt dọc tràn cố hồ Kè Gỗ - Hà Tĩnh .19 Hình 1-12: Tràn cố kiểu nổ mìn gây vỡ Hồ Cương Nam - Trung Quốc 20 Hình 1-13: Tràn cố kiểu nổ mìn gây vỡ Hồ Sơn Hà - Trung Quốc 20 Hình 1-14: Tràn zích zắc - Mỹ (nhìn từ hạ lưu) .22 Hình 1-15: Hình thức cấu tạo tràn labyrinth kiểu ngưỡng cưa .23 Hình 1-16: Mặt dạng ngưỡng tràn đặc biệt .23 Hình 1-17: Mơ hình tràn Sơng Móng (nhìn từ thượng lưu) 26 Hình 1-18: Mơ hình 1/2 tràn Phước Hòa (nhìn từ thượng lưu) 26 Hình 1-19: Đập tràn phím Piano Maguga Xoa zi lân 27 Hình 1-20: Đập tràn phím Piano Liege Bỉ 28 Hình 1-21: Đập tràn phím Piano Goulou Pháp 28 Hình 1-22: Mơ hình đập tràn phím Piano Văn Phong Việt Nam 28 Hình 1-23: Hai mơ hình nghiên cứu đập tràn phím Piano giáo sư F Lempérière 29 Hình 1-24: Thi cơng tràn phím đàn- ống dẫn khí đặt console hạ lưu .30 Hình 2-1: Hiệu ứng nhà kính 32 Hình 2-2: Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Đơ Lương 35 Hình 2-3: Xu biến đổi lượng mưa trung bình năm trạm Vinh .36 Hình 2-4: Xu biến đổi lượng mưa ngày max trạm Đô Lương .36 Hình 2-5: Xu biến đổi dòng chảy năm (Q0), Qmax, Qmin trạm Dừa 37 Hình 3-1: Phân bố lao động tỉnh Nghệ an 45 Hình 3-2: Tỷ trọng ngành Nghệ an .46 Hình 3-3: Mặt cắt ngưỡng tràn đỉnh rộng 52 Hình 3-4: Mặt cắt ngưỡng tràn thực dụng Ơphixêrơp .53 Hình 3-5: Mặt cắt dọc ngưỡng tràn nâng cao, mở rộng .54 Hình 3-6: Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng 55 Hình 3-7: Mặt cắt ngang ngưỡng tràn zích zắc 55 Hình 3-8: Quan hệ lưu lượng mực nước hình thức A, B tràn Creager 57 Hình 3-9: Chuyển hình thức tràn tự sang tràn có cửa van 58 Hình 3-10: Tổ hợp hình thức kết cấu tràn tràn phụ 60 Hình 3-11: Đường trình xả lũ tràn 60 tràn phụ khơng có cửa .60 Hình 3-12: Đường q trình xả tràn tự tràn phụ kiểu gập nhanh đập tự vỡ ( Trường hợp 1) .61 Hình 3-13: Đường trình xả tràn tự tràn phụ kiểu gập 62 (Trường hợp 2) 62 Hình 3-14: Đường q trình xả tràn tràn tự tràn phụ kiểu lệch trục ngang (Trường hợp 1) 63 Hình 3-15: Đường trình xả tràn tự tràn phụ kiểu lệch trục ngang (Trường hợp 2) 63 Hình 3-16: Đường trình xả lũ tràn có cửa tràn phụ tự 64 Hình 3-17: Đường trình xả tràn cócửa van tràn phụ kiểu gập nhanh đập tự vỡ ( Trường hợp 1) 65 Hình 3-18: Đường q trình xả tràn cócửa van tràn phụ kiểu gập nhanh đập tự vỡ ( Trường hợp 2) 66 Hình 3-19: Đường trình xả tràn có cửa van tràn phụ kiểu lệch trục ngang (Trường hợp 1) 66 Hình 3-20: Đường q trình xả tràn có cửa van tràn phụ kiểu lệch trục ngang (Trường hợp 2) 67 Hình 3-21: Lắp ghép cửa van phụ phía 69 Hình 3-22: Áp trúc mái thượng lưu đập 69 Hình 3-23: Áp trúc mái thượng hạ lưu đập 69 Hình 3-24: Áp trúc mái thượng thượng hạ lưu đập .70 Hình 4-1: Mặt vị trí hồ Vực Mấu 72 Hình 4-2: Cắt dọc mặt tràn xả lũ hồ Vực Mấu 73 Hình 4-3: Đường trình lũ đến Qđến T, P1 hồ Vực Mấu 75 Hình 4-4: Đường trình lũ đến Qđến T, P0,2 hồ Vực Mấu .76 Hình 4-5 Đường quan hệ mực nước dung tích trữ hồ Vực Mấu Z W 76 Hình 4-6 Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ có cửa van 78 Hình 4-7: Bố trí mặt tràn xả lũ mở rộng 79 Hình 4-8: Chính diện thượng hạ lưu tràn sau mở rộng 79 Hình 4-9: Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ tràn tự 80 Hình 4-10: Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ tràn zích zắc 81 Hình 4-11: Bố trí tràn zích zắc hồ Vực Mấu 82 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Số lượng cơng trình hồ đập lớn, vừa nhỏ xây dựng vùng Nghệ An năm qua lên đến hàng trăm cơng trình Bên cạnh hồ chứa xuống cấp cần sửa chữa lại để đảm bảo ổn định hồ chứa cần phải nâng cao dung tích hữu ích để đáp ứng phát triển kinh tế xã hội biến đổi khí hậu Kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An phát triển mạnh mẽ, nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt, chăn nuôi tăng lên, khu công nghiệp mọc hàng năm Nông dân tiếp cận với giống trồng có suất cao, biện pháp canh tác thâm canh tăng vụ đòi hỏi lượng nước dùng cao hơn, bên cạnh biến đổi khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ số tưới trồng lượng nước đến hồ Vấn đề phát triển du lịch đặt hồ chứa có mực nước chết thấp, tần suất đảm bảo cấp nước tăng từ 75% lên 85% có ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước tưới Để đáp ứng yêu cầu đặt cần phải nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa Các biện pháp xử lý để nâng cao dung tích hữu ích chủ yếu nâng cao ngưỡng tràn kết hợp với mở rộng độ tràn tơn cao đỉnh đập Việc nâng cao trình đỉnh đập có ảnh hưởng đến cơng tác đền bù giải phóng mặt phải làm thêm đập phụ chống lũ Nghiên cứu tính tốn giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa giữ nguyên cao trình đỉnh đập tốn vừa đảm bảo tính kỹ thuật kinh tế Vì đề tài "Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng phát triển kinh tế xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu" cần thiết cấp bách II Mục đích đề tài: - Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hồ chứa nước - Nghiên cứu phương pháp tính tốn giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước - Áp dụng tính tốn cho hồ chứa nước cụ thể III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu dân sinh, kinh tế xã hội vùng Nghệ An (khu vực thực đề tài) - Điều tra, khảo sát đánh giá cơng trình (hồ chứa) cần nâng cao dung tích hữu ích khu vực dự án - Nghiên cứu lý cần phải nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước - Phân tích định tính định lượng cơng thức, phương pháp tính tốn tràn xả lũ Lựa chọn cơng thức, phương pháp tính tốn phù hợp - Tính tốn ứng dụng, phân tích so sánh rút kết luận IV Kết dự kiến đạt - Đề giải pháp hợp lý cho việc thiết kế nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước - Tính tốn áp dụng cụ thể cho hồ chứa nước Vực Mấu - Kết nghiên cứu trình bày dạng đồ thị biểu đồ - Kết luận kiến nghị V Ý Nghĩa khoa học, kinh tế xã hội 5.1 Ý Nghĩa khoa học Kết luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho việc tính tốn giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước 5.2 Ý Nghĩa kinh tế - Xã hội Kết luận văn giúp cho nhà thiết kế lựa chọn giải pháp hợp lý nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước vừa đảm bảo kỹ thuật kinh tế áp dụng cho hồ chứa tỉnh Nghệ An Từ giảm thiểu cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, tiết kiệm ngân sách quốc gia VI Bố cục luận văn Mở đầu Chương I Tổng quan xây dựng hồ chứa Chương II Biến đổi khí hậu thách thức đặt hồ chứa Chương III Các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước Nghệ An Chương IV Áp dụng tính tốn cho hồ chứa nước Vực Mấu Kết luận kiến nghị Phụ lục 80 c h?nh diƯn th ỵ ng l u c h?nh diƯn h¹ l u Hình 4-8: Chính diện thượng hạ lưu tràn sau mở rộng 4.3.2 Nâng ngưỡng tràn mở thêm tràn tự Số liệu tính tốn: + Tràn chính: tràn có cửa van, cửa cửa rộng 8m, cao trình chân cửa van 15,5 cao trình đỉnh cửa van 21,5 Cửa van bắt đầu hoạt động mực nước hồ 21,5m + Tràn phụ: tràn tự ngưỡng đỉnh rộng, cao trình ngưỡng tràn 21,5, hệ số lưu lượng: m0,36m + Mực nước gia cường khống chế 23,8 + Tính tốn với tần suất lũ Pkt0,2 Kết tính tốn điều tiết lũ với tràn cố tự Btr240m: - MNDGC  23,65m - q xả max  2150,93 m3/s 81 Hình 4-9: Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ tràn tự 4.3.3 Nâng ngưỡng tràn mở thêm tràn ngưỡng zích zắc kiểu mỏ vịt Số liệu tính tốn: + Tràn chính: tràn có cửa van, cửa cửa rộng 8m, cao trình chân cửa van 15,5 cao trình đỉnh cửa van 21,5 Cửa van bắt đầu hoạt động mực nước hồ 21,5m + Tràn phụ: tràn zích zắc kiểu mỏ vịt, cao trình ngưỡng tràn 21,5 + Mực nước gia cường khống chế 23,8 + Tính tốn với tần suất lũ Pkt0,2 Kết tính tốn điều tiết lũ với tràn cố tràn zích zắc rộng Ws60m: - Khẩu độ tràn zích zắc Bz 200m - MNDGC  23,74m - q xả max  2113,42 m3/s Thiết kế hình thức tràn sau: 82 Hình 4-10: Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ tràn zích zắc mặt t r àn cắt dọc t r àn Hình 4-11: Bố trí tràn zích zắc hồ Vực Mấu 83 Các đặc trưng tràn zích zắc sau: - Chiều dài tràn dọc theo hướng dòng chảy: L16,0m - Góc hợp tường nghiêng phương dòng chảy: 80 - Bề rộng đỉnh tràn: 2a3,0m - Chiều rộng chân răng: W9,29m - Chiều dài cánh tường bên: B15,55m - Chiều cao tràn: P3,6m - Chiều rộng chân răng: W6,3m - Chiều dày tường tràn: tP/60,6m - Bán kính đỉnh tràn: RP/120,3m 4.4 Lựa chọn giải pháp Bảng 4-3: Bảng so sánh kết tính toán điều lũ giải pháp Phương án MNDBT MNDGC B tràn phụ m 21,5 23,75 18 21,5 23,65 240 21,5 23,74 60 Qua kết tính toán điều tiết lũ ta thấy rằng: qxả maxm/s 1560,36 2150,93 2133,7 Phương án 1: Mở rộng tràn thêm 18m, nhiên lại phải đào sâu xuống cao trình đặt cửa van +15,5m lắp đặt cửa van cung, cửa rộng 9m, chiều cao cửa van 6m phải làm nhà vận hành phía Phương án 2: Loại tràn thực chất loại kênh đào đất tự nhiên, nên có kết cấu đơn giản, dễ thi công, tiện quản lý, tự động vận hành Tuy nhiên kênh đào rộng 240m đào đến cao trình 21,5m có khối lượng đào lớn Phương án thi cơng đơn gian điều kiện địa hình, địa chất không thuận lợi Phương án 3: Làm thêm tràn zích zắc rộng 60m, cao trình ngưỡng tràn MNDBT 21,5m khơng phải vận hành tràn lũ 84 Căn vào điều kiện địa hình, địa chất thấy tràn Vực Mấu nằm vai núi nhà quản lý đầu mối Do mở rộng tràn phía vai núi chiều dài mở rộng khơng q lớn 30m Vì phương án đáp ứng yêu cầu đặt Nên chọn phương án để thiết kế công trình hợp lý 4.5 Kết luận Để tính tốn xác định quy mơ tràn phụ trước hết ta phải lựa chọn hình thức tràn hợp lý phù hợp với yêu cầu, đặc điểm làm việc cơng trình cụ thể phải có luận chứng mặt kinh tế kỹ thuật Sau tác giả đưa sở lý thuyết để giải tốn xác định quy mơ tràn phụ làm việc với lũ vượt thiết kế với hồ chứa có cơng trình tràn Đây tốn thực tế hồ chứa có tràn có cửa van điều tiết có nguy xảy cố Để giải tốn tác giả tính tốn điều tiết lũ sở phương pháp thử dần với số liệu ban đầu yêu cầu hồ chứa Như với cơng trình hồ chứa có quy mô đặc điểm làm việc tương tự với cơng trình nêu sử dụng kết nghiên cứu để xác đinh quy mô tràn phụ Việc chọn phương án loại tràn phụ phụ thuộc vào điều kiện cơng trình cụ thể 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt luận văn - Trên cở sở số liệu thống kê, tổng kết tình hình xây dựng hồ chứa, phân tích số ảnh hưởng biến đổi khí hậu, kinh tế xã hội phát triển đến làm việc an toàn hiệu hồ chứa nước Việt Nam Luận văn đưa số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến làm việc an toàn hồ chứa nước, đặc biệt mùa lũ Luận văn đưa số liệu mức độ cố lũ vượt thiết kế cơng trình hồ chứa Mặt khác luận văn phân tích ngun nhân dẫn đến cố cơng trình Để từ tìm hướng phòng tránh cố cho cơng trình hồ chứa đã, xây dựng - Qua đánh giá, phân tích tác nhân biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hồ chứa Tác giả phân tích ảnh hưởng đến nhu cầu dùng nước đòi hỏi phải nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước Nghệ 86 An Từ đưa giải pháp cơng trình phù hợp u cầu đặt hồ chứa nước cụ thể Trong luận văn tính tốn xác định quy mơ tràn phụ kết hợp với tràn có cửa van Bài tốn đặt cấp cơng trình khơng thay đổi, giữ ngun cao trình đỉnh đập, tính tốn quy mơ tràn phụ nâng cao trình ngưỡng tràn lên 0,5m đảm bảo tháo lũ vượt thiết kế với tần suất P, Từ số liệu cụ thể cơng trình hồ Vực Mấu - tỉnh Nghệ An Áp dụng kết lý thuyết tác giả lựa chọn hình thức tràn hợp lý kinh tế kỹ thuật, xác định quy mô tràn, thông số làm việc tràn Đưa số biện pháp cơng trình nhằm đảm bảo an tồn cho hồ chứa Những tồn luận văn Luận văn đánh giá tác động biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội dẫn đến đòi hỏi nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước Từ đưa giảp pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước Nghệ An Trong khuôn khổ đề tài này, với phần nghiên cứu hình thức tràn có số kết đề xuất định, nhiều hạn chế giới hạn Đó là: - Bài tốn kiểm tra cho trường hợp tràn có cửa van kết hợp xả lũ với tràn phụ kiểu tràn đỉnh rộng, tràn zích zắc, tràn có cửa van Còn tốn khác chưa xét đến - Trong phạm vi luận văn bỏ qua ảnh hưởng ma sát, sóng gió q trình tình tốn - Những nghiên cứu chung chưa có thực nghiệm kiểm chứng, để tìm quy luật chung phục phụ cho việc xây dựng tràn thời gian tới Kiến nghị - Tràn cố ngày xây dựng nhiều hồ chứa có nguy xảy cố Do nên sớm có quy phạm thiết kế tràn cố hình thức tràn cố 87 - Cho rà soát với hồ chứa cụ thể sở tài liệu thuỷ văn thực tế làm việc để xem có cần làm tràn cố hay khơng Nếu làm lựa chọn hình thức hợp lý - Áp dụng kết nghiên cứu tràn cố (ngồi việc tháo lũ vượt thiết kế) để tăng dung tích hữu ích hồ chứa đáp ứng yêu cầu dùng nước tăng lên, mà tăng tăng không đáng kể quy mô công trình đầu mối Qua luận văn này, mong tạo điều kiện để tiếp tục tham gia nghiên cứu phát triển thêm Thực tế thiết kế xây dựng cơng trình thủy lợi ln cần có đề tài nghiên cứu sâu mặt lý luận để đưa tiêu chuẩn giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Nông nghiệp PTNT - Chương trình đảm bảo an tồn hồ chứa nước Nhà xuất xây dựng 2002 2- Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng thuỷ lợi Nghệ An - Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật - Thiết kế BVTC+DT dự án: Hồ chứa nước Vực Mấu, tỉnh Nghệ An 3- GS.TS Nguyễn Văn Cung - Cơng trình tháo lũ - NXB Khoa học kỹ thuật 4- GS.TS Phan Sỹ Kỳ - Sự cố số cơng trình thuỷ lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh- NXB Khoa học kỹ thuật 5- GS.TS Phạm Ngọc Quý - Tràn cố - Nhà xuất xây dựng 6- Tiêu chuẩn thiết kế đập bê tông bê tông cốt thép 14TCN 56-88 NXB Khoa học kỹ thuật 7- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285: 2002 - Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế 8- Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén 14 TCN - 157-2005 - Bộ Nông nghiệp PTNT - Nhà xuất xây dựng 2005 9- Nguyễn Xuân Trường - Thiết kế đập đất – NXB Khoa học kỹ thuật 1972 10- Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái - Giáo trình thuỷ công - Trường Đại học Thuỷ lợi - Nhà xuất xây dựng 2004 PHỤ LỤC TÍNH TỐN Tính điều tiết lũ P 0,2 , Tràn kết hợp tràn phụ tràn có cửa van T(h) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Q lũ đến 180 200 230 280 390 510 640 820 1110 1500 1830 2250 2700 3120 3316 3100 2520 2000 1580 1220 860 660 560 490 460 430 410 380 360 340 320 300 290 275 265 245 Qxả tràn 196,86 196,78 235,87 235,97 236,87 238,80 241,82 418,27 634,29 698,96 709,81 728,92 754,80 787,80 824,38 854,45 876,10 887,85 891,63 889,07 880,76 868,02 852,97 836,65 818,91 799,33 779,46 759,29 738,79 717,27 628,57 200,00 165,71 157,14 151,43 140,00 Qxả tràn phụ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 313,70 475,71 524,22 532,36 546,69 566,10 590,85 618,29 640,83 657,08 665,89 668,73 666,80 660,57 651,02 639,72 627,48 614,18 599,50 584,60 569,46 554,10 537,96 471,43 150,00 124,29 117,86 113,57 105,00 Q xả tổng 196,86 196,78 235,87 235,97 236,87 238,80 241,82 731,97 1110,00 1223,18 1242,17 1275,61 1320,90 1378,65 1442,67 1495,28 1533,18 1553,74 1560,36 1555,87 1541,33 1519,04 1492,69 1464,13 1433,09 1398,83 1364,06 1328,75 1292,89 1255,23 1100,00 350,00 290,00 275,00 265,00 245,00 Z hồ 21,5 21,5 21,5 21,5 21,53 21,58 21,65 21,71 21,71 21,73 21,83 22,01 22,26 22,6 22,99 23,32 23,57 23,71 23,75 23,72 23,62 23,48 23,31 23,12 22,93 22,72 22,51 22,31 22,11 21,9 21,69 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 235 225 220 215 205 200 195 190 185 180 175 170 165 155 134,29 128,57 125,71 122,86 117,14 114,29 111,43 108,57 105,71 102,86 100,00 97,14 94,29 88,57 100,71 96,43 94,29 92,14 87,86 85,71 83,57 81,43 79,29 77,14 75,00 72,86 70,71 66,43 235,00 225,00 220,00 215,00 205,00 200,00 195,00 190,00 185,00 180,00 175,00 170,00 165,00 155,00 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 Tính điều tiết lũ P0,2, Tràn kết hợp tràn phụ tràn tự Btr240m T(h) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Q lũ đến 180 200 230 280 390 510 640 820 1110 1500 1830 2250 2700 3120 3316 3100 2520 2000 1580 1220 860 Qxả tràn Qxả tràn phụ 187,49 187,49 239,41 239,55 240,42 242,31 245,20 249,24 758,34 770,01 787,96 811,23 840,01 872,56 902,30 926,00 939,13 0,00 0,00 0,01 0,12 1,66 7,73 21,81 48,60 77,76 115,29 183,27 288,65 444,58 653,99 875,73 1073,16 1190,50 941,22 1209,71 935,42 924,17 908,62 1156,75 1057,26 926,51 Q xả tổng 187,49 187,49 239,42 239,67 242,08 250,04 267,01 297,84 836,10 885,30 971,23 1099,88 1284,59 1526,55 1778,03 1999,16 2129,63 2150,93 2092,17 1981,43 1835,13 Z hồ 21,5 21,5 21,5 21,5 21,53 21,57 21,65 21,75 21,85 21,95 22,11 22,33 22,61 22,93 23,24 23,49 23,63 23,65 23,59 23,47 23,3 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 660 560 490 460 430 410 380 360 340 320 300 290 275 265 245 235 225 220 215 205 200 195 190 185 180 175 170 165 155 890,46 871,16 851,47 833,27 816,64 801,35 787,13 773,57 759,91 746,91 734,34 722,10 275 265 245 235 225 220 215 205 200 195 190 185 180 175 170 165 155 783,96 644,26 514,31 405,59 315,84 241,60 179,84 127,82 82,49 46,56 19,46 2,35 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1674,42 1515,42 1365,78 1238,86 1132,48 1042,95 966,97 901,39 842,40 793,47 753,80 724,45 275,00 265,00 245,00 235,00 225,00 220,00 215,00 205,00 200,00 195,00 190,00 185,00 180,00 175,00 170,00 165,00 155,00 23,11 22,92 22,72 22,54 22,38 22,24 22,1 21,98 21,86 21,75 21,64 21,53 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 Tính điều tiết lũ P 0,2 , Tràn kết hợp tràn phụ tràn zích zắc T(h) Q lũ đến Qxả tràn Qxả tràn phụ Q xả tổng Z hồ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 180 200 230 280 390 510 640 820 1110 1500 1830 2250 2700 3120 3316 3100 2520 2000 1580 1220 860 660 560 490 460 430 410 380 360 340 320 300 290 275 265 245 235 225 220 215 205 187,49 187,49 224,74 225,00 225,94 227,82 230,64 234,53 714,17 726,03 743,36 765,87 793,47 824,58 852,40 875,27 888,24 0,00 0,00 0,05 0,35 2,38 9,13 23,87 51,09 81,65 121,83 190,89 297,79 454,27 663,12 879,00 1076,99 1197,59 890,85 1222,57 886,00 875,98 861,83 845,18 828,22 810,25 793,27 777,74 763,46 750,20 737,74 725,85 713,80 702,26 691,18 680,43 320 245 235 225 220 215 205 1176,33 1083,38 958,39 820,35 689,80 562,68 453,00 361,70 285,47 221,36 167,18 121,19 80,51 47,64 22,38 5,13 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 187,49 187,49 224,79 225,35 228,32 236,95 254,51 285,62 795,82 847,86 934,25 1063,66 1247,74 1487,70 1731,40 1952,26 2085,83 2113,42 2062,33 1959,36 1820,22 1665,53 1518,02 1372,93 1246,27 1139,44 1048,93 971,56 904,92 847,04 794,31 749,90 713,56 685,56 320,00 245,00 235,00 225,00 220,00 215,00 205,00 21,5 21,5 21,5 21,51 21,53 21,59 21,66 21,77 21,87 21,98 22,15 22,37 22,66 22,99 23,3 23,56 23,71 23,74 23,69 23,57 23,41 23,22 23,03 22,84 22,66 22,5 22,35 22,22 22,1 21,98 21,87 21,76 21,66 21,56 21,53 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 41 42 43 44 45 46 47 48 49 200 195 190 185 180 175 170 165 155 200 195 190 185 180 175 170 165 155 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 200,00 195,00 190,00 185,00 180,00 175,00 170,00 165,00 155,00 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 21,5 ... Nghiên cứu tính tốn giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa giữ ngun cao trình đỉnh đập tốn vừa đảm bảo tính kỹ thuật kinh tế Vì đề tài "Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ. .. 45 3.2 Yêu cầu tăng dung tích hữu ích hồ chứa Nghệ An .47 3.3 Tiêu chuẩn giải pháp lựa chọn .51 3.4 Các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích .51 3.4.1 Nâng cao trình ngưỡng tràn... vùng Nghệ An (khu vực thực đề tài) - Điều tra, khảo sát đánh giá cơng trình (hồ chứa) cần nâng cao dung tích hữu ích khu vực dự án - Nghiên cứu lý cần phải nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa

Ngày đăng: 09/10/2018, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG IV. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO HỒ CHỨA NƯỚC VỰC MẤU 72

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG HỒ CHỨA

    • 1.1. Nhiệm vụ, vai trò, yêu cầu hồ chứa

    • 1.2. Tình hình xây dựng hồ chứa nước trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1. Tình hình xây dựng hồ chứa nước trên thế giới

        • Hình 1-1: Hồ chứa nước Gileppe (Bỉ)

      • 1.2.2. Tình hình xây dựng hồ chứa nước ở Việt Nam

        • Hình 1-2: Hồ chứa nước Vực Mấu–Nghệ an

        • Hình 1-3: Hồ chứa nước Kim Sơn–Hà Tĩnh

    • 1.3. Những đặc điểm hồ chứa nước ở Nghệ An

      • 1.3.1. Khái quát

        • Hình 1-4: Vị trí các hồ chứa ở Nghệ An

      • 1.3.2. Đặc điểm

    • 1.4. Những nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về việc nâng cao dung tích hữu ích

      • 1.4.1. Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp với mở rộng khẩu độ tràn.

      • 1.4.2. Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp thay tràn không có cửa van bằng tràn có cửa van.

      • 1.4.3. Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp làm thêm tràn phụ, tràn sự cố.

        • Hình 1-5: Tràn sự cố kiểu tự do

        • Hình 1-6: Tràn sự cố hồ chứa nước Thanh Lanh - Vĩnh Phúc

        • Hình 1-7: Tràn sự cố hồ chứa nước Ao Châu - Phú Thọ

        • Hình1-8: Tràn sự cố kiểu đập đất để gây vỡ hoặc tự do

        • Hình 1-9. Tràn sự cố kiểu tự vỡ ở Hồ Nam Sơn - Triết Giang - Trung Quốc

        • Hình 1-10. Cắt dọc tràn sự cố hồ Easoup thượng

        • Hình 1-11: Cắt dọc tràn sự cố hồ Kè Gỗ - Hà Tĩnh

        • Hình 1-12: Tràn sự cố kiểu nổ mìn gây vỡ ở Hồ Cương Nam - Trung Quốc

        • Hình 1-13: Tràn sự cố kiểu nổ mìn gây vỡ ở Hồ Sơn Hà - Trung Quốc

      • 1.4.4. Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp thay đổi kiểu tràn thẳng sang tràn ziczắc.

        • Hình 1-14: Tràn zích zắc - Mỹ (nhìn từ hạ lưu)

        • Hình 1-15: Hình thức cấu tạo tràn labyrinth kiểu ngưỡng răng cưa

        • Hình 1-16: Mặt bằng các dạng ngưỡng tràn đặc biệt

        • Bảng1-2: Thông số cơ bản một số đập tràn labyrinth đã xây dựng trên thế giới.

          • * Tràn xả lũ Sông Móng (Bình Thuận):

          • - Lưu lượng xả: Qtk = 224,44 m3/s

          • - Cột nước tràn max: H = 2,54 m

          • - Chiều cao ngưỡng tràn: 5,1 m

          • - Số răng: n = 2

          • - Chiều dày răng: t = 0,30 m

          • - Góc 

          • - Tổng chiều dài tràn: L= 53,20m

          • Hình 1-17: Mô hình tràn Sông Móng (nhìn từ thượng lưu)

          • Hình 1-18: Mô hình 1/2 tràn Phước Hòa (nhìn từ thượng lưu)

          • * Tràn xả lũ Phước Hòa (Bình Phước):

          • - Tràn có cửa kết hợp tràn mỏ vịt.

          • - Lưu lượng xả:Qmax = 8700 m3/s

          • - Cột nước tràn max: Hmv=7.85m;

          • Hcửa=18.25m.

          • - Tổng chiều dài tràn mỏ vịt: L= 190m

          • - Chiều dài tràn có cửa: L=40m

          • - Số răng tràn trên mỏ vịt: n=20

          • Hình 1-19: Đập tràn phím Piano Maguga ở Xoa zi lân

          • Hình 1-20: Đập tràn phím Piano Liege ở Bỉ

          • Hình 1-21: Đập tràn phím Piano Goulou ở Pháp

          • Hình 1-22: Mô hình đập tràn phím Piano Văn Phong ở Việt Nam

          • Hình 1-23: Hai mô hình nghiên cứu đập tràn phím Piano của giáo sư F. Lempérière

          • Có thể đưa khí vào bên dưới phần console hạ lưu để tránh bị rung động bằng các ống dẫn khí giản đơn.

          • Do xảy ra cuốn khí mạnh nên dòng chảy ra khỏi tràn phím đàn được tiêu năng nhiều hơn và xói ở hạ lưu giảm đáng kể, nhất là với các lưu lượng xả từ trung bình trở xuống.

          • Hình 1-24: Thi công tràn phím đàn- ống dẫn khí đặt dưới console hạ lưu

      • 1.4.5. Kết luận

  • CHƯƠNG II: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỒ CHỨA

    • 2.1. Nội dung kịch bản biến đổi khí hậu

      • 2.1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu

        • Hình 2-1: Hiệu ứng nhà kính

      • 2.1.2. Tác động của biến đổi khí hậu đối với sự an toàn hồ chứa

    • 2.2. Những thách thức đặt ra do biến đổi khí hậu đối với các hồ chứa

      • 2.2.1. Diễn biến các yếu tố khí hậu thuỷ văn

        • Hình 2-2: Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm tại trạm Đô Lương

        • Hình 2-3: Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình năm tại trạm Vinh

        • Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình 5 ngày max các thời kỳ so với trung bình nhiều năm (ngày càng tăng):

          • Hình 2-4: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày max trạm Đô Lương

        • Bảng 2.2: Sự biến đổi của dòng chảy năm (Q0), Qmax, Qmin qua các thời kỳ. Tại trạm Dừa (F=20800km2)

          • Hình 2-5: Xu thế biến đổi của dòng chảy năm (Q0), Qmax, Qmin tại trạm Dừa

      • 2.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng

        • Bảng 2-3: Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) so với thời kỳ 1980-1999 ở vùng Bắc Trung Bộ theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

        • Bảng 2-4: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 ở vùng Bắc Trung Bộ theo kịch bản phát thải khí trung bình (B2)

        • Bảng 2-5: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999

      • 2.2.3. Phân tích ảnh hưởng của BĐKH đến dung tích hữu ích của hồ chứa

    • 2.3. Kết luận

  • CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH HƯU ÍCH CỦA HỒ CHỨA NƯỚC Ở NGHỆ AN

    • 3.1. Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội Nghệ An

      • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

      • 3.1.2. Tình hình dân sinh kinh tế xã hội

        • Tổng lao động các ngành kinh tế là 2.934.211 người: Lao động trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm khoảng (76%), lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 15%, dịch vụ chiếm khoảng 9%.

        • Hình 3-1: Phân bố lao động ở tỉnh Nghệ an

        • Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực.

          • Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 34,41 năm 2005 xuống còn 28,87; tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 29,30 lên 33,47; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 36,29 lên 37,66 năm 2010.

          • Hình 3-2: Tỷ trọng các ngành ở Nghệ an

        • Mục tiêu đến năm 2018 của tỉnh Nghệ An dự kiến như sau :

        • Bảng 3-1: Chỉ tiêu tăng trưởng GDP của tỉnh Nghệ An

    • 3.2. Yêu cầu tăng dung tích hữu ích hồ chứa ở Nghệ An

      • Bảng 3-2: Yều cầu dùng nước của một số khu công nghiệp

      • Bảng 3-3. Nhu cầu tăng dung tích hữu ích của các hồ chữa ở Nghệ An

    • 3.3. Tiêu chuẩn giải pháp lựa chọn

    • 3.4. Các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích

      • 3.4.1. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức ngưỡng tràn đỉnh rộng sang tràn thực dụng

        • Hình 3-3: Mặt cắt ngưỡng tràn đỉnh rộng

        • Hình 3-4: Mặt cắt của ngưỡng tràn thực dụng Ôphixêrôp

      • 3.4.2. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp mở rộng bề rộng tràn

        • Hình 3-5: Mặt bằng và cắt dọc ngưỡng tràn khi được nâng cao, mở rộng

      • 3.4.3. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức tràn thực dụng sang tràn zích zắc

        • Hình 3-6: Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng

        • Hình 3-7: Mặt bằng và cắt ngang ngưỡng tràn zích zắc

        • Hình 3-8: Quan hệ giữa lưu lượng và mực nước của hình thức A, B và tràn Creager

      • 3.4.4. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển tràn tự do sang tràn có cửa van.

        • Hình 3-9: Chuyển hình thức tràn tự do sang tràn có cửa van

      • 3.4.5. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp làm thêm tràn phụ

        • Hình 3-10: Tổ hợp các hình thức kết cấu của tràn chính và tràn phụ

        • Hình 3-11: Đường quá trình xả lũ khi tràn chính và

        • tràn phụ đều không có cửa

        • Hình 3-12: Đường quá trình xả khi tràn chính tự do và tràn phụ kiểu tấm gập nhanh hoặc đập tự vỡ ( Trường hợp 1)

        • Hình 3-13: Đường quá trình xả khi tràn chính tự do và tràn phụ kiểu tấm gập

        • (Trường hợp 2)

        • Hình 3-14: Đường quá trình xả khi tràn chính là tràn tự do và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang (Trường hợp 1)

        • Hình 3-15: Đường quá trình xả khi tràn chính tự do và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang (Trường hợp 2)

        • Hình 3-16: Đường quá trình xả lũ khi tràn chính có cửa và tràn phụ tự do

        • Hình 3-17: Đường quá trình xả khi tràn chính cócửa van và tràn phụ kiểu tấm gập nhanh hoặc đập tự vỡ ( Trường hợp 1)

        • Hình 3-18: Đường quá trình xả khi tràn chính cócửa van và tràn phụ kiểu tấm gập nhanh hoặc đập tự vỡ ( Trường hợp 2)

        • Hình 3-19: Đường quá trình xả khi tràn chính có cửa van và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang (Trường hợp 1)

        • Hình 3-20: Đường quá trình xả khi tràn chính có cửa van và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang (Trường hợp 2)

      • 3.4.6. Nâng cao trình ngưỡng tràn + Nâng cao đập kết hợp với làm tường chắn sóng

        • Hình 3-21: Lắp ghép cửa van phụ ở phía trên

        • Hình 3-22: Áp trúc mái thượng lưu đập

        • Hình 3-23: Áp trúc mái thượng hạ lưu đập

        • Hình 3-24: Áp trúc mái thượng thượng hạ lưu đập

      • 3.4.7. Kết hợp các giải pháp với nhau

    • 3.5. Kết luận

  • CHƯƠNG IV. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO HỒ CHỨA NƯỚC VỰC MẤU

    • 4.1. Giới thiệu chung về công trình

      • Hình 4-1: Mặt bằng vị trí hồ Vực Mấu

      • Hình 4-2: Cắt dọc và mặt bằng tràn xả lũ hồ Vực Mấu

      • Bảng 4-1: Mô hình lũ đến với tần suất P=1%, P=0.2%

        • Hình 4-3: Đường quá trình lũ đến Qđến T, P1 hồ Vực Mấu

        • Hình 4-4: Đường quá trình lũ đến Qđến T, P0,2 hồ Vực Mấu

      • Bảng 4-2: Quan hệ mực nước và dung tích hồ Vực Mấu

        • Hình 4-5. Đường quan hệ mực nước và dung tích trữ hồ Vực Mấu Z W

    • 4.2. Yêu cầu đặt ra

    • 4.3. Tính toán các giải pháp

      • 4.3.1. Nâng ngưỡng tràn và mở thêm tràn có cửa van bên cạnh

        • Hình 4-6. Biểu đồ quá trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ có cửa van

        • Hình 4-7: Bố trí mặt bằng tràn xả lũ khi mở rộng

        • Hình 4-8: Chính diện thượng hạ lưu tràn sau khi mở rộng

      • 4.3.2. Nâng ngưỡng tràn và mở thêm tràn tự do

        • Hình 4-9: Biểu đồ quá trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ là tràn tự do

      • 4.3.3. Nâng ngưỡng tràn và mở thêm tràn ngưỡng zích zắc kiểu mỏ vịt

        • Hình 4-10: Biểu đồ quá trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ là tràn zích zắc

        • Hình 4-11: Bố trí tràn zích zắc hồ Vực Mấu

    • 4.4. Lựa chọn giải pháp

      • Bảng 4-3: Bảng so sánh kết quả tính toán điều lũ các giải pháp

    • 4.5. Kết luận

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết quả đạt được của luận văn.

    • 2. Những tồn tại của luận văn

    • 3. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan