thu hoach th hang 2 chuyen de 4

19 110 0
thu hoach th hang 2 chuyen de 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Cùng với sự đổi mới nhiều phương diện trong công tác giáo dục, trong những năm qua Bộ Giáo dục đã chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp nhằm giúp nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp của viên chức ngành giáo dục. Ngoài những yêu cầu bắt buộc về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần có của viên chức thì mỗi viên chức khi được xếp hạng hoặc thăng hạng phải được bồi dưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốn thăng hạng. Lý do đó Bộ Giáo dục đã tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập 2 Thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề: 240 tiết 3 Kết thu hoạch chuyên đề: 3.1 Động lực tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 3.1.1 Động lực tạo động lực 3.1.1.1 Khái niệm động lực, vai trò phân loại 3.1.1.2 Tạo động lực 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp vai trò việc tạo động lực cho giáo viên .5 3.1.2.1 Đặc điểm lao động sư phạm 3.1.2.2 Vai trò việc tạo động lực cho giáo viên .10 3.2 Thực trạng số giải pháp tạo động lực cho giáo viên 10 3.2.1 Thực trạng giáo viên 10 3.2.2 Phương pháp tạo động lực cho giáo viên .11 3.2.2.1 Phương pháp kinh tế 11 3.2.2.2.Tạo động lực thông qua đánh giá việc thực công việc 12 3.2.2.3 Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc .13 3.2.2.4 Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp 14 Kết thu hoạch kỹ 16 Đánh giá ý nghĩa, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng 16 PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 17 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân 17 Bản thân tự đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng 17 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp .18 MỞ ĐẦU Cùng với đổi nhiều phương diện công tác giáo dục, năm qua Bộ Giáo dục chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp nhằm giúp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp viên chức ngành giáo dục Ngồi u cầu bắt buộc trình độ chun môn yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cần có viên chức viên chức xếp hạng thăng hạng phải bồi dưỡng cấp chứng chuẩn chức danh nghề nghiệp giữ muốn thăng hạng Lý Bộ Giáo dục tổ chức mở lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ đảm bảo loại chứng cần có giữ hạng viên chức, đồng thời giúp cho cá nhân tham gia học định hướng nhiệm vụ với hạng nắm giữ hạng phấn đấu đạt Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lý, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác giảng dạy học qua thời gian học tập thân tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích qua mạnh dạn đưa số học nhằm phục vụ cho q trình cơng tác sau Qua trình học lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp lần bồi dưỡng kiến thức cách tạo động lực cho giáo viên hồn thành tốt cơng tác trường học tơi thấy cần có kiến thức đồng thời đem vào thực cho công tác giảng dạy công tác quản lý nên định chọn đề tài: “Vấn đề động lực tạo động lực cho giáo viên tiểu học” NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Qua thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II Quý thầy, cô trường Đại học sư phạm An Giang truyền đạt kiến thức kỹ gồm nội dung: Chuyên đề Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chuyên đề Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Chuyên đề Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thông quản trị nhà trường tiểu học Chuyên đề Động lực tạo động lực cho giáo viên tiểu học Chuyên đề Quản lí hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Chuyên đề Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học Chuyên đề Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học Chuyên đề Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học Chun đề 10 Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác 2 Thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề: 240 tiết Kết thu hoạch chuyên đề: Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Trong chun đề tơi tâm đắc Chuyên đề “Động lực tạo động lực cho giáo viên tiểu học” có điều tơi cần nhận thức thêm trang bị cho cơng tác giảng dạy xin đưa số cảm nhận chuyên đề thu hoạch 3.1 Động lực tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 3.1.1 Động lực tạo động lực 3.1.1.1 Khái niệm động lực, vai trò phân loại a Khái niệm động lực Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thân - Nhu cầu: Nhu cầu tượng tâm lý, biểu thị mối quan hệ tích cực cá nhân với hồn cảnh đòi hỏi tất yếu mà cá nhân cần phải thoả mản để tồn phát triển Vd: ăn, ngủ, giao tiếp (không ăn, không ngủ, không giao tiếp… chết) b Vai trò động lực - Động lực lao động quy định xu hướng hoạt động cá nhân Động lực đóng vai trò huy để đạt đến mục tiêu chung - Động lực quy định tính bền bỉ hoạt động, trì sức lao động cá nhân người lao động có động lực làm việc cách bền bỉ, kiên trì để hồn thành cơng việc, đồng thời có khả học hỏi để nâng cao lực trình độ thân Ngược lại người khơng có động lực thường dễ bỏ rèn luyện lực chun mơn thân Bất kì cơng việc nào, thực thời gian dài, lặp lặp lại có xu hướng làm giảm nhiệt tình hứng thú cá nhân Nhờ có động lực mà cá nhân có khả phát thêm điều hấp dẫn ý nghĩa công việc - Động lực quy định cường độ lao động: Động lực lao động thúc đẩy cá nhân lao động với cường độ cao; giúp cá nhân huy động sức mạnh thể chất, trí tuệ cách cao để hồn thành cơng việc Động lực tiếp thêm sức mạnh làm việc cho cá nhân tổ chức Cần lưu ý: Khơng phải có động lực lao động người lao động thực cơng việc có hiệu chất lượng Hiệu chất lượng cơng việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình độ, lực cá nhân, phương tiện điều kiện lao động Người lao động khơng có động lực động lực hồn thành cơng việc Tuy nhiên động lực khơng có động lực trở thành rào cản khó vượt qua cho việc nâng cao chất lượng hiệu công việc c Phân loại động lực: Có nhiều cách phân loại Phổ biến có cách phân loại sau: - Động lực bên động lực bên ngoài: Động lực bên yếu tố tâm lý bên cá nhân thúc đẩy cá nhân hoạt động niềm tin vào ý nghĩa, giá trị nghề nghiệp, hứng thú, say mê với cơng việc, lí tưởng nghề nghiệp cá nhân Động lực bên yếu tố liên quan đến môi trường làm việc, đến tác động xã hội,…thúc đẩy cá nhân hoạt động khen thưởng, thừa nhận người khác,… - Động lực cá nhân động lực xã hội: Động lực cá nhân động lực nảy sinh sở mục tiêu hoạt động đem lại lợi ích cho thân Động lực thúc đẩy động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động lợi ích xã hội - Động lực kết động lực trình: Động lực kết động lực dựa nhu cầu thực công việc, thân việc thực công việc đem lại thỏa mãn cho cá nhân Động lực kết động lực hướng tới kết cần đạt Nói cách khác kết thúc đẩy hoạt động cá nhân 3.1.1.2 Tạo động lực Tạo động lực công việc quan trọng người lãnh đạo, nhà quản lí người tham gia vào công việc dẫn dắt hoạt động tập thể Tạo động lực trình xây dựng, triển khai sách, lựa chọn, sử dụng biện pháp, kĩ thuật người quản lí để tác động đến người bị quản lí nhằm khơi dậy tính tích cực hoạt động họ Tạo động lực lao động cần ý ba nguyên tắc: - Xem xét điều kiện khách quan lao động nghề nghiệp tác động đến tâm lý người, ví dụ: vị xã hội nghề nghiệp, điểm hấp dẫn nghề, lợi ích nghề dạy học với nghề khác - Đảm bảo kết hợp yếu tố vật chất tinh thần Tạo động lực yếu tố vật chất đơn dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào vật chất (khơng có vật chất khơng có động lực) nhờn vật chất (khơng có gia tăng vật chất không tạo tạo động lực) Ngược lại, có yếu tố tinh thần động lực dễ bị suy giảm Do cần kết hợp yếu tố - Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp Mỗi giáo viên chủ thể với khác biệt định hướng, nhu cầu, kỳ vọng Do vậy, yếu tố tạo động lực cá nhân khác Phương pháp tạo động lực khơng phù hợp hiệu tạo động lực không cao 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp vai trò việc tạo động lực cho giáo viên 3.1.2.1 Đặc điểm lao động sư phạm a Lao động có tính trí tuệ cao Lao động sư phạm đòi hỏi thời kỳ tích lũy kiến thức,kỹ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Để tiến hành lao động, người giáo viên cần tích lũy tri thức, biến chúng thành vốn tri thức thân Đây trình lâu dài, thường xuyên liên tục Bên cạnh kiến thức chuyên môn cần phải hiểu biết học sinh – cá nhân sinh động khác biệt Để hiểu học sinh, sở kiến thức tâm lý lứa tuổi , cần có tích lũy kinh nghiệm, khả đồng cảm, thấu cảm Để giảng dạy hiệu quả, cần biết chọn lọc kiến thức, tìm kiếm hình thức phương pháp phù hợp Hiệu lao động có nhờ hoạt động tư duy, trí tuệ bậc cao khơng phải lặp lại máy móc, đơn điệu nội dung kiến thức sách Do vậy, luôn học hỏi học hỏi học hỏi suốt đời yêu cầu hàng đầu người giáo viên Quá trình lâu dài khó thực giáo viên không tự tạo động lực cho thân khơng tạo động lực từ nhà quản lí tập thể sư phạm b Lao động có cơng cụ yếu nhân cách người thầy giáo K.D.Usinxki khẳng định: “ Nghề giáo viên nghề dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Điều quy định phẩm chất, lực mà giáo viên cần phải có Sự nhận biết chấp nhận đặc điểm ảnh hưởng mạnh đến việc giáo viên có thái độ cơng việc từ có hài lòng với cơng việc hay không? Sản phẩm hoạt động người thầy giáo tri thức,kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất nhân cách hình thành học sinh Bằng lực nhân cách , giáo viên giúp học sinh chuyển tải văn hóa xã hội vào bên biến thành phẩm chất, lực thơng qua hoạt động học tập người học Nói cách khác, cơng cụ lao động chủ yếu giáo viên lực nhân cách họ c Lao động có sản phẩm đặc biệt – nhân cách người học Đối tượng lao động nói chung mà lao động hướng tới để tạo ra, vật chất tinh thần Lao động sư phạm có đối tượng đặc biệt nhân cách, tâm lý học sinh giáo viên chủ yếu làm việc với người trẻ tuổi, học sinh trình hình thành phát triển nhân cách Kết lao động sư phạm phát triển tâm lý, nhân cách em Có lẽ, nghề nghiệp khác, nghề dạy học nghề cần có trách nhiệm cao lao động người giáo viên có tác động quan trọng đến hình thành nhân cách hệ trẻ Nhà giáo phải có hiểu biết người, tơn trọng người có khả tác động, hình thành nhân cách người tương lai với phẩm chất lực cần thiết Do vậy, sản phẩm lao động sư phạm có ý nghĩa to lớn phát triển xã hội tương lai dân tộc Tư tưởng khẳng định lịch sử giáo dục quốc gia d Lao động có tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo - Tính khoa học: Muốn dạy học giáo dục có hiệu quả, giáo viên phải nắm mơn khoa học phụ trách, nắm quy luật phát triển tâm lý học sinh để hình thành nhân cách cho chúng theo mục tiêu cấp học Khoa học việc học học sinh, khoa học phương pháp giảng dạy tảng cho hoạt động sư phạm - Tính nghệ thuật: Cơng tác dạy học giáo dục đòi hỏi giáo viên phải khéo léo ứng xử sư phạm, việc vận dụng phương pháp dạy học vào giáo dục Tính nghệ thuật thông qua giao tiếp sư phạm tác động làm thay đổi nhận thức,kỹ năng, tư học sinh; học sinh chiều ngược lại tác động tới giáo viên qua thông tin phản hồi làm thay đổi nhận thức giáo viên đối tượng hoạt động mình, qua có phương pháp sư phạm thích hợp - Tính sáng tạo: Mỗi học sinh nhân cách hình thành, khả phát triển bỏ ngỏ, phát triển đầy biến động Vì thế, lao động người giáo viên khơng cho phép rập khn, máy móc mà đòi hỏi phải có nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo tình sư phạm Hoạt động người giáo viên kích thích động tự thân, thúc tình sư phạm tạo Sự thấu hiểu qua phát phát triển học sinh động lực quan trọng hoạt động người giáo viên * Vai trò giáo viên tiểu học Trong lao động nghề nghiệp, người giáo viên tiểu học thực vai trò sau: - Vai trò người thiết kế: Giáo viên người thiết kế chương trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Căn vào mục đích, nội dung giáo dục lơ-gic q trình sư phạm, sở đặc điểm tâm sinh lý học sinh: dựa khả điều kiện cho phép, người giáo viên phân tích mục tiêu giáo dục để xác định cách thức, tác động đến trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh giáo viên chọn lựa nội dung giáo dục, xây dựng quy trình hoạt động, sử dụng phối hợp phương pháp giảng dạy, giáo dục, thiết kế hoạt động chung tập thể, đồng thời ý đến trường hợp cá biệt học sinh - Vai trò người tổ chức: giáo viên người đạo lớp học, tổ chức hoạt động giao lưu cho học sinh trình giáo dục – dạy học, làm cho học sinh phát huy đầy đủ lực trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo lực Đồng thời giáo viên người hướng dẫn q trình tự giáo dục học sinh Giáo dục học sinh tổ chức mối quan hệ nhiều mặt họ với người khác xã hội, với giới xung quanh; tổ chức dạng hoạt động giao lưu học sinh với học sinh với người khác - Vai trò người lãnh đạo, huy, động viên, cổ vũ: Ngồi vai trò người thiết kế, tổ chức, người giáo viên người lãnh đạo, huy, điều khiển, điều chỉnh, khích lệ q trình học tập rèn luyện học sinh, giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, uốn nắn, điều chỉnh, động viên, nhắc nhở học sinh chủ động hình thành phát triển nhân cách - Vai trò người đánh giá: Trên sở thơng tin thu nhận trình học sinh học tập rèn luyện, giáo viên thẩm định, đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh giáo viên người trọng tài cho trình học tập rèn luyện tập thể học sinh Người giáo viên phải có đầy đủ lực, trách nhiệm để hay, độc đáo, đánh giá giá trị phẩm chất nhân cách học sinh để từ tiếp tục hồn thiện trình giáo dục * Đặc trưng giáo viên tiểu học “Giáo viên tiểu học người làm nhiệm vụ giảng dạy giáo dục trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học” (Điều lệ trường tiểu học) Lao động sư phạm người giáo viên tiểu học bên cạnh tiêu chuẩn chung lao động sư phạm, có số điểm bật sau: - Thời gian lao động dài với khối lượng công việc lớn: Người giáo viên tiểu học chịu trách nhiệm giảng dạy tất môn học, việc chuẩn bị cho dạy chiếm thời lượng lớn Việc phải đảm bảo chất lượng đồng cho môn học khác thách thức khơng nhỏ Bên cạnh đó, hoạt động giáo dục đòi hỏi nhiều cơng sức học sinh tiểu học cần quan tâm rèn cáckỹ thói quen, tác phong - Đối tượng tác động đặc biệt yêu cầu chất lượng cao: Đối tượng tác động học sinh từ – 11 tuổi nên đòi hỏi tinh tế, khéo léo, kiên trì người giáo viên Để giáo dục học sinh độ tuổi có hiệu quả, yêu cầu trước hết tình yêu thương học sinh - Áp lực rèn luyện xây dựng hình ảnh thân – hình mẫu cho học sinh; Khơng có độ tuổi mà người giáo viên trở thành hình mẫu học sinh tiểu học Ảnh hưởng người giáo viên đến trẻ lớn, cử chỉ, hành vi, cách ứng xử người giáo viên trở thành hình mẫu để học sinh làm theo Điều đòi hỏi người giáo viên phải ln ln chuẩn mực 3.1.2.2 Vai trò việc tạo động lực cho giáo viên - Tạo động lực lao động giúp cho người giáo viên có thêm sức mạnh để trì cơng việc cách bền bỉ Cơng việc giáo dục khơng có điểm dừng, tác động giáo dục cần thực ngày để hình thành phát triển nhân cách Bên cạnh đó, nhà giáo đứng trước áp lực đòi hỏi cao từ xã hội Khơng tự tạo động lực khó cho việc trì thực cơng việc với chất lượng tốt - Tạo động lực giúp giáo viên rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu Rèn luyện tay nghề trình lâu dài thường xuyên Quá trình chủ yếu trình tự rèn luyện, tự học hỏi - Tạo động lực giúp giáo viên sáng tạo cơng việc Tính đơn điệu cơng việc yếu tố ngăn cản động lực làm việc, đến lượt nó, khơng có động lực lại tạo lặp lại, không thúc đẩy sáng tạo - Tạo động lực giúp giáo viên gắn bó với nghề Sự gắn bó với nghề dạy học chịu tác động nhiều yếu tố lương, tính ổn định, vị xã hội, môi trường làm việc Tất yếu tố trở thành động lực thúc đẩy người giáo viên làm việc tích cực, đồng thời tạo gắn bó với nghề Trong bối cảnh hoạt động sư phạm nhà trường, việc tạo động lực không công việc người quản lí Mọi giáo viên tham gia có trách nhiệm tham gia vào việc tạo động lực làm việc cho tập thể sư phạm giáo viên tham gia vào việc tạo bầu khơng khí tập thể lành mạnh, hứng khởi, hình thành quan hệ đồng nghiệp chuyên nghiệp, tìm kiếm, khám phá, chia sẻ phương pháp dạy học 3.2 Thực trạng số giải pháp tạo động lực cho giáo viên 3.2.1 Thực trạng giáo viên Tạo động lực làm việc công việc thường xuyên, lâu dài, đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố; yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân điều kiện hoàn 10 cảnh cá nhân Do vậy, ý thức trở ngại điều cần thiết để tạo động lực có hiệu Có thể khái quát số trở ngại sau đây: - Những trở ngại tâm lý – xã hội từ phía giáo viên: Tính ì phổ biến giáo viên vào “ biên chế” làm cho giáo viên khơng ý thức phấn đấu Tư tưởng ổn định, thay đổi nghề dạy học làm giảm cố gắng, nỗ lực giáo viên Nghề dạy học nhìn chung gọi nghề khơng có cạnh tranh, vậy, nỗ lực khẳng định thân phần hạn chế Từ phía nhà quản lí giáo dục: ý thức việc tạo động lực cho giáo viên chưa rõ không coi trọng việc Quản lí chủ yếu theo cơng việc hành - Những trở ngại môi trường làm việc: Môi trường làm việc kể đến mơi trường vật chất( thiết bị, phương tiện,…) môi trường tâm lý Nhiều trường học, không đầu tư đầy đủ nên phương tiện, thiết bị dạy học thiếu thốn Phòng làm việc cho giáo viên không đầy đủ dễ gây chán nản, làm suy giảm nhiệt tình làm việc Mơi trường tâm lý (bầu khơng khí tâm lý) khơng quan tâm ý mức, quan hệ cấp – cấp dưới, đồng nghiệp – đồng nghiệp không thuận lợi, xuất xung đột gây căng thẳng nội giáo viên; - Những trở ngại chế, sách: Mặc dù quan điểm “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” khẳng định rõ ràng, song cản trở khác mà việc đầu tư cho giáo dục, trực tiếp cho giáo viên nhiều hạn chế Thu thập thực tế đại đa số giáo viên mức thấp Nghề sư phạm không hấp dẫn người giỏi Bên cạnh đó, cơng tác phúc lợi nhà trường hạn hẹp Đặc biệt với trường hợp công lập quỹ phúc lợi hạn hẹp khơng có chế độ thu học phí 3.2.2 Phương pháp tạo động lực cho giáo viên 3.2.2.1 Phương pháp kinh tế Đây phương pháp tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi dích vụ Sự đảm bảo lợi ích cho giáo viên (lương hưởng, thu thập thêm, ) nhân tố mang tính 11 định nỗ lực thực công việc hiệu công việc Hiện nay, với mức lương giáo viên nói chung, đặc biệt mức lương khởi điểm giáo viên trẻ thấp so với mức sinh hoạt phương pháp quan trọng Một hoàn cảnh kinh tế, sống nhiều khó khăn giáo viên có thời gian đầu tư cơng sức cho giảng dạy, khó hài lòng tận tâm với cơng việc họ phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh Nghiên cứu hài lòng giáo viên cơng việc cho thấy: giáo viên hài lòng với chế độ tiền lương, thưởng phúc lợi, họ chấp nhận thực tế 3.2.2.2.Tạo động lực thông qua đánh giá việc thực công việc Việc đánh giá cần làm cách xác, khách quan có tính khuyến khích; cần đánh giá đóng góp giáo viên, thừa nhận khả họ Phương pháp tác động vào nhu cầu thừa nhận, tôn trọng giáo viên Một nội dung đánh giá thực chế độ thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng tạo động lực cho người giáo viên dựa nguyên tắc sau: - Thi đua, khen thưởng phải tinh thần tự nguyện, tự giác, công khai; - Đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác phát triển; - Việc xét tặng danh hiệu thi đua phải vào kết phong trào thi đua; cá nhân, tập thể phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua không xem xét, công nhận danh hiệu phong trào thi đua thường xuyên; - Việc khen hưởng phải đảm bảo xác, cơng khai, công bằng, dân chủ kịp thời sở đánh giá hiệu công tác tập thể cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, khơng gò ép để đạt số lượng, Đặc biệt, tránh hình thức “luân phiên” “dễ dãi” khen thưởng Việc “dễ dãi” khen thưởng làm ý nghĩa phương pháp không tạo động lực cho người lao động Ngược lại, việc sử dụng khen thưởng để trích, 12 soi mói hay coi cơng việc “ban ơn” làm thui chột nhiệt tình người lao động Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng giáo viên: Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ chuyên môn, nghiệp vụ người giáo viên, nhằm thúc đẩy giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Song phần lớn giáo viên chưa có tâm sẵn sàng đón nhận đánh giá đó, chưa hướng tới “văn hóa đánh giá”, “ văn hóa chất lượng” nên thường có phản ứng chưa thực tích cực Do đó, hiệu chưa cao 3.2.2.3 Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc Điều kiện làm việc có nhóm chính: Mơi trường vật chất: Tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tạo môi trường làm việc thoải mái sở cải tiến phương pháp điều kiện làm việc cho giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu cho giáo viên việc tổ chức thực đổi hoạt động nghề nghiệp như: - Tăng cường đại hóa phòng học đa năng; đảm bảo cho giáo viên có đủ dụng cụ hành nghề như: máy tính xách tay, tài liệu dạy học, phòng làm việc, phương tiện nghe nhìn khác,… - Tăng cường điều kiện vật chất khác như: tăng cường sức lực giáo viên chế độ nghỉ ngơi hợp lí; có chế độ cho giáo viên nữ, trường, giáo viên nữ thường chiếm số đông Môi trường tâm lý: Bầu khơng khí tâm lý, truyền thống làm việc trường; ảnh hưởng đồng nghiệp đánh giá khuyến khích lãnh đạo cấp yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hài lòng giáo viên Do đó, cần: - Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, với truyền thống dạy học tốt đẹp: dạy tốt, học tốt; đoàn kết, dân chủ; kỷ cương, nề nếp; tích cực, chia sẻ, giúp đỡ ủng hộ đồng nghiệp việc đổi hoạt động giảng dạy 13 - Căn vào đặc điểm tâm lý riêng giáo viên để động viên kịp thời đóng góp họ Tim đặc điểm tốt để khuyến khích họ, sở trường, sở đoán họ - Quan tâm tới đời sống giáo viên mối quan hệ động nghiệp giáo viên để tạo môi trường tích cực cho giáo viên q trình giảng dạy Tế nhị, khéo léo ứng xử với giáo viên - Thuyết phục giáo viên sẵn sàng hợp tác, cho đủ điều kiện vật chất có đảm bảo đến mức nhân tố người khơng tích cực, khơng hợp tác với khơng sẵn sàng đổi hiệu hoạt động nghề nghiệp khơng cao - Phát huy tính cơng khai, dân chủ, huy động đóng góp tích cực giáo viên phát triển nhà trường Việc tạo lập bầu khơng khí văn hóa dân chủ nhà trường, ý kiến đóng góp tích cực việc xây dựng nhà trường giáo viên; phương thức lãnh đạo, đạo, điều hành CBQL nhà trường cần ln có đổi mới; tinh thần trách nhiệm giáo viên đối việc giảng dạy học sinh cần nâng cao, đặc biệt thể việc tố chức hoạt động cụ thể gắn với học sinh, gắn với học sinh tôn trọng học sinh ngày, tạo mối quan hệ mật thiết CBQL giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, góp phần tạo động lực tinh thần mạnh mẽ, nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp, thúc đẩy phát triển nhà trường, cộng đồng xã hội 3.2.2.4 Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Chính sách đào tạo phát triển nghề nghiệp rõ ràng, hấp dẫn, kích thích người giáo viên làm việc hiệu Thực tiễn cho thấy, việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, cập nhật kiến thức,kỹ bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành nhu cầu tất yếu người nói chung Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức trước yêu cầu đổi giáo dục nay, 14 thiết phải tự học tập, đào tạo, bồi dưỡng khơng ngừng Các nội dung bồi dưỡng có thể: - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lòng nhân sư phạm: thái độ mực người giáo viên công việc cách ứng xử trước vấn đề, tình quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với học sinh; thói quen làm việc có kỷ cương, nề nếp, lương tâm, trách nhiệm với hệ trẻ; kiến thức tâm sinh lý học sinh tiểu học; - Bồi dưỡng lực sư phạm: Bồi dưỡng cho giáo viên lực ứng xử tình giảng dạy giáo dục; Đối với giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động tập thể, lực thuyết phục, cảm hóa học sinh; Bồi dưỡng phương pháp dạy kỹ sống cho học sinh như:kỹ giao tiếp,kỹ trình bảy rõ ràng, kỹ lựa chọn,kỹ vượt khó,kỹ thích ứng với mơi trường; - Bồi dưỡng lực chuyên môn: cung cấp tư liệu, tài liệu, thiết bị cần thiết liên quan đến nội dung kiến thức phương pháp giảng dạy môn; Định hướng sáng tạo giáo viên giảng dạy, đặc biệt đại hóa phương pháp giảng dạy; Bồi dưỡng khả nắm bắt mục đích yêu cầu bài, kiểu bài; Phương pháp đánh giá kết học tập học sinh; Cung cấp cho giáo viên điều chỉnh, đổi nội dung phương pháp giáo dục dạy học mặt giáo dục, mơn học chương trình ( ví dụ: thực tích hợp, lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục môi trường, giáo dục pháp luật,…); Đổi phương pháp giảng dạy giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; Bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế giáo án môn học, lực đề thi, chấm thi, trả bài; - Bồi dưỡng lực công tác xã hội hóa giáo dục: Trong cung cấp cho giáo viên kiến thức lịch sử, địa lý văn hóa, xã hội; cấu máy trị tổ chức đồn thể địa phương; nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh giai đoạn 2014 – 2020; kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ 15 thông tin, ngoại ngữ, kiến thức ngành nghề phổ biến địa bàn huyện/thành phố; - Bồi dưỡng kiến thức khoa học bổ trợ bao gồm: Tin học ứng dụng ngoại ngữ giao tiếp thơng dụng; kiến thức cơng nghệ, giải trí, văn hóa, thể thao; kiến thức vềkỹ sống; kiến thức tổ chức hoạt động tập thể Việc bồi dưỡng cần theo nhu cầu giáo viên nhu cầu cụ thể trường, địa bàn Kết thu hoạch kỹ Thơng qua q trình hoc tập nghiên cứu chuyên đề, thân cần nắm kỹ sau: - Trong giảng dạy việc ý tới phát triển học sinh - Giáo dục tích hợp phân hóa chưa thực đủ; môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung số môn học chưa đảm bảo tính đại, bản, nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực thiết thực, chưa coi trọngkỹ thực hành,kỹ vận dụng kiến thức, chưa đáp mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống Đánh giá ý nghĩa, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng Chương trình giáo dục phổ thơng hành có hạn chế, bất cập sau đây: - Chương trình nặng truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp - Giáo dục tích hợp phân hóa chưa thực đủ; môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung số mơn học chưa đảm bảo tính đại, bản, nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực thiết thực, chưa 16 coi trọngkỹ thực hành,kỹ vận dụng kiến thức, chưa đáp mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống - Hình thức dạy học chủ yếu dạy lớp, chưa coi trọng hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung lạc hậu chưa trọng dạy học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo học sinh PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân Tôi Trần Văn A sinh năm 1989 Hiện giáo viên Tin học công tác trường TH A Đối với giáo viên tiểu học cần phải có yêu cầu sau: - Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành Nhà nước - Nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng vào thực tiễn cơng tác giáo dục - Giảng dạy nhiệt tình, hồn thành nhiệm vụ giao thời gian sớm Lên lịch báo giảng kịp thời, đầy đủ Dự thăm lớp thời xuyên Tổ chức thao giảng, chuyên đề nhằm nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn cho thân tổ viên - Cập nhật xu đổi mới, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh Bản thân tự đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng Hiệu làm việc tơi trước tham gia khố học bồi dưỡng là: Cố gắng hồn thành cơng việc, nhiệm vụ giao có thành cơng giảng dạy chất lượng cơng việc chưa cao, chưa hài lòng với 17 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có cáckỹ nâng cao, qua trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy cách hệ thống Giáo viên cần có lực sau: - Tìm hiểu học sinh Tiểu học - Tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học -Tìm hiểu mơi trường xã hội - Dạy học môn học - Tổ chức hoạt động giáo dụckỹ xã hội,kỹ sống giá trị sống cho học sinh Tiểu học - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Giải tình sư phạm - Giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi - Tư vấn tham vấn giáo dục Tiểu học - Hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng, liên môn KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: Không 18 ... viên tiểu học” NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Qua th i gian học tập, bồi dưỡng kiến th c thu c lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức... lợi hạn hẹp chế độ thu học phí 3 .2. 2 Phương pháp tạo động lực cho giáo viên 3 .2. 2.1 Phương pháp kinh tế Đây phương pháp tạo động lực th ng qua tiền lương, tiền công, tiền th ởng, phụ cấp, phúc... máy trị tổ chức đồn th địa phương; nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh giai đoạn 20 14 – 20 20; kiến th c liên quan đến ứng dụng công nghệ 15 th ng tin, ngoại ngữ, kiến th c ngành nghề phổ

Ngày đăng: 09/10/2018, 07:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG

    • 1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập

    • 2. Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề: 240 tiết

    • 3. Kết quả thu hoạch về chuyên đề:

      • 3.1. Động lực và tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học

        • 3.1.1 Động lực và tạo động lực

          • 3.1.1.1 Khái niệm động lực, vai trò và phân loại

          • 3.1.1.2. Tạo động lực

          • 3.1.2. Đặc điểm của nghề nghiệp và vai trò của việc tạo động lực cho giáo viên

            • 3.1.2.1. Đặc điểm lao động sư phạm

            • 3.1.2.2. Vai trò của việc tạo động lực cho giáo viên

            • 3.2. Thực trạng hiện nay và một số giải pháp tạo động lực cho giáo viên.

              • 3.2.1. Thực trạng giáo viên hiện nay.

              • 3.2.2. Phương pháp tạo động lực cho giáo viên

                • 3.2.2.1. Phương pháp kinh tế

                • 3.2.2.2.Tạo động lực thông qua đánh giá việc thực hiện công việc

                • 3.2.2.3. Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc

                • 3.2.2.4. Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp

                • 4. Kết quả thu hoạch về kỹ năng

                • 5. Đánh giá về ý nghĩa, kỹ năng thu nhận được sau khóa bồi dưỡng

                • PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG

                  • 1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân

                  • 2. Bản thân tôi tự đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham gia khóa bồi dưỡng

                  • 3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan