Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

73 252 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết trong ngành cao su ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng PHAN THU HIỀN Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 8340201 PHAN THU HIỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, viết, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo Danh mục Tài liệu tham khảo Luận văn Các số liệu thơng tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép công bố Tác giả luận văn Phan Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, người tận tình bảo, định hướng, hướng dẫn tơi thời gian qua, nhờ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Ngoại thương truyền đạt kiến thức vô bổ ích suốt hai năm học cao học trường để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện cho học hồn thành chương trình cao học Phan Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan việc đầu tư doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp 11 1.2.1 Chính sách Quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước 11 1.2.2 Thị trường cạnh tranh 12 1.2.3 Chi phí tài 12 1.2.4 Sự tiến khoa học công nghệ13 1.2.5 Mức độ rủi ro dự án đầu tư 13 1.2.6 Khả tài doanh nghiệp 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 15 2.1 Tổng quan công ty niêm yết ngành Cao su niêm yết Việt Nam 15 2.1.1 Đặc điểm ngành Cao su 15 2.1.2 Khái quát công ty niêm yết ngành Cao su Việt Nam 17 2.2 Thực trạng việc đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 22 2.2.1 Khái quát đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 22 2.2.2 Thực trạng hiệu dự án 23 2.3 Đánh giá thực trạng định đầu tư thực trạng đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 24 2.4 Nghiên cứu nhân tố vi mô ảnh hưởng đến định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Kết nghiên cứu 33 2.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 40 2.5.1 Ảnh hưởng Chính sách Quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước 40 2.5.2 Ảnh hưởng Chi phí tài 41 2.5.3 Ảnh hưởng Mức độ rủi ro dự án đầu tư 44 2.5.4 Ảnh hưởng khả tài doanh nghiệp 47 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 50 3.1 Triển vọng phát triển, thuận lợi thách thức công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 50 3.2 Một số giải pháp giúp tăng hiệu đầu tư công ty 55 3.3 Khuyến nghị quan Nhà nước 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Tổng quan việc đầu tư doanh nghiệp 10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp 12 1.2.1 Chính sách Quản lý kinh tế vĩ mơ Nhà nước 12 1.2.2 Thị trường cạnh tranh 13 1.2.3 Chi phí tài 13 1.2.4 Sự tiến khoa học công nghệ 14 1.2.5 Mức độ rủi ro dự án đầu tư 14 1.2.6 Khả tài doanh nghiệp 15 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 16 2.1 Tổng quan công ty niêm yết ngành Cao su niêm yết Việt Nam 16 2.1.1 Đặc điểm ngành Cao su 16 2.1.2 Khái quát công ty niêm yết ngành Cao su Việt Nam 18 2.2 Thực trạng việc đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 38 2.2.1 Khái quát đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 38 2.2.2 Thực trạng hiệu dự án 39 2.3 Đánh giá thực trạng định đầu tư thực trạng đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 40 2.4 Nghiên cứu nhân tố vi mô ảnh hưởng đến định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 43 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.4.1.1 Chọn mẫu nghiên cứu thu thập số liệu 43 2.4.1.2 Mơ hình nghiên cứu 43 2.4.1.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.4.2 Kết nghiên cứu 49 2.4.2.1 Thống kê mô tả biến 49 2.4.2.2 Phân tích mối tương quan biến độc lập 50 2.4.2.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 51 2.4.2.4 Kết hồi quy 52 2.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 56 2.5.1 Ảnh hưởng Chính sách Quản lý kinh tế vĩ mơ Nhà nước 56 2.5.2 Ảnh hưởng Chi phí tài 57 2.5.3 Ảnh hưởng Mức độ rủi ro dự án đầu tư 60 2.5.4 Ảnh hưởng khả tài doanh nghiệp 62 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 63 3.1 Triển vọng phát triển, thuận lợi thách thức công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam 63 3.2 Một số giải pháp giúp tăng hiệu đầu tư công ty 68 3.3 Khuyến nghị quan Nhà nước 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các công ty niêm yết ngành Cao su Việt Nam 1834 Bảng 2.2 Doanh thu công ty niêm yết ngành cao su giai đoạn 20062017 2036 Bảng 2.3: Mức đầu tư VRG 2238 Bảng 2.4: Tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư ROIC công ty 2339 Bảng 2.5: Thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình 3347 Bảng 2.6: Hệ số tương quan biến độc lập với 3448 Bảng 2.7 Kiểm định tự tương quan 3549 Bảng 2.8 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 3549 Bảng 2.9 Mơ hình hồi quy 3751 Bảng 2.10 Chi phí tài cơng ty niêm yết ngành cao su Việt Nam qua năm 2013-2017 4155 Bảng 2.11 Các số tài doanh nghiệp cao su vốn hóa lớn thị trường năm 2013-2017 4760 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BRC Công ty Cổ phần Cao su Bến Thành BRR Công ty Cổ phần Cao su Bà Rịa CDR Công ty Cổ phần Xây dựng Cao Su Đồng Nai CF Dòng tiền CSM Công ty Cổ phần Công nghiệp cao su Miền Nam CTCP Công ty Cổ phần DN Doanh nghiệp DPR Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú DRC Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng DRI Công ty Cổ phần Đầu tư Cao su Đắk Lắk GDP Tổng sản phẩm nội địa HRC Công ty Cổ phần Cao su Hịa Bình HRG Cơng ty Cổ phần Cao su Hà Nội INF Lạm phát INV Sự gia tăng tỷ lệ đầu tư IRC Công ty TNHH MTV Cao su Công nghiệp MH3 Công ty Cổ phần Khu Cơng nghiệp Cao su Bình Long NPV Giá trị PHR Công ty Cổ phần Cao su Phước Hịa RBC Cơng ty Cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập Cao su RCD Công ty Cổ phần Xây dựng - Địa ốc Cao su REVG Tăng trưởng doanh thu RISK Rủi ro kinh doanh RTB Công ty Cổ phần Cao su Tân Biên SIZE Quy mô công ty SRC Công ty Cổ phần Cao su Sao vàng SXKD Sản xuất kinh doanh TANGB Tỷ lệ tài sản cố định TDTA Địn bẩy tài TNC Cơng ty Cổ phần Cao su Thống Nhất Tobin q Tổng giá trị thị trường công ty TP Thành phố TRC Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh TTCKVN Thị trường Chứng khốn Việt Nam VHG Cơng ty Cổ phần Đầu tư Cao su Quảng Nam VRG Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Khu công nghiệp Cao su Việt Nam 59 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 3.1 Triển vọng phát triển, thuận lợi thách thức công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam Thị trường cao su thiên nhiên, sau nhiều năm liền ảm đạm, bắt đầu hồi phục từ năm 2016 đến triển vọng lạc quan thời gian tới Kể từ năm 2011, thị trường cao su tự nhiên giới rơi vào tình trạng cung vượt cầu, đỉnh điểm năm 2013 với thặng dư cao su toàn giới đạt mức 851 nghìn Giá cao su thiên nhiên không ngừng lao dốc giai đoạn này; tiêu biểu giá cao su RSS3 liên tục hạ từ mức đỉnh 5,616 USD/tấn năm 2011 tạo đáy mức giá 1,107 USD/tấn tháng 1/2016 Sau năm khó khăn, ngành cao su bắt đầu khởi sắc, nhu cầu tiêu thụ vượt khả sản xuất 500 nghìn năm 2016 Giá cao su đà phục hồi; tiêu biểu giá giao dịch cao su RSS3 ngày 17/5/2017 2,205 USD/ Nhu cầu tiêu thụ cao su giới nước ngày tăng cao với phát triển mạnh mẽ nhiều ngành công nghiệp, sản xuất tiêu dùng… Sử dụng cao su nguyên liệu đầu vào sản xuất máy bay, ô tô, xe máy, sản xuất thiết bị, máy móc cho ngành chế tạo, y tế, hàng tiêu dùng, Theo dự báo Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), thị trường cao su thiên nhiên giới tiếp tục chuyển biến tích cực thời gian cịn lại năm 2017 Mức sản lượng - dự kiến 12,771 nghìn – thấp nhu cầu – dự kiến 12,817 nghìn năm Thiếu hụt nguồn cung động lực thúc đẩy giá cao su thiên nhiên tiếp tục tăng thời gian tới Việt Nam thành viên ANRPC, nhà sản xuất xuất cao su thiên nhiên lớn thứ giới Tính đến cuối 2016, tổng diện tích gieo trồng nước đạt 976.4 nghìn ha; đó, diện tích thu hoạch 600.1 nghìn ha, đạt tỷ lệ 61.5% diện tích gieo trồng Xét lực sản xuất, Việt Nam thức cán mốc 1,000 nghìn từ năm 2015 tiếp tục giữ vững phong độ năm 2016 với 1,032.1 nghìn Ngành cao su Việt Nam bị tác động mạnh diễn biến thị trường cao su giới: giá trị sản lượng cao su xuất lao dốc mạnh giai đoạn 20112016 dần khởi sắc kể từ nửa sau năm 2016 Lũy kế 5T đầu năm 2017, sản lượng xuất cao su thiên nhiên nước ta 326 nghìn tấn, đạt giá trị 682 triệu USD, giảm 2% sản lượng tăng 61% giá trị so với kỳ năm 2016; cho thấy giá cao su đà phục hồi tích cực Trung Quốc thị trường xuất cao su lớn Việt Nam, chiếm 63% giá trị xuất khẩu, bỏ xa nước đứng vị trí thứ Hàn Quốc (4.9%) Trong đó, nước ta nhập cao su chủ yếu từ Hàn Quốc, Nhật, Thái Lan Campuchia với tỷ lệ tỷ trọng 23%, 13%, 11%, 10% 60 Theo số liệu thống kê sơ từ Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2018 xuất cao su Việt Nam tăng lượng trị giá so với tháng 1/2017, tăng 45,7% lượng 10,8% trị giá, đạt tương ứng 135,7 nghìn 198,6 triệu USD, so với tháng cuối năm 2017 giảm 19,8% lượng 18,8% trị giá Giá xuất cao su Việt Nam tháng 01/2018 đạt bình quân 1.462,7 USD/tấn, tăng 1,2% so với tháng 12/2017 giảm 23,9% so với kỳ năm 2017 Viêt Nam gần công trường sản xuất lớn Trung Quốc, thuận lợi hoạt động xuất sang thị trường Trung Quốc thị trường xuất chủ lực mặt hàng cao su Việt Nam, lượng cao su xuất sang thị trường chiếm 55,2% tổng lượng nhóm hàng đạt 74,9 nghìn tấn, trị giá 108,8 triệu USD chiếm 54,7% tổng kim ngạch, tăng 17,26% lượng giảm 13,9% trị giá so với tháng 1/2017 Thị trường xuất lớn Malasyia Ấn Độ, lượng cao su xuất sang hai thị trường tăng mạnh lượng kim ngạch, đạt 100% Cụ thể xuất sang Malasyia tăng 166,27% lượng 111,66% trị giá, đạt 11,6 nghìn tấn, 16,1 triệu USD Xuất sang Ấn Độ đạt 10,8 nghìn tấn, trị giá 16,6 triệu USD, tăng 470,44% lượng 468,54% trị giá so với kỳ Ngoài ba thị trường kể trên, cao su Việt Nam xuất sang nước khác như: Nga, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc)… Việc mở rộng hợp tác phát triển trồng rừng cao su nước (Lào, Campuchia, Myanmar…) tạo hội mở rộng diện tích trồng khai tác doanh nghiệp Việt Nam - Thuận lợi: Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam, nhu cầu cao su thiên nhiên giới xu hướng tăng liên tục theo phát triển kinh tế tồn cầu, đặc biệt ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô, giao thông vận tải, xây dựng, y tế hàng tiêu dùng Tuy nhu cầu cao su thiên nhiên đa sụt giảm mạnh thời kỳ kinh tế giới gặp khủng hoảng phục hồi dần có triển vọng tăng trưởng bền vững xu hướng khuyến khích sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường giới Đây hội lớn để Việt Nam gia tăng sản lượng cao su thiên nhiên, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cho vùng nông thôn ngành công nghiệp liên quan Bên cạnh đó, ngành cao su có nhiều thuận lợi Nhà nước công nhận đa mục tiêu, vừa góp phần phát triển kinh tế đất nước, vừa cải thiện điều kiện kinh tế xã hội cho vùng nông thôn, đồng thời phủ xanh đất trống, rừng nghèo để góp phần bảo vệ mơi trường Về thu hút vốn đầu tư, hội nhập quốc tế tạo hội cho ngành cao su thu hút vốn đầu tư, cơng nghệ tiên tiến nước ngồi thông qua công ty cổ phần, liên doanh 100% vốn nước ngồi Một số sản phẩm cơng nghiệp chế biến Việ Nam xuất siêu từ năm 2010 như: lốp xe, găng tay, cao su kỹ thuật, đế giày… Ngoài ra, việc giảm thuế quan nhập giúp nhà sản xuất nước tiết kiệm chi phí thiết bị máy móc, ngun liệu cần nhập nước chưa sản xuất không đủ đáp ứng 61 Hội nhập quốc tế tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tiếp cận thông tin thị trường, áp dụng tiêu chuẩn hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, cơng nghệ tiên tiến sản xuất quản lý, đồng thời giúp Việt Nam nâng cao vị tiếng nói cộng đồng cao su giới Hiện Việt Nam thành viên Hiệp hội Cao su quốc tế (IRA), Hội đồng Doanh nghiệp Cao su Đông Nam Á (ARBC), Hiệp hội Các nước sản xuất Cao su thiên nhiên (ANRPC), đồng thời thường xuyên tham dự hội nghị, hội thảo quan trọng Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG), Hiệp hội Cao su Trung Quốc… Qua đó, ngành cao su nói chung doanh nghiệp cao su Việt Nam nói riêng thu nhận nhiều nguồn thông tin tin cậy, minh bạch để nghiên cứu thị trường có hội tiếp xúc với nhiều khác hành tiềm Trong năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên giới ngày tăng lên Đây thuận lợi giúp ngành cao su Việt Nam ngày phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngành gia tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, ngành cao su ngành Chính phủ ưu tiên phát triển, tạo điều kiện mở rộng diện tích trồng cao su ngồi nước Vì vậy, thời gian gần đây, doanh nghiệp ngành sức gia tăng diện tích cao su Đây tiềm doanh nghiệp ngành tương lai - Thách thức: Bên cạnh thuận lợi bản, ngành cao su doanh nghiệp cao su đối mặt với nhiều thách thức thời kỳ hội nhập Trong xu hướng cung vượt cầu kéo dài sang vài năm tới, giá cao su thiên nhiên khó tăng lên, cạnh tranh nước sản xuất xuất cao su thiên nhiên trở nên gay gắt giá thành, hiệu đầu tư kinh doanh, chất lượng sản phẩm uy tín thương mại Những nguồn nguyên liệu khác cạnh tranh với cao su thiên nhiên phát triển nhanh cao su nhân tạo tổng hợp từ dầu thô cao su từ khác Không gặp thách thức đến từ thị trường bên ngồi, ngành cao su gặp nhiều khó khăn từ nội lực ngành Trong năm gần đây, cao su tiểu điền tư nhân phát triển mạnh, góp phần gia tăng đáng kể cho sản lượng cao su nước chất lượng chưa ổn định Một số lô hàng chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế ảnh hưởng đến uy tín toàn ngành cao su Việt Nam kéo theo thua thiệt giá trị xuất giá thấp thị trường quốc tế Mặt khác, theo Hiệp Hội Cao su Việt Nam, cấu chủng loại cao su thiên nhiên Việt Nam lệ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ Trung Quốc đáp ứng phần nhu cầu thị trường khác, gặp nhiều khó khăn việc thâm nhập thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản,… Hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao trở ngại việc phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cao su Việt Nam, làm chậm trình nâng cao giá trị gia tăng cho ngành Phần lớn doanh nghiệp cao su chưa quan tâm chưa có điều kiện xây dựng thương hiệu quốc gia quốc tế Đây trở ngại lực cạnh tranh so với doanh nghiệp khu vực 62 Hiện nay, Việt Nam có tiêu chuẩn quốc gia chất lượng nguyên liệu cao su thiên nhiên tương đương với nước tiên tiến, chưa có quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà máy sơ chế, chế biến cao su nguyên liệu đầu vào nên việc kiểm soát chất lượng khó thực đồng Cơng nghiệp chế biến thành phẩm cao su cịn gặp khó khăn cạnh tranh với sản phẩm nhập không kiểm sốt giá Hiện cịn thiếu hàng rào kỹ thuật thương mại để ngăn chặn hàng hóa chất lượng nhập từ nước, gây thiệt hại cho người tiêu dùng cạnh tranh không lành mạnh với hàng hóa nước Ngồi ra, chế quản lý môi trường kinh doanh chưa đồng gây khó khăn cho ngành doanh nghiệp Chính sách thuế thuế giá trị gia tăng chưa tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành cao su Hệ thống quản lý cấp quốc gia chất lượng cao su thiên nhiên chưa chặt chẽ nước, áp dụng tốt doanh nghiệp lớn Hiện thiếu rào cản thương mại kỹ thuật để ngăn chặn nhập hàng hóa chất lượng gây thiệt hại cho người tiêu dùng cạnh tranh không lành mạnh nước Để hạn chế tình trạng này, theo Hiệp Hội cao su cần có điều kiện cần đủ để doanh nghiệp cao su Việt Nam thâm nhập thị trường tiềm Một yếu tố ngành cao su doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh theo hướng phát triển bền vững Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển thị trường để nắm bắt xu hướng người tiêu thụ, lực đối thủ cạnh tranh để có chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp Về sách Nhà nước, Hiệp hội Cao su cho rằng, sách thuế xuất cần điều chỉnh giảm để DN cạnh tranh giá thị trường giới Thuế giá trị gia tăng mủ cao su sơ chế cần áp dụng nông sản sơ chế khác để thúc đẩy xuất lúc cung vượt cầu Bên cạnh đó, Nhà nước quan quản lý cần kết nối doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức, đơn vị liên quan, tăng cường công tác xúc tiến thương mại để tăng tiêu thụ nước, phát triển công nghiệp chế biến giảm xuất thô Đồng thời cần hỗ trợ DN xây dựng thương hiệu, xây dựng rào cản kỹ thuật thương mại để bảo vệ người tiêu dùng cạnh tranh lành mạnh 3.2 Một số giải pháp giúp tăng hiệu đầu tư công ty Trên sở kết thực nghiệm, vài gợi ý để giúp công ty cải thiện hoạt động đầu tư sau: - Thứ nhất, nguồn vốn để tài trợ cho việc đầu tư phát triển cơng nghệ đến từ hai kênh nguồn vốn nội trợ bên ngồi Đối với quỹ nội bộ, cơng ty phải minh bạch hóa tất thơng tin liên quan báo cáo tài để tạo niềm tin cổ đơng, từ hoạt động đầu tư mở rộng Mặc khác, việc tiêu chuẩn hóa minh bạch thơng tin giúp cho công ty đánh giá cao dễ dàng tiếp cận với nguồn tài trợ bên 63 - Thứ hai, để hội nhập kinh tế quốc tế kiểm soát, quản lý tốt công ty với công ty có quy mơ lớn nhu cầu nâng cao lực cấp quản lý cần thiết Những nhà quản trị có lực giúp hạn chế vấn đề người đại diện rủi ro kinh doanh - Thứ ba, để tạo môi trường tốt công cho công ty hoạt động đồng thời hạn chế bớt rủi ro hệ thống gặp phải q trình hội nhập Chính phủ cần có sách, quy định chặt chẽ minh bạch lĩnh vực kinh doanh, từ tạo mơi trường tốt cho kinh tế phát triển thu hút đầu tư Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng kênh tài trợ quan trọng cần quan tâm, cần tạo chế thơng thống giúp cho cơng ty có nhu cầu vay vốn đầu tư dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng - Thứ tư, nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng cao su đóng góp ngành cao su phát triển liên vùng trồng nhiều cao su nước Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, bên cạnh sách vĩ mơ Nhà nước quy hoạch cho ngành nghề toàn vùng liên vùng, cần có giải pháp Nhà nước, địa phương Bộ, ngành để hỗ trợ, tạo chế, sách cụ thể cho ngành cao su, khuyến khích phát mối liên kết doanh nghiệp tăng cường hiệu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường vùng kinh tế + Thành lập liên kết doanh nghiệp lớn chuỗi giá trị ngành hàng cao su liên vùng, phát huy mạnh bên nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho ngành cao su phát triển liên vùng, thúc đẩy chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Tiếp tục củng cố, phát triển hợp tác Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Tập đồn Hóa chất Việt Nam, ổn định việc cung cấp tiêu thụ nguồn nguyên liệu cao su sản xuất săm lốp + Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp chế biến thành phẩm cao su gỗ cao su giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế đất, khơng phải kê khai tính nộp thuế giá trị gia tăng khâu kinh doanh thương mại + Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng cao su nước hỗ trợ doanh nghiệp vùng Tây Nguyên đảm bảo chất lượng cao su thiên nhiên (đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn công nghệ ) + Tạo điều kiện cho Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyên giao giống cao sản mủ gỗ, tiến kỹ thuật mơ hình xen canh vườn cao su để suất cao su đa dạng hóa 64 nguồn thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho người trồng điều kiện kinh tế giới phục hồi chưa ổn định, gây nhiều biến động giá + Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá nguồn cao su thiên nhiên đến với nhà công nghiệp nước quốc tế + Hỗ trợ thực việc khảo sát, nghiên cứu thị trường để có sở chuyển đổi cấu nguyên liệu cao su thiên nhiên phù hợp với nhu cầu công nghiệp chế biến sâu nước quốc tế, cân đối công suất nhà máy vùng nguyên liệu, đồng thời, định hướng cho sản phẩm chủ lực công nghiệp chế biến cao su gỗ cao su - Thứ năm, hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp, tiến đến xây dựng thương hiệu ngành cao su Việt Nam Cụ thể việc hình thành Nhãn hiệu chứng nhận Cao su Việt Nam bảo hộ nước số thị trường xuất trọng điểm, kiến nghị với ngành, quan quản lý nhà nước tạo điều kiện thuận lợi sách doanh nghiệp hội viên cấp quyền sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận “Cao su Việt Nam” rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, ưu tiên hồn thuế trước, kiểm tra sau… - Thứ sáu, doanh nghiệp trì giải pháp ứng phó với tình hình giá không thuận lợi; hỗ trợ hội viên mở rộng thị trường; nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo uy tín thương mại Nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành cao su Việt Nam, kiến nghị Bộ Tài xem xét áp dụng sách thuế giá trị gia tăng cao su sơ chế áp dụng với cà phê, hồ tiêu, nhân điều, chè, gạo… để tạo điều kiện thúc đẩy xuất giảm chi phí cho Nhà nước khâu kiểm tra hồn thuế - Thứ bảy, nâng cao vai trò Hiệp hội Cao su Việt Nam Hiệp hội Cao su Việt tổ chức tự nguyện doanh nghiệp, đơn vị hoạt động ngành cao su Việt Nam ngành liên quan nhằm hỗ trợ Hội viên sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi đáng Hội viên góp phần phát triển ngành cao su bền vững Hiệp hội có tư cách pháp nhân hoạt động khơng lợi nhuận, đại diện cho ngành cao su Việt Nam tham gia, đàm phán, ký kết văn hợp tác quốc tế 65 chuyên ngành cao su theo chấp thuận Nhà nước, kiến nghị giải pháp hỗ trợ khuyến khích phát triển doanh nghiệp, tổ chức ngành cao su Việt Nam ngành liên quan Hiệp hội bắt đầu hoạt động từ cuối năm 2004 Đến tháng 02 năm 2017, Hiệp hội có 134 Hội viên gồm doanh nghiệp tổ chức nhà nước, tư nhân, cổ phần, liên doanh có vốn nước ngồi, hoạt động lĩnh vực sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh, xuất nhập khẩu, tài chính, nghiên cứu, đào tạo, hỗ trợ dịch vụ liên quan đến ngành cao su Việt Nam Hiệp hội Hội viên Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Cao su Quốc tế (IRA), Hội đồng Doanh nghiệp Cao su Đơng Nam Á (ARBC) Ngồi ra, Hiệp hội Hội viên liên kết Tổ chức Nghiên cứu Cao su quốc tế (IRSG), cộng tác viên Hiệp hội Các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC) Hiệp hội thường xuyên trao đổi thông tin tham gia số hội nghị, hội thảo quốc tế Qua đó, Hiệp hội có điều kiện cập nhật, nắm bắt kịp thời tình hình thị trường cao su giới, thu thập kinh nghiệm nước có nhiều thành tựu phát triển ngành cao su Nhờ vậy, Hiệp hội có sở cung cấp thơng tin tư vấn cho Hội viên, đồng thời tham gia đóng góp vào chiến lược phát triển ngành cao su Tháng 12 năm 2006, Hiệp hội thành lập Quỹ Bảo hiểm xuất cao su (Quỹ) Quỹ Hội viên tự nguyện tham gia đóng góp kinh phí với mức không 1% doanh thu xuất Đây nguồn tài hỗ trợ kịp thời cho Hội viên gặp rủi ro xuất sản xuất cao su Ngoài ra, Quỹ hỗ trợ thúc đẩy chương trình xúc tiến thương mại cho Hội viên hoạt động phát triển Hiệp hội Từ cuối năm 2014, Hiệp hội Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ nước Nhãn hiệu chứng nhận “CAO SU VIỆT NAM / VIET NAM RUBBER” để làm sở pháp lý cho việc xây dựng Thương hiệu ngành Hiệp hội tiếp tục đăng ký bảo hộ quốc tế Nhãn hiệu thị trường trọng điểm 66 Năm 2016, Hiệp hội triển khai đợt việc cấp quyền sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận cho số doanh nghiệp Hội viên tiêu biểu để làm tiền đề cho chương trình xây dựng phát triển Thương hiệu Cao su Việt Nam Một số hoạt động chủ yếu Hiệp hội Cao su Việt Nam: - Tập hợp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, tổ chức nhằm mục tiêu đoàn kết,thúc đẩy phát triển lĩnh vực ngành cao su; bảo vệ quyền lợi hợp pháp Hội viên; đại diện cho Hội viên quan hệ quốc gia quốc tế - Hỗ trợ Hội viên hoạt động sản xuất, xúc tiến thương mại giao thương, kêu gọi đầu tư, cung cấp thông tin, giới thiệu hội hợp tác kinh doanh, tham dự tổ chức hội nghị, hội chợ, triển lãm, tham quan học tập, xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị trường, đào tạo… - Cầu nối doanh nghiệp, Hội viên với quan quản lý Nhà nước tổ chức liên quan để đề xuất chiến lược phát triển ngành cao su, sách hỗ trợ doanh nghiệp, phổ biến thông tin, đề cử danh hiệu khen thưởng chất lượng sản phẩm, uy tín thương mại… - Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cao su dựa sở pháp lý hành; phối hợp với đơn vị liên quan đề xuất xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu để có khung pháp lý cho việc kiểm sốt chất lượng - Nghiên cứu, xây dựng Thương hiệu Cao su Việt Nam - Tăng cường hợp tác với tổ chức cao su quốc tế quốc gia tiêu thụ sản xuất cao su để trao đổi thơng tin, dự báo cung cầu, tìm giải pháp ứng phó với giá biến động hướng đến phát triển bền vững Trong dài hạn, Hiệp hội tích cực phối hợp với số tổ chức liên quan nước quốc tế nhằm đưa giải pháp thiết thực, phù hợp để phát triển ngành cao su bền vững Hiệp hội thường xuyên cập nhật cung cấp thông tin cung cầu để làm sở cho quan chức bộ, ngành quản lý nguồn 67 cung hướng đến cân với nhu cầu Đồng thời, đề xuất tăng cường sử dụng cao su thiên nhiên sản phẩm, lĩnh vực bên cạnh sản phẩm truyền thống dần bão hòa 3.3 Khuyến nghị quan Nhà nước - Thứ nhất, Nhà nước cần có sách thúc đẩy ngành công nghiệp cao su nước phát triển: lượng sản phẩm cao su thiên nhiên tiêu thụ nước cịn thấp, phát triển ngành cơng nghiệp cao su giải pháp quan trọng nhằm mở rộng phát triển thị trường cao su nội địa Để đẩy mạnh công nghiệp cao su nước, theo chúng tơi: + Chính phủ cần thành lập tổ nghiên cứu dự án phát triển ngành cao su nước, nhằm: đánh giá trạng sản xuất công nghiệp cao su Việt nam; Nghiên cứu khảo sát thị trường nước, xác định ngành cơng nghiệp cao su mà ta có lợi để định hướng phát triển; Đề xuất giải pháp vĩ mơ tham mưu cho phủ nhằm kích thích phát triển có hiệu ngành cơng nghiệp cao su nước + Có sách ưu tiên tín dụng, thuế cho dự án dầu tư vào ngành công nghiệp cao su Việt nam Đặc biệt cần thu hút dự án liên doanh hay dự án đầu tư 100% vốn nước - Thứ hai, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập mở rộng thị trường mục tiêu: + Tích cực chủ động đàm phán, đưa kinh tế Việt nam gia nhập tổ chức WTO, khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), PPTPP, từ để hàng hóa Việt nam nói chung cao su Việt nam nói riêng hưởng ưu đãi thuế quan cạnh tranh bình đẳng Đặc biệt, Chính phủ cần sớm đàm phán với Chính phủ nước Trung Quốc, Nhật Bản, NICS tiến tới ký kết Hiệp định thương mại song phương dể phát triển hình thức bn bán ngạch hai bên Tạo điều kiện thuận lợi lâu dài cho việc xuất hàng hóa Việt nam nói chung cao su nói riêng + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp phủ thơng qua quan ngoại giao, thương vụ nước Tổ chức giúp doanh nghiệp khảo sát, thăm dò thị trường nước ngoài, tham gia hội chợ quốc tế khu vực + Thành lập quỹ bình ổn giá cao su nhằm hỗ trợ ngành cao su nước ổn định sản xuất kinh doanh thị trường cao su giới biến động bất lợi - Thứ ba, thiết lập sách đầu tư: công ty cao su thuộc khu vực Tây nguyên Duyên hải miền trung, Khu Bôn cù; công ty công nghiệp cao su thành lập gặp nhiều khỏ khăn Đề nghị Nhà nước cho hưởng ưu đãi đầu tư, như: miễn giảm thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng số nghĩa vụ tài khác theo luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi Cần có sách hấp dẫn khuyến khích đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực trồng chế biến cao su Việt nam 68 - Thứ tư, thiết lập sách thuế: + Đề nghị miễn thuế xuất sản phẩm cao su, để nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế + Đề nghị thống áp dụng mức thuế đất nông nghiệp trồng cao su từ đất hạng xuống đất hạng 4, hạng tùy vùng số loại công nghiệp dài ngày khác + Đề nghị tăng thuế nhập loại sản phẩm mà công nghiệp chế biến cao su nước sản xuất được, như: săm, 1ốp xe đạp, xe gắn máy, máy cày, máy kéo; loại giày, dép để bảo hộ phát triển công nghiệp nước - Thứ năm, tổ chức hiệp hội cao su Vỉệt nam: việc làm cần thiết nhằm quản lý thực chiến lược sách chung ngành Vì có chủ trương đa dạng hóa loại hình kinh tế trồng trọt, chế biến kinh doanh cao su 69 KẾT LUẬN Từ kết qua nghiên cứu rút số kết luận sau Quyết định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su chịu tác động yếu tố tài bên trong, mơi trường vĩ mơ bên ngồi Đối với yếu tố tài cơng ty, kết thực nghiệm cho thấy tất yếu tố nghiên cứu có tác động mạnh đến định dầu tư cơng ty Trong đó, yếu tố có tác động tích cực đến đầu tư gồm dòng tiền, tăng trưởng doanh thu, đòn bẩy, tỷ lệ tài sản cố định Bên cạnh đó, có yếu tố có tác động tiêu cực đến đầu tư quy mô công ty, Tobin q rủi ro kinh doanh Đối với yếu tố đại diện cho kinh tế vĩ mô nghiên cứu GDP lạm phát có GDP có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu cho thấy GDP có tác động tích cực đến đầu tư công ty Bên cạnh kết đạt nghiên cứu số hạn chế mẫu nghiên cứu chưa lớn, thời gian nghiên cứu ngắn biến mơ hình nghiên cứu chưa bao quát hết yếu tố tác động đến quyêt định doanh nghiệp Bài nghiên cứu chưa thực mơ hình để loại bỏ tượng nội sinh biến nên ảnh hưởng đến kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Các văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014, Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007, Quyết định số 68/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ngày 10 tháng năm 2014, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013, Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27 tháng năm 2009, Thông tư số 84/2008/TTBTC ngày 30/9/2008 Nguyễn Thị Cành, Quản trị tài chính, Nhà xuất Cengage Learning, 2009 Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa, Nguyễn Việt Hùng, Phối hợp sách tài khóa tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001-2015 phương án năm 2016 (2016), 70 Cổng thơng tin điên tử Bộ Tài Chính, địa http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet?dDocName=MOF 152218&dID=78366&_afrLoop=2324411956224179#!%40%40%3FdID%3D 78366%26_afrLoop%3D2324411956224179%26dDocName%3DMOF152218%26 _adf.ctrl-state%3D146e9g3k7h_4 truy cập ngày 15/04/2017 Vũ Thị Khun, Nguyễn Việt Linh, Ứng dụng mơ hình “Just in time” nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp dệt may Việt Nam nay, Cơng trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Học Viện Ngân hàng, Hà Nội, 2010 Nguyễn Minh Kiều, Tài doanh nghiệp, Nhà Xuất Thống kê, 2009 Thai Pham, nguyên tắc vàng để quản lý dòng tiền hiệu (2014) địa http://blog.trginternational.com/3-nguyen-tac-quan-ly-dong-tien truy cập ngày 15/04/2017 Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại, Nhà Xuất Thống kê, 2005 Nguyễn Thu Thủy, Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà Xuất Lao động, 2011 TÀI LIỆU TIẾNH ANH Adelegan, O J and A Ariyo, (2008), ‘Capital Market Imperfections and Corporate Investment Behavior: A Switching Regression Approach Using Panel Data for Nigerian Manufacturing firms’, Journal of Money, Investment and Banking, Issue 2, pp 16-38 Aivazian, V.A, Ge J., and J, Qiu, (2005), ‘The Impact of Leverage on Firm Investment: Canadian evidence’, Journal of Corporate Finance, Vol 11, pp 277-291 Akerlof, G (1970), ‘The Market for “Lemons” Quality Uncertainty and The Market Mechanism’, The Quarterly Journal of Economic, Vol 84, No 3, pp 488-500 Azzoni, C.R and A Kalatzis, (2006), ‘Regional Differences in the Determinants of Investment Decisions of Private Firms in Brazil,’ ERSA conference papers ersa06p!61, European Regional Science Association Bokpin, G.A., and J.M Onumah, (2009), ‘An Empirical Analysis of the Determinants of Corporate Investment Decisions: Evidence from Emerging Market Firms’, International Research Journal of Finance and Economics, Issue 33, pp 134-141 Carpenter, R., andA Guariglia, (2008), ‘Cash Flow, Investment, and Investment Opportunities: New Tests Using UK Panel Data’, Journal of Banking and Finance, Vol 32, pp 1894-1906 Erickson, T., and T Whited, (2000), ‘Measurement Error and The Relationship between Investment and O’, Journal of Political Economy, Vol 108, pp 1027-1057 71 Fazzari, S., Hubbard, G., and Petersen, B., (1988), 'Financing Constraints and Corporate Investment’,Brookings Papers in Economic Activity, Vol I, No 2, pp 141-195 Garcgnani, P., (1978) ‘Notes on Consumption, Investment and Effective Demand, I & II’, Cambridge Journal of Economics, Vol 2, pp.335-353; Vol 3, pp.63-82 Gomes, J (2001), ‘Financing Investment’, American Economic Review, Vol 91, pp 1263-1285 Hall, B., Mairess, J., Branstetter, L., and Crepton, B., (1998), ‘Does Cash Flow Cause Investment andR&D: An Exploration Using Panel Data for French, Japanese and US Scientific Firms’, Mimco,Nuffield College, Oxford, UC Berkley, IFS andNBER Hayashi, F (1982), ‘Tobin’s Marginal q and Average q: A Neoclassical Interpretation’, Econometrics, Vol.50, No 1, pp 213-224, Hubbard, R (1998), ‘Capital Market Imperfections and Investment’, Journal of Economic Literature, Vol.36, pp 193-225 Jangili, R and s Kumar, (2010), "Determinants of Private Corporate Sector Investment in India’, Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol 31, No 3, pp 67-89 Kaplan, s., and L Zingales, (1997), ‘Do Investment-Cash Flow Sensitivities Provide Useful Measures of Financing Constraints?’, Quarterly Journal of Economics, Vol 112, pp 169-215 Lê Khưong Ninh, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Phan Anh Tú Huỳnh Việt Khảỉ, (2007), “Phân tích yếu tố ảnh hương đến định đầu tư doanh nghiệp quốc doanh Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Vol (347) Modiglian, F and Miller, M (1958), ‘The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment’, American Economic Review, Vol 48, No 3, pp 261-297 Nair, p., (2011), ‘Financial Liberalization and Determinants of Investment: A Study of Indian Manufacturing Firms’, International Journal of Management of International Business and Economic Systems, Vol 5, Issue 1, pp 121-133 Pindyck, R s., (1986), ‘Capital Risk and Models of Investment Behavior.’ M.I.T Sloan School of Management Working Paper No 1819-86 Ruiz-Porras, Antonio & Lopez-Mateo, (2011), ‘Corporate governance, market competition and investment decisions in Mexican manufacturing firms,’ MPRA Paper 28452, University Library of Munich, Germany Saquido, A.P (2003), ‘Determinants of Corporate Investment’, Philippine Management Review, Discussion Paper No 0402, Quezon City, Philippines 72 Tobin, J (1969), ‘A General Equilibrium Approach to Monetary Theory’, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol 1, pp 15-29 CÁC TRANG WEB https://www.stock-analysis-on.net/ http://www.cophieu68.vn/ https://www.stockbiz.vn/ http://hnx.vn https://www.hsx.vn https://thuvienphapluat.vn http://www.moit.gov.vn https://www.customs.gov.vn http://finance.vietstock.vn/ http://www.nasdaq.com/ http://www.tapchicaosu.vn 73 ... hưởng đến định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam + Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam + Tìm giải pháp thúc đẩy đầu tư. .. định đầu tư công ty niêm yết ngành cao su Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu nên việc nghiên cứu: “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM? ?? thực... YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRONG NGÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan công ty niêm yết ngành Cao su niêm yết Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm ngành Cao su Đặc điểm tổ

Ngày đăng: 09/10/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan