Luận văn về Phá sản Doanh nghiệp

67 290 0
Luận văn về Phá sản Doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Bố cục đề tàiCHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM1. 1. Khái quát chung về phá sản1.1.1 Khái niệm phá sản1.1.2 Các tác động của phá sản trong nền kinh tế thị trường1.1.3 Phân biệt giải thể và phá sản1.2 Khái quát chung về thủ tục phá sản1.2.1 Khái niệm1.2.2 Đặc điểm của thủ tục phá sản1.3 Khái quát chung về pháp luật phá sản1.3.1 Khái niệm1.3.2 Vai trò của pháp luật phá sản1.3.3 Sự hình thành pháp luật phá sảnCHƯƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM2.1 Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản2.1.1 Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản2.1.2 Xem xét đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản2.1.3 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản2.2 Ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản2.2.1 Ra quyết định mở thủ tục phá sản2.2.2 Ra quyết định không mở thủ tục phá sản2.2.3 Xác định nghĩa vụ về tài sản và các biện pháp bảo toàn tài sản2.3 Hội nghị chủ nợ2.3.1 Triệu tập hội nghị chủ nợ2.3.2 Những thành phần trong hội nghị chủ nợ2.3.3 Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ2.3.4 Điều kiện để Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ được thông qua2.3.5 Lập ban đại diện chủ nợ2.4 Phục hồi hoạt động kinh doanh2.4.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh2.4.2 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh2.4.3 Trình tự, thủ tục thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh2.4.4 Trình tự, thủ tục thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh2.4.5 Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản2.5 Ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản2.5.1 Quyết định tuyên bố phá sản khi Hội nghị chủ nợ không thành2.5.2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản sau khi có Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ2.6 Thi hành Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản2.6.1 Các vấn đề chung2.6.2 Định giá, định giá lại và bán tài sản2.6.3 Xử lý tài sản của doanh nghiệp sau khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sảnCHƯƠNG 3 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP3. 1 Tình hình thực hiện Luật phá sản năm 20043.2 Nhận xét đánh giá Luật phá sản 20143.2.1 Những tiến bộ của Luật phá sản 2014 so với Luật phá sản 20043.2.2 Một số điểm còn bất cập và kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật phá sảnKẾT LUẬNPHỤ LỤCPHỤ LỤC IPHỤ LỤC IIPHỤ LỤC IIIPHỤ LỤC IVTÀI LIỆU THAM KHẢOA. VĂN BẢN PHÁP LUẬTB. SÁCH, BÁO, TẠP CHÍC. CÁC TRANG THÔNG TIN DỮ LIỆU ĐIỂN TỬ

Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phá sản tượng kinh tế bình thường, khách quan, phát sinh doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài rơi vào tình trạng khả tốn Phá sản không việc chấm dứt hoạt động, thu hồi toàn tài sản doanh nghiệp toán cho chủ nợ theo thứ tự định Phá sản khía cạnh đáng lưu ý tạo hội cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thỏa thuận với chủ nợ, tái cấu trúc lại doanh nghiệp lên kế hoạch trả nợ hợp lý để trở lại hoạt động bình thường Việc giải hậu q trình tất yếu, nhiệm vụ quốc gia nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể tham gia kinh doanh, đảm bảo vai trò nhà nước quản lý kinh tế, quản lý xã hội Tuy nhiên, trải qua trình dài lịch sử phát triển kinh tế, bên cạnh yếu tố tích cực thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển, nâng cao chất lượng sống người dân kinh tế xảy nhiều biến động, thăng trầm khủng hoảng Hậu khủng hoảng kinh tế thường kéo theo phá sản hàng loạt doanh nghiệp Để giải hậu hoạt động bị kinh doanh thua lỗ, khả toán, chủ nợ người mắc nợ tìm phương thức giải khác nhau, tự giải quyết, với giúp đỡ cá nhân tập thể Tuy nhiên, đơi phương thức giải tự phát không hiệu quả, từ phát sinh nhu cầu có quy định pháp luật can thiệp cần thiết để điều chỉnh, giải tượng phá sản cách hiệu hơn, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan: chủ nợ, người mắc nợ đặc biệt người lao động Trong điều kiện kinh tế tồn cầu hóa ngày nay, nhu cầu xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế nói chung pháp luật phá sản nói riêng ln quốc gia quan tâm, ý Nước ta trình hội nhập quốc tế, việc doanh nghiệp lớn ngày phát triển, đồng thời doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỡ, bị loại khỏi thị trường kinh doanh quy luật tất yếu Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu việc gia nhập WTO thực cam kết quốc tế đa phương, song phương Việt Nam với nước, từ buổi đầu công đổi kinh tế đất nước Trong bối cảnh đó, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng, sửa đổi pháp luật, theo pháp luật phá sản không ngoại lệ Mặc dù vậy, việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp vấn đề phức tạp Hàng năm, theo thống kê tòa án số lượng vụ phá sản tòa Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn án thụ lý giải Điều nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân quy định pháp luật phá sản chưa phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, không tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức yêu cầu tuyên bố phá sản Vì để hiểu rõ chọn “Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục phá sản để làm rõ thực trạng giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thời gian qua Trên sở phát tồn tại, hạn chế yếu tố khác làm ảnh hưởng đến việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Từ đó, đề tài đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc, nâng cao hiệu giải phá sản, nhằm hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung phân tích trình tự thủ tục phá sản doanh nghiệp theo quy định Luật Phá sản 2014 Bên cạnh đó, quy định trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản 2004 tìm hiểu để so sánh, đối chiếu với quy định hành Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết chủ yếu sử dụng phương pháp sau: Sưu tầm phân tích tài liệu; tổng hợp so sánh; thống kê trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thời kỳ so với văn hành Bố cục đề tài Luận văn “Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn” có bố cục sau: Lời nói đầu; - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật phá sản Việt Nam; - Chương 2: Những quy định pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp Việt Nam; - Chương 3: Thực tiễn giải phá sản doanh nghiệp nước ta số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Kết luận; Phụ lục; Tài liệu tham khảo Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM 1 Khái quát chung phá sản Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn 1.1.1 Khái niệm phá sản “Phá sản” hay “vỡ nợ” tình trạng xảy phổ biến kinh tế thị trường, đặc biệt doanh nghiệp gặp phải cạnh tranh khốc liệt, khan nguồn vốn hay quản lý tài lỏng lẻo Ở góc độ kinh tế: phá sản tình trạng cân đối thu chi doanh nghiệp hay công ty mà biểu rõ rệt cân đối tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn Ở Châu Âu: nói khái niệm phá sản, người ta thường dùng thuật ngữ “Bankruptcy” “Banqueroute”1 Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng La Mã “Banca Rotta”, có nghĩa “chiếc ghế bị gãy.” Theo từ điển tiếng Việt: phá sản lâm vào tình trạng tài sản chẳng thường vỡ nợ, kinh doanh bị thua lỗ, thất bại liên tiếp kinh doanh, phải bán hết tài sản mà không đủ trả nợ Theo quy định khoản điều Luật phá sản 2014: Phá sản tình trạng doanh nghiệp khả tốn bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Theo quy định Khoản Điều Luật phá sản 2014: Doanh nghiệp khả toán doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn Từ phân tích nêu nói thủ tục phá sản tập hợp quy định trình tự, thủ tục, cách thức quan nhà nước ban hành để doanh nghiệp khả tốn tiến hành u cầu Tòa án nnhân dân định tuyên bố phá sản 1.1.2 Các tác động phá sản kinh tế thị trường Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản điều kiện ngày dẫn đến tác động tiêu cực Khi quy mô doanh nghiệp phá sản lớn, tham gia vào trình phân cơng lao động ngành nghề sâu rộng, số lượng bạn hàng ngày đơng, phá sản dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp bạn hàng theo “hiệu ứng domino” - phá sản dây chuyền Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại hậu tiêu cực định mặt xã hội làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép việc làm ngày lớn làm nảy sinh tệ nạn xã hội, chí tội phạm Khuất Thu Huyền, “Phá sản pháp luật phá sản Việt Nam” – Chuyên đề khoa học xét xử, Viện Khoa học Xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, 2010 “Phá sản” theo Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, năm 2003, tr.762 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Về mặt trị: Phá sản dây chuyền dẫn tới suy thoái khủng hoảng kinh tế quốc gia, chí khủng hoảng kinh tế khu vực nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng sâu sắc trị Như vậy, xét ba mặt trên, phá sản với tính cách tượng xã hội tiêu cực cần hạn chế ngăn chặn đến mức tối đa Để hạn chế tác động tiêu cực, phá sản cần phải coi lựa chọn cuối phủ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Yêu cầu cần phải thể cách quán pháp luật phá sản qua nội dung như: tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiên toán khoản nợ tuyên bố phá sản… 1.1.3 Phân biệt giải thể phá sản Xét mặt tượng phá sản giải thể doanh nghiệp đưa đến hậu pháp lý chấm dứt tồn doanh nghiệp phân chia tài sản lại cho chủ nợ, giải nghĩa vụ tài với doanh nghiệp với nhà nước người có liên quan Tuy nhiên, xét mặt chất phá sản giải thể có khác biệt rõ rệt sau: Về quy định luật: Giải thể quy định Luật Doanh nghiệp 2014, phá sản quy định Luật Phá sản 2014 Vềphá sản giải thể: Nếu giải thể có nhiều lý mục tiêu kinh doanh đạt không mong muốn kéo dài hay không muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh; hết hoạt động đầu tư, kinh doanh theo giấy phép hay bị thu hồi giấy phép thành lập hoạt động vi phạm pháp luật phá sản có lý khả toán khoản nợ đến hạn Về thẩm quyền giải quyết: Nếu giải thể chủ doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền (chẳng hạn: quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập) phá sản quan có quyền định Tòa án Về thủ tục tiến hành: Giải thể thủ tục hành chủ doanh nghiệp tự định việc giải thể theo định, phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền phá sản thủ tục tư pháp có tính tố tụng cao: chủ nợ gửi đơn lên tòa án xin giải phá sản doanh nghiệp tuyên bố doanh nghiệp phá sản Về xử lý quan hệ tài sản: Khi giải thể chủ doanh nghiệp doanh nghiệp trực tiếp toán tài sản, giải nghĩa vụ tài với bên liên quan phá sản Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn việc toán tài sản, phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp thực thông qua quan trung gian sau có định tuyên bố phá sản Về hậu pháp lý: Nếu giải thể dẫn đến việc chấm dứt hoạt động bị xóa tên khỏi sổ đăng ký kinh doanh việc phá sản có nhiều trường hợp xảy doanh nghiệp bị chấm dứt hoạt động, xóa tên khỏi sổ đăng ký kinh doanh tái cấu, thay đổi chủ sở hữu tiếp tục hoạt động Về quy định pháp luật người quản lý chủ sở hữu doanh nghiệp: Đối với trường hợp doanh nghiệp bị tòa án tuyên bố phá sản người giữ chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước không đảm đương chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước kể từ ngày doanh nghiệp nhà nước mà họ quản lý bị phá sản Người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản bị cấm thành lập doanh nghiệp thời hạn 03 năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Trong chủ doanh nghiệp chấm dứt giải thể toàn quyền thực hoạt động đầu tư, kinh doanh trở lại việc thành lập doanh nghiệp mà không bị hạn chế 1.2 Khái quát chung thủ tục phá sản 1.2.1 Khái niệm Giống thực thể sống, doanh nghiệp có giai đoạn đời, phát triển, suy vong, chấm dứt hoạt động Trong quãng đời mình, doanh nghiệp có nguy bị Tồ án tuyên bố phá sản lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục quy định, quy ước trình tự, cách thức tiến hành để làm tốt việc Ví dụ: Để đăng ký kết thủ tục tiến hành hai phải đến Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn hai bên nam nữ; nơi cư trú người nữ người nữ cần mang theo sổ hộ giấy chứng minh nhân dân người nam khác xã khơng có hộ phải trình thêm giấy xác nhận độc thân địa phương nơi cư trú Thuật ngữ “Phá sản” thường sử dụng để doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng hỗn loạn tài khả tốn khoản nợ Có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gồm từ tình trạng bị khả toán tạm thời trường hợp chấm dứt hoạt động doanh nghiệp với tư cách thực thể kinh doanh Từ phân tích nêu nói thủ tục phá sản tập hợp quy định trình tự, thủ tục, cách thức quan nhà nước ban hành để doanh nghiệp khả toán tiến hành yêu cầu Tòa án nnhân dân định tuyên bố phá sản Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn 1.2.2 Đặc điểm thủ tục phá sản Về chất, phá sản hay vỡ nợ xuất phát từ tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn phải trả nợ có liên quan Do đó, tạo nên nghĩa vụ nợ quyền (truy đòi nợ) chủ nợ Để giải tình trạng này, chủ nợ nợ tìm phương thức giải khác nhau: tự giải thông qua thương lượng, đàm phán, với giúp đỡ cá nhân tập thể đó, đơi quyền địa phương nơi nợ cư trú hay nơi nợ tiến hành hoạt động kinh doanh Quá trình giải “phá sản”, đảm bảo nghĩa vụ chủ nợ “giải thoát” trách nhiệm cho nợ yêu cầu phải có can thiệp pháp luật để hài hòa lợi ích hai Thủ tục phá sản có số đặc điểm định sau: Thứ nhất: Thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ tập thể Bởi chủ nợ doanh nghiệp khả toán, q trình giải vụ việc phá sản, khơng tự xé lẻ để đòi nợ riêng Họ tham gia vào nhóm chung để tiến hành đòi nợ hay đảm bảo quyền lợi mình, gọi hội nghị chủ nợ Ngoài ra, giải vấn đề phá sản doanh nghiệp, tồn tài sản doanh nghiệp bán lý, đưa vào quỹ chung trả cho chủ nợ theo thứ tự ưu tiên định mà Luật Phá sản quy định Do vậy, trường hợp nào, phá sản thủ tục mang tính tập thể cao Thứ hai: Thủ tục phá sản không nhắm đến mục đích đòi nợ mà trọng đến việc giúp đỡ để nợ phục hồi hoạt động kinh doanh Xu hướng chung pháp luật phá sản trọng giải hai vấn đề sau: - Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả tốn Vì doanh nghiệp khỏi tình trạng phá sản quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ không bị đe dọa, môi trường đầu tư, kinh doanh nhà nước mà cải thiện - Thanh lý tài sản doanh nghiệp phá sản để bù đắp khoản nợ Thứ ba: Kết thúc thủ tục phá sản thường chấm dứt tồn chủ thể kinh doanh Phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt, theo chủ nợ người có quyền, nghĩa vụ liên quan tiến hành thủ tục tố tụng tư pháp để yêu cầu tòa án can thiệp nhằm thu hồi khoản nợ Có trường hợp doanh nghiệp phục hồi hoạt động kinh doanh cách thành công nhìn chung hậu pháp lý phá sản doanh nghiệp liên quan bị chấm dứt tồn tại, tồn tài sản doanh nghiệp bị lý để trả cho chủ nợ Trong trường hợp này, phá sản có ý nghĩa tiêu cực Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Thứ tư: thủ tục phá sản thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp phức tạp Điều thể việc tòa án phải tham gia vào hầu hết thủ tục giải phá sản, từ định mở thủ tục phá sản đến giám sát hoạt động doanh nghiệp khả toán, rà soát, xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, xử lý tài sản doanh nghiệp có tranh chấp…Do tính chất đặc biệt phức tạp mình, tố tụng phá sản đòi hỏi phải có luật riêng ln thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt 1.3 Khái quát chung pháp luật phá sản 1.3.1 Khái niệm Hệ thống pháp luật Việt Nam: tổng thể quy phạm pháp luật, nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành ngành luật, chế định pháp luật thể văn quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo hình thức, thủ tục định3 Pháp luật phá sản tổng thể thống quy phạm pháp luật nhằm hướng đến việc giải đắn yêu cầu tuyên bố phá sản, Luật phá sản đóng vai trò trung tâm quy định vấn đề có tính nguyên tắc thủ tục giải vụ phá sản Luật phá sản 2014 quy định trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo tồn tài sản q trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản; áp dụng doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định pháp luật4 1.3.2 Vai trò pháp luật phá sản Thứ nhất: Là công cụ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Vì kinh doanh, việc nợ nần lẫn tượng bình thường, doanh nghiệp tránh khỏi Khi có nợ chủ nợ đương nhiên có quyền đòi nợ thơng qua nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, có biện pháp khở kiện tòa án Tuy nhiên việc đòi nợ đường kiện tụng nhiều khơng giải cách thỏa đáng quyền lợi hợp pháp nhà kinh doanh Do đó, thủ tục phá sản chế đòi nợ đặc biệt để chủ nợ sử dụng đòi nợ Tính ưu việt chế việc đòi nợ bảo đảm việc tòa án tun bố chấm dứt tồn nợ https: //vi.wikipedia.org/wiki/Hệ-thống-pháp-luật-Việt-Nam; Điều 1, Luật phá sản 2014; Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn thông qua mà bán tồn tài sản để trả cho chủ nợ Đều thể qua hàng loạt quy định liên quan đến quyền chủ nợ như: quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền khiếu nại, quyền đại diện, quyền đề xuất phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ hai: Bảo vệ lợi ích nợ, tạo hội để nợ rút khỏi thị trường cách trật tự Hoạt động kinh doanh hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Mặt khác, doanh nghiệp bị phá sản kéo theo nhiều hậu xấu xã hội mà trước hết lao động chủ nợ Chính vậy, doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản vấn đề mà Nhà nước quan tâm giải việc tuyên bố doanh nghiệp phá sản phân chia tài sản cho chủ nợ mà tìm cách để giúp đỡ doanh nghiệp khỏi tình trạng khó khăn Thứ ba: Góp phần vào việc bảo vệ lợi ích người lao động Chính phá sản mà người lao động phải việc làm, lâm vào tình trạng thất nghiệp Do muốn bảo người lao động trước hết phải để doanh nghiệp không bị phá sản Cơ chế phục hồi doanh nghiệp thực chủ trương thực tế cứu doanh nghiệp cứu người lao động Nhưng người lao động làm việc mà không trả lương thời gian dài họ có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản để giải quyền lợi Thứ tư: Góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Khi mà nợ có q nhiều chủ nợ lại có q tài để tốn nợ việc chủ nợ tranh giành tài sản nợ điều xảy để các chủ nợ “mạnh làm”, tùy nghi “xiết nợ” cách vô tổ chức trật tự, an tồn xã hội khơng bảo đảm Vì vậy, vào pháp luật phá sản tòa án thay mặt nhà nước đứng giải cách công bằng, khách quan xung đột lợi ích chủ nợ nợ điều góp phần đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Thứ năm: Góp phần làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoat động sản xuất, kinh doanh có hiệu - Pháp luật phá sản công cụ răn đe buộc nhà kinh doanh phải động, sáng tạo phải thận trọng hành nghề - Pháp luật phá sản sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư 1.3.3 Sự hình thành pháp luật phá sản Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn 1.3.3.1 Sự hình thành pháp luật phá sản số nước giới Về tên gọi: Văn pháp luật điều chỉnh thủ tục phá sản giải mối quan hệ chủ nợ - nợ gọi thông dụng Luật Phá sản Tuy nhiên, nước khác lại có cách gọi tên khác nhau: Nam Tư có Luật cưỡng chế hồ giải phá sản (năm 1905); Anh có Luật khả tốn, Luật đình giám đốc cơng ty (năm 1986); Hàn Quốc có Luật tổ chức lại công ty… Thời trung cổ: quốc gia Châu Âu ban hành văn pháp luật phá sản đầu tiên5 Lúc đầu, phạm vi áp dụng luật giới hạn lĩnh vực kinh doanh thương mại, đưa vào áp dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, nay, pháp luật phá sản điều chỉnh quan hệ kinh doanh pháp nhân, cá nhân, chí trường hợp phá sản tiêu dùng Trong thời gian dài, việc phá sản liền với việc toán tài sản nợ cho người chủ nợ Sau thương mại người La Mã sụp đổ, thủ tục toán tài sản bị lãng quên Người vỡ nợ bị tống giam đối xử tội phạm hình sự, tượng kéo dài nhiều năm chấm dứt vào đầu kỷ 19 theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Tại Châu Âu: năm đầu kỷ 20, vỡ nợ pháp luật nhiều nước Châu Âu xem dạng tội phạm, bị tù giam bị cưỡng trả nợ Tuy nhiên theo thời gian, quốc gia Châu Âu dần xây dựng luật phá sản theo hướng giải thấu đáo khoản nợ mà nợ phá sản để lại, kết hợp hài hòa quyền lợi chủ nợ - nợ dù cán cân nghiêng chủ yếu chủ nợ Ở Hoa Kỳ: luật phá sản ban hành năm 1800 với quy định “hướng vào chủ nợ” nhiều trường hợp nợ bị xem tội phạm Năm 1841, Mỹ ban hành thêm Luật lực trả nợ, luật cho phép nợ đề xuất việc phá sản lên tòa để bảo hộ, miễn trách nhiệm phá sản gây Năm 1874, Luật phá sản sửa đổi Hoa Kỳ thông qua chuyển sang mục tiêu “hướng vào nợ” với quy định thêm thủ tục hòa giải Năm 1898 Hoa Kỳ thông qua Luật phá sản Liên bang, quy định chế độ người quản lý tài sản nhằm giám sát trình tiến hành tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phá sản Năm 1938 Hoa Kỳ lại tiếp tục sửa đổi, bổ sung chi tiết nội dung thủ tục phục hồi (được quy định chương 10 chương 11 Luật phá sản Liên bang) Năm 1978, Mỹ Chuyên đế khoa học xét xử: Tìm hiểu Luật Phá sản - Tập Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao Nhà xuất Tư pháp, 2010 - Phan Thị Thu Hà - Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao; TS Phạm Duy Nghĩa - Khoa Luật, ĐHQG “Đi tìm triết lý luật phá sản” Bài tham luận hội thảo lấy ý kiến Luật phá sản DN (sửa đổi) - tổ chức ngày 20/11/2003 VCCI 10 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn PHỤ LỤC III SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 53 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn DIẾN GIẢI SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SÁN NĂM 2014 Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản  nộp tiền tạm ứng phí phá sản Bước 2: Hòa giải Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhận đơn, xem xét đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án trả lại đơn Chuyển cho tòa án có thẩm quyền thơng báo việc nộp lệ phí tạm ứng phí phá sản yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn (trả lại đơn người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn) Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản trường hợp đặc biệt hòa giải trường hợp hòa giải trước mở thủ tục phá sản thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày nộp biên lại nộp tiền lệ phí, tạm ứng phí phá sản  Tòa án định mở không mở thủ tục phá sản Bước 3: Mở thủ tục phá sản Quyết định mở không mở thủ tục phá sản  Thông báo định mở không mở thủ tục phá sản  Xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản: Kiểm kê tài sản; Lập danh sách chủ nợ; Lập danh sách người mắc nợ Bước 4: Hội nghị chủ nợ Triệu tập Hội nghị chủ nợ: + Hội nghị chủ nợ lần thứ (hoãn Hội nghị chủ nợ); + Hội nghị chủ nợ lần thứ hai: * Đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia hội nghị chủ nợ vắng mặt; * Thông qua nghị hội nghị chủ nợ giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh; Kế hoạch toán cho chủ nợ…  Phục hồi doanh nghiệp;  Thủ tục toán tài sản phá sản Bước 5: Phục hồi doanh nghiệp Phục hồi doanh nghiệp  Đình thủ tục phá sản Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Bước 6: Ra định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Bước 7: Thi hành Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản + Thanh lý tài sản phá sản; 54 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn + Phân chia tiền thu từ việc bán tài sản doanh nghiệp cho đối tượng theo thứ tự phân chia tài sản 55 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn PHỤ LỤC IV (Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trích từ Nghị định 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã) Điều 53 Hành vi cản trở, gây khó khăn việc thực quyền nộp đơn Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi cản trở, gây khó khăn việc thực quyền nộp đơn người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Điều 54 Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ nộp đơn Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Điều 54a Hành vi vi phạm trách nhiệm thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng xác, khách quan, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã.” Điều 55 Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng có liên quan đến vụ việc phá sản mà không cung cấp đầy đủ, kịp thời cung cấp khơng xác tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc phá sản thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng có lý đáng 56 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Điều 56 Hành vi vi phạm trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng người nộp đơn có hành vi gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 57 Hành vi vi phạm quy định thông báo tình trạng phá sản Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn mà khơng thơng báo công khai sau nhận định mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân Điều 58 Hành vi vi phạm quy định hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã có định mở thủ tục phá sản Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản mà không báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trước thực hành vi sau: a) Hoạt động liên quan đến việc vay, cầm cố, chấp, bảo lãnh, mua bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản; bán, chuyển đổi cổ phần; chuyển quyền sở hữu tài sản; b) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; c)Thanh toán khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản; trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản mà có hành vi sau: a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; b) Thanh tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã quy định Điểm c Khoản Điều 49 Luật Phá sản; c) Từ bỏ quyền đòi nợ; d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Biện pháp khắc phục hậu quả: 57 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi quy định Khoản Điều Điều 59 Hành vi vi phạm quy định thời hạn nghĩa vụ kiểm kê tài sản Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán mà không thực việc kiểm kê tài sản khơng xác định giá trị tài sản thời hạn quy định Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã người khác không hợp tác việc kiểm kê tài sản cố tình làm sai lệch việc kiểm kê tài sản Điều 60 Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý có tài khoản Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có tài khoản kể từ ngày Tòa án nhân dân áp định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác phá sản mà thực việc toán khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã đó, trừ trường hợp có đồng ý văn Tòa án nhân dân quan thi hành án dân Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi sau: a) Ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có tài khoản kể từ ngày Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà thực việc toán khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản vay ngân hàng, trừ trường hợp có đồng ý văn Tòa án nhân dân quan thi hành án dân sự; b) Ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có tài khoản kể từ ngày Tòa án nhân dân có định mở thủ tục phá sản mà thực việc bù trừ nghĩa vụ hợp đồng xác lập trước có định mở thủ tục phá sản mà khơng có đồng ý quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thu hồi khoản toán bù trừ không quy định hành vi quy định Khoản Khoản Điều 58 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Điều 61 Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ nhân viên, người lao động liên quan đến thủ tục phá sản Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi che giấu tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã kể từ ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng người lao động có hành vi tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã kể từ ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản Điều 63 Hành vi vi phạm quy định tham gia hội nghị chủ nợ Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều Luật Phá sản, chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng tham gia hội nghị chủ nợ, khơng ủy quyền cho người khác tham gia hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng Điều 64 Hành vi vi phạm quy định giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã khơng gửi báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thời hạn quy định Điều 64a Hành vi vi phạm quy định hồ sơ đề nghị cấp chứng hành nghề Quản tài viên; hồ sơ đề nghị đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản với tư cách cá nhân; hồ sơ đề nghị đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ quản tài viên; hồ sơ đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản với tư cách cá nhân; hồ sơ đề nghị đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi sử dụng giấy tờ giả hồ sơ đề nghị cấp chứng hành nghề quản tài viên; hồ sơ đăng ký hành nghề quản lý, thanhlý tài sản với tư cách cá nhân; hồ sơ đề nghị đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi làm giả giấy tờ hồ sơ đề nghị cấp chứng hành nghề quản tài viên; làm giả giấy tờ trong hồ sơ đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản với tư cách cá nhân; làm giả giấy tờ 59 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn hồ sơ đề nghị đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Biện pháp khắc phục hậu quả: Hủy bỏ giấy tờ giả hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” Điều 64b Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề quản lý, lý tài sản Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung chứng hành nghề quản tài viên, định ghi tên vào danh sách quản tài viên, danh sách doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; b) Không báo cáo Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đăng ký hành nghề yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động hành nghề quản lý, lý tài sản theo quy định; c) Không lập, quản lý, sử dụng loại sổ sách, biểu mẫu theo quy định pháp luật; d) Không lưu trữ lưu trữ hồ sơ hoạt động quản lý, lý tài sản không quy định Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi sau: a) Cho thuê, cho mượn cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng chứng hành nghề quản tài viên để hành nghề quản lý, lý tài sản; b) Thuê, mượn sử dụng chứng hành nghề quản tài viên người khác để hành nghề quản lý, lý tài sản; c) Thực hoạt động quản lý, lý tài sản trường hợp người có liên quan với doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán theo quy định pháp luật doanh nghiệp; có cho thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản, quan thi hành án dân có yêu cầu trái với quy định pháp luật, nguyên tắc hành nghề quản lý, lý tài sản không phù hợp với Quy tắc đạo đức nghề nghiệp quản tài viên; d) Thành lập tham gia thành lập từ hai doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trở lên thời điểm; đ) Tại thời điểm, vừa đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản với tư cách cá nhân vừa hành nghề doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 60 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau: a) Gợi ý nhận khoản tiền lợi ích vật chất từ người tham gia thủ tục phá sản; lợi dụng danh nghĩa quản tài viên lợi dụng nhiệm vụ quyền hạn doanh nghiệp để thu lợi từ cá nhân, tổ chức ngồi chi phí quản tài viên nhận theo quy định pháp luật; b) Lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn để thông đồng với cá nhân, tổ chức nhằm mục đích vụ lợi; c) Tiết lộ thơng tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành, nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác; d) Không tổ chức việc định giá, lý tài sản không gửi khoản tiền thu vào tài khoản Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân có thẩm quyền mở ngân hàng không báo cáo quan thi hành án dân sự, thông báo để người tham gia thủ tục phá sản có liên quan việc giao cho cá nhân, tổ chức thực lý tài sản theo quy định; đ) Không chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy tờ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định trường hợp sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên mà không thực việc lý tài sản Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng chứng hành nghề quản tài viên giả Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: a) Làm giả chứng hành nghề quản tài viên; b) Không đủ điều kiện hành nghề quản lý, lý tài sản mà hành nghề quản lý, lý tài sản hình thức Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng chứng hành nghề quản tài viên từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi quy định Khoản Điều này; b) Tước quyền sử dụng chứng hành nghề quản tài viên từ 03 tháng đến 06 tháng hành vi quy định Khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: 61 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn a) Hủy bỏ giấy tờ giả hành vi quy định Khoản 4, Điểm a Khoản Điều này; b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi quy định Điểm a b Khoản 2, Khoản 3, Khoản Khoản Điều Điều 64c Hành vi vi phạm quy định hoạt động doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi sau: a) Không gửi văn thông báo cho Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp có trụ sở sau chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi chi nhánh, văn phòng đại diện có trụ sở trường hợp doanh nghiệp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác với nơi doanh nghiệp đặt trụ sở theo quy định; b) Không đề nghị Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đăng ký hành nghề điều chỉnh thông tin đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản có thay đổi tên, địa trụ sở, văn phòng đại diện, chi nhánh, người đại diện theo pháp luật, danh sách Quản tài viên hành nghề doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo quy định Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng tên, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp để hành nghề quản lý, lý tài sản Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: a) Thơng đồng, móc nối với doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán cá nhân, tổ chức khác để tẩu tán tài sản làm sai lệch nội dung liên quan đến hoạt động hành nghề quản lý, lý tài sản; b) Không tổ chức việc định giá, lý tài sản không gửi khoản tiền thu vào tài khoản Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân có thẩm quyền mở ngân hàng không báo cáo quan thi hành án dân sự, thông báo để người tham gia thủ tục phá sản có liên quan việc giao cho cá nhân, tổ chức thực lý tài sản theo quy định; 62 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn c) Không chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy tờ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định trường hợp sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên mà không thực việc lý tài sản Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi quy định Khoản 2, Điểm a Khoản Điều TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật phá sản 1993 63 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Luật phá sản 2004 Luật phá sản 2014 Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 Chính phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Nghị định 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Công văn số 731/BTP-ĐGTS ngày 31/8/2015 Bộ Tư pháp việc hành nghề quản lý, lý tài sản công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên B SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, năm 2003 Khuất Thu Huyền, “Phá sản pháp luật phá sản Việt Nam” – Chuyên đề khoa học xét xử, Viện Khoa học Xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, 2010 Bài viết Phan Thị Thu Hà - Chuyên đề khoa học xét xử “Tìm hiểu luật phá sản” - Tập Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao Nhà xuất Tư pháp, năm 2010 Bài viết TS Phạm Duy Nghĩa - Khoa Luật, Đại học quốc gia “Đi tìm triết lý luật phá sản” Bài tham luận hội thảo lấy ý kiến Luật phá sản doanh nghiệp (sửa đổi) - tổ chức ngày 20/11/2003 VCCI Bài viết PGS.TS Dương Đăng Huệ - Vụ pháp luật Dân - Kinh tế Bộ Tư pháp, Báo cáo phúc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”; năm 2002, tr.3 - Báo cáo tổng kết thi hành Luật phá sản doanh nghiệp năm 2004 số 55/BCTANDTC Tòa án nhân dân tối cao, ngày 23/09/2013 64 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn C CÁC TRANG THÔNG TIN DỮ LIỆU ĐIỂN TỬ ThS Đặng Văn Huy, Địa vị pháp lý Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014, http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?ItemID=437, 10/7/2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 65 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM 1 Khái quát chung phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Các tác động phá sản kinh tế thị trường 1.1.3 Phân biệt giải thể phá sản 1.2 Khái quát chung thủ tục phá sản .6 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Đặc điểm thủ tục phá sản 1.3 Khái quát chung pháp luật phá sản 1.3.1 Khái niệm .8 1.3.2 Vai trò pháp luật phá sản 1.3.3 Sự hình thành pháp luật phá sản 10 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 15 2.1 Nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 15 2.1.1 Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 15 2.1.2 Xem xét đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .19 2.1.3 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 20 2.2 Ra định mở không mở thủ tục phá sản .22 2.2.1 Ra định mở thủ tục phá sản 22 2.2.2 Ra định không mở thủ tục phá sản .23 2.2.3 Xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản 24 2.3 Hội nghị chủ nợ 26 2.3.1 Triệu tập hội nghị chủ nợ 26 2.3.2 Những thành phần hội nghị chủ nợ .26 2.3.3 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ 27 2.3.4 Điều kiện để Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua 28 2.3.5 Lập ban đại diện chủ nợ 28 2.4 Phục hồi hoạt động kinh doanh 28 2.4.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 28 2.4.2 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 29 2.4.3 Trình tự, thủ tục thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh 29 2.4.4 Trình tự, thủ tục thực phương án phục hồi hoạt động kinh 30 2.4.5 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 31 2.5 Ra định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 32 2.5.1 Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành 32 2.5.2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ .32 2.6 Thi hành Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản .33 66 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Những vấn đề lý luận thực tiễn 2.6.1 Các vấn đề chung 33 2.6.2 Định giá, định giá lại bán tài sản .34 2.6.3 Xử lý tài sản doanh nghiệp sau có định tuyên bố doanh nghiệp phá sản 36 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 38 Tình hình thực Luật phá sản năm 2004 38 3.2 Nhận xét đánh giá Luật phá sản 2014 39 3.2.1 Những tiến Luật phá sản 2014 so với Luật phá sản 2004 39 3.2.2 Một số điểm bất cập kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật phá sản 45 KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC .50 PHỤ LỤC I 50 PHỤ LỤC II 52 PHỤ LỤC III .54 PHỤ LỤC .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 A VĂN BẢN PHÁP LUẬT .65 B SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 65 C CÁC TRANG THÔNG TIN DỮ LIỆU ĐIỂN TỬ .66 67 ... động kinh doanh doanh nghiệp chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động 27 Đề tài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp... sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sáu tháng lần, doanh nghiệp phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý... phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; - Doanh nghiệp không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; - Hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả tốn Tòa án nhân

Ngày đăng: 09/10/2018, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM

      • 1. 1. Khái quát chung về phá sản

        • 1.1.1 Khái niệm phá sản

        • 1.1.2 Các tác động của phá sản trong nền kinh tế thị trường

        • 1.1.3 Phân biệt giải thể và phá sản

        • 1.2 Khái quát chung về thủ tục phá sản

          • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2 Đặc điểm của thủ tục phá sản

          • 1.3 Khái quát chung về pháp luật phá sản

            • 1.3.1 Khái niệm

            • 1.3.2 Vai trò của pháp luật phá sản

            • 1.3.3 Sự hình thành pháp luật phá sản

              • 1.3.3.1 Sự hình thành pháp luật phá sản một số nước trên thế giới

              • 1.3.3.2 Sự hình thành pháp luật phá sản ở Việt Nam

              • CHƯƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

                • 2.1 Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

                  • 2.1.1 Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

                  • 2.1.2 Xem xét đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

                  • 2.1.3 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

                  • 2.2 Ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản

                    • 2.2.1 Ra quyết định mở thủ tục phá sản

                    • 2.2.2 Ra quyết định không mở thủ tục phá sản

                    • 2.2.3 Xác định nghĩa vụ về tài sản và các biện pháp bảo toàn tài sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan