Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)

108 345 1
Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế ĐINH MAI HƯƠNG Hà Nội - 2018 Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Ngành: Kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Đinh Mai Hương Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Nguồn liệu sử dụng để phân tích luận văn có nguồn gốc trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên thực Đinh Mai Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thực trường Đại học Ngoại Thương Được phân công Khoa Sau đại học hướng dẫn PGS.TS Trần Sĩ Lâm, tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa” Để hồn thành Luận văn này, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thầy Cô giáo trường Đại học Ngoại Thương nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ suốt năm học vừa qua Thầy Cơ giúp tơi tích lũy nhiều kiến thức bổ ích để áp dụng vào cơng việc thực tế Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới tận tâm PGS.TS Trần Sĩ Lâm Thầy nhiệt tình giúp đỡ, theo sát tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực Luận văn để đạt kết tốt Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè ln bên tơi, động viên tơi hồn thành tốt khóa học Luận văn thạc sĩ Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên thực Đinh Mai Hương iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN CHUỖI CUNG ỨNG Tổng quan chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tổng quan lịch sử phát triển chuỗi cung ứng 10 1.1.3 Vai trò chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 13 1.1.4 1.2 Phân loại chuỗi cung ứng 14 Cấu trúc hoạt động chuỗi cung ứng 16 1.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng 16 1.2.2 Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng 19 1.2.3 Nguyên tắc quản lý chuỗi cung ứng 22 1.2.4 Tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng 24 1.2.5 Nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng 26 1.3 Tổng quan chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng 33 1.3.1 Giới thiệu chung ngành điện tử tiêu dùng 33 1.3.2 Cấu trúc đặc trưng chuỗi cung ứng ngành điện tử tiêu dùng 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 38 2.1 Tổng quan ngành điện tử tiêu dùng thị trường Việt Nam 38 2.1.1 Thị trường tiêu thụ mặt hàng công nghệ điện tử 38 2.1.2 Thị trường bán lẻ điện thoại di động 39 2.1.3 Cơ cấu bán lẻ hàng công nghệ điện tử - điện tử tiêu dùng 41 iv 2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa 45 2.2.1 Tổng quan chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng 45 2.2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 46 2.2.3 Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng 49 2.3 Kết hoạt động chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam 53 2.3.1 Tổng chi phí quản lý chuỗi cung ứng 53 2.3.2 Chu kì Cash-to-cash chuỗi cung ứng 55 2.3.3 Tính linh hoạt chuỗi cung ứng sản phẩm 57 2.3.4 đối Hiệu suất cung ứng hàng hố hiệu suất hồn thành đơn hàng tuyệt 59 2.3.5 Hoạt động e-Business chuỗi cung ứng 60 2.3.6 Hoạt động mơi trường chuỗi cung ứng 61 2.4 Điểm mạnh điểm yếu chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt Nam ngành hàng điện tử tiêu dùng 62 2.4.1 Điểm mạnh 62 2.4.2 Điểm yếu 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Xu hướng phát triển ngành hàng điện tử tiêu dùng 68 3.1.1 Xu hướng phát triển hàng điện tử tiêu dùng giới 68 3.1.2 giới Định hướng phát triển chuỗi cung ứng hàng điện tử tiêu dùng 69 3.1.3 Nam Xu hướng phát triển ngành hàng điện tử tiêu dùng thị trường Việt 73 3.1.4 Định hướng kinh doanh ngành hàng điện tử tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam 74 v 3.2 Định hướng phát triển chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng số vấn đề đặt 76 3.2.1 Định hướng phát triển chuỗi cung ứng bán lẻ ngành hàng điện tử tiêu dùng 76 3.2.2 Cơ hội thách thức chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng 78 3.3 Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa 84 3.3.1 Các giải pháp cho doanh nghiệp 84 3.3.2 Các kiến nghị với Cơ quan Nhà nước 87 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Công nghệ thông tin CNTT CAGR Nghĩa tiếng Việt Compounded Annual Growth rate Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép CE Consumer Electronic Hàng điện tử tiêu dùng DGW Digiworld Công ty Cổ phần Thế giới Số DN Doanh nghiệp DWT Deadweight tonnage FDC FPT Distribution Center Đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu tính Trung tâm phân phối FPT FPT Công ty Cổ phần FPT GTVT Giao thông vận tải IOT Internet of Things Internet vạn vật IT Information Technology Công nghệ thông tin Just in Time (JIT) khái niệm JIT Just in time sản xuất đại: “Đúng sản phẩm – với số lượng – nơi – vào thời điểm cần thiết” L/C MBS MWG Letter of Credit MB Securities Joint Stock Company Mobile World Group Thư tín dụng Cơng ty CP chứng khốn MB Cơng ty CP đầu tư Thế Giới Di Động Nhà cung cấp NCC OEM dùng để nhà máy OEM Orginal Equipment Manufacturer thực công việc sản xuất theo thiết kế, thông số kỹ thuật đặt trước bán sản phẩm cho công ty khác phân phối vii PSD TMĐT Petrosetco Distribution Công ty CP Dịch vụ phân phối Tổng hợp Dầu khí Thương mại điện tử viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Danh mục Bảng Bảng 2-1: Các hãng điện thoại phân phối thị trường Việt Nam 42 Bảng 3-1: Ma trận SWOT giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng 83 Danh mục Hình Hình 1-1: Sự phát triển chuỗi cung ứng .12 Hình 2-1: Thị trường bán lẻ thiết bị điện tử Việt Nam giai đoạn 2011-2015 38 Hình 2-2: Tỷ trọng thiết bị điện tử giai đoạn 2014 – 2015 .39 Hình 2-3: Nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh giai đoạn 2011 – 2015 40 Hình 2-4: Quy mơ chuỗi bán lẻ điện thoại giai đoạn 2012 – 2015 41 Hình 2-5: Thị phần bán lẻ điện thoại thị trường Việt Nam .42 Hình 2-6: Tổng quan HT bán lẻ hàng hố cơng nghệ điện tử giai đoạn 2012 -2015 43 Hình 2-7: Doanh thu cơng ty phân phối giai đoạn 2010 - 2015 44 Hình 2-8: Mơ hình chuỗi cung ứng hàng điện tử tiêu dùng thị trường Việt Nam 47 Hình 2-9: Cơ cấu tổ chức phân phối FPT Distribution 55 Hình 2-10: Quy trình nhập hàng FPT Distribution 57 Hình 3-1: Bước nhảy giới thực – số hóa – giới thực CM cơng nghiệp 4.0 70 83 Bảng 3-1: Ma trận SWOT giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng Điểm mạnh (S) Yếu tố bên - Lợi quy mô - Chính sách chăm sóc khách hàng tốt - Quan hệ tốt với nhà cung cấp Yếu tố bên Cơ hội (O) (S/O) - Số lượng người sử dụng công nghệ thiết bị điện tử tăng cao - Các phần mềm quản lý chuỗi cung ứng ngày trở nên phổ biến - Bắt đầu xuất sở đào tạo chuỗi cung ứng - Sự phát triển thương mại điện tử Phát triển đa dạng hóa kênh phân phối Xây dựng sách đổi – trả hàng linh hoạt với nhà cung cấp Ứng dụng thương mại điện tử để thu thập sử dụng có hiệu nguồn thơng tin thị trường Thách thức (T) (S/T) - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm ảnh hưởng tới chất lượng hàng điện tử - Thiết bị điện tử tiêu dùng hướng đến đối tượng khách hàng trẻ - Cơ sở hạ tầng giao thông chưa phát triển, thụ tục hải quan rườm rà Áp dụng công nghệ cao vào hệ thống kho bãi lưu trữ hàng hoá Điểm yếu (W) - Hạn chế kiến thức kinh nghiệm chuỗi cung ứng - Hạn chế cách thức quản lý chuỗi cung ứng - Chưa có hệ thống đo lường hiệu - Hạn chế việc dự báo cung – cầu thị trường - Chưa đề cao hoạt động thương mại điện tử (W/O) Áp dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp Xây dựng thêm sở đào tạo quy chuỗi cung ứng Áp dụng sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ đại Tổ chức hội thảo chuyên đề chuỗi cung ứng (W/T) - Tăng cường điều tra thị trường để đưa dự báo xác cung – cầu - Hỗ trợ doanh nghiệp khâu nhập hàng hóa - Xây dựng sách tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (Nguồn: Người viết tự xây dựng) 84 3.3 Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa Từ thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng khó khăn thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt, kết hợp với hội lớn từ thị trường, tác giải đưa số giải pháp nhằm mục đích hồn thiện chuỗi cung ứng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Các giải pháp đưa dựa hai góc độ, thứ từ góc độ doanh nghiệp thứ hai từ góc độ quan chức Để chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng hoàn thiện cách tốt nhất, cần có kết hợp hài hoà doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp cần có nhìn đắn chuỗi cung ứng, có đánh giá xác thị trường, tận dụng hội từ bối cảnh thị trường để hoàn thiện chuỗi cung ứng doanh nghiệp nói riêng chuỗi cung ứng ngành nói chung Bên cạnh đó, quan Nhà nước cần đưa sách phù hợp nhằm hỗ trợ chuỗi cung ứng non trẻ doanh nghiệp Việt Nam phát triển, bắt kịp xu chung giới 3.3.1 Các giải pháp cho doanh nghiệp 3.3.1.1 Áp dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp Điều mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp q trình xây dựng phát triển chuỗi cung ứng Cụ thể là: - Quản lý liệu cách xác: Các thông tin cập nhật xếp theo hệ thống, quản lý tìm kiếm lại dễ dàng - Giảm thiểu chi phí: Khi sử dụng phần mềm này, công việc quản lý liệu tự động tính tốn, bớt chi phí lương cho người lao động, nhân viên không tốn thời gian vào việc thủ công, tập trung vào xây dựng phát triển giúp suất doanh nghiệp cao - Có kết nối quy trình: khả tổng hợp tính vào tảng Mặc dù phận doanh nghiệp có chức khác sử dụng tính khác phần mềm tất tổng hợp lại hệ thống nên dễ dàng việc quản lý 85 - Mang đến an tồn thơng tin tổ chức - Thơng tin liệu doanh nghiệp bảo mật để tránh bị ăn cắp quyền hay liệu khiến doanh nghiệp phá sản 3.3.1.2 Phát triển đa dạng hóa kênh phân phối Quan điểm chung đa dạng hóa kênh phân phối, loại hình tổ chức phương thức hoạt động, thành phần kinh tế, chế độ sở hữu nguồn lực tham gia đầu tư phát triển Kết hợp thương mại truyền thống với thương mại đại Xây dựng củng cố hệ thống phân phối lớn phạm vi nước đôi với tổ chức phát triển mạng lưới phân phối nhỏ địa phương − Với hệ thống bán lẻ, thiết lập phát triển mối liên kết dọc có quan hệ gắn kết chặt chẽ, ổn định ràng buộc trách nhiệm cơng đoạn q trình lưu thông từ nhập đến bán buôn bán lẻ thông qua quan hệ trực tuyến quan hệ đại lý, mua bán − Thiết lập hệ thống phân phối sở xây dựng phát triển hệ thống tổng kho bán buôn, hệ thống trung tâm logistics bố trí theo khu vực thị trường để tiếp nhận hàng hoá từ sở sản xuất, nhập cung ứng hàng hoá cho mạng lưới bán buôn, bán lẻ (cửa hàng trực thuộc, đại lý) địa bàn 3.3.1.3 Ứng dụng thương mại điện tử để thu thập sử dụng có hiệu nguồn thông tin thị trường Bối cảnh quốc tế nước đặt yêu cầu hoạt động tư vấn cung cấp thông tin thị trường, đa dạng nguồn tin lẫn nội dung hình thức, loại hình nội dung lượng thơng tin cần tư vấn cung cấp cho doanh nghiệp Trong điều kiện Việt Nam, phương pháp tiếp cận, thu thập xử lý thông tin thị trường theo kiểu truyền thống (sử dụng chuyên gia, sách báo, hồ sơ lưu trữ, điện thoại, hội nghị, hội thảo ) tồn song song với việc sử dụng phương tiện, cơng cụ đại như: Máy tính nối mạng, hệ thống truyền thông đa phương tiện Các loại thẻ tín dụng, thẻ nợ, thẻ thơng minh mở khả để áp dụng phương thức cung cấp thơng tin tốn chi phí mới, tiện dụng 86 Thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp thu nguồn thông tin thị trường phong phú, cập nhật giảm chi phí thu thập thơng tin Để tận dụng có hiệu hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp cần có giải pháp tích cực hồn thiện kết cấu hạ tầng thơng tin, sử dụng chương trình phần mềm hệ thống thích hợp với hoạt động doanh nghiệp, hoàn thiện đào tạo đội ngũ làm thông tin để tận dụng hỗ trợ Nhà nước Ngoài mạng Internet dịch vụ cung cấp thông tin qua mạng nguồn thông tin thị trường nhanh nhậy trợ giúp tìm kiếm thơng tin với tốc độ cao Để khai thác nguồn thơng tin có hiệu quả, doanh nghiệp cần có cán khai thác thông tin thị trường am hiểu kỹ thuật khai thác tin nhanh nhậy trước phản ứng thị trường 3.3.1.4 Áp dụng công nghệ cao vào hệ thống kho bãi lưu trữ hàng hoá Ở phạm vi nhà xưởng, kho hàng, độ ẩm tạo thường chênh lệch nhiệt độ ngồi phịng gây ẩm mốc, ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động thành phẩm máy móc kho hàng nhà xưởng Để giải tình trạng này, chuyên gia kỹ thuật khuyên người tiêu dùng nên sử dụng biện pháp chống ẩm chuyện nghiệp sử dụng máy hút ẩm công nghiệp Máy hút ẩm công nghiệp có cơng suất lớn thường sử dụng kho hàng, xưởng sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm sản xuất hàng hóa tùy đặc trưng loại sản phẩm mà độ ẩm phải ln mức an tồn cho sản phẩm Lúc sử dụng máy hút ẩm công nghiệp để kiểm soát độ ẩm mức lý tưởng nhằm đảm bảo, vật phẩm bảo vệ điều kiện tốt 3.3.1.5 Tăng cường điều tra thị trường để đưa dự báo xác cung – cầu Doanh nghiệp nhà quản trị kinh doanh luôn quan tâm đến cầu sản phẩm hay dịch vụ thời kỳ định (hay tương lai), nhu cầu có khả tốn cao cá nhân sẵn sàng tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Hơn nữa, việc dự báo cầu sản phẩm tương lai yếu tố định đến việc lựa chọn mục tiêu quy mô hàng 87 nhập tối ưu Do đó, dự báo cầu thị trường loại sản phẩm hàng hóa điện tử tiêu dùng tương lai có ý nghĩa quan trọng Để đạt mục tiêu phải thực theo bước sau: − Phân tích cung cầu thị trường sản phẩm khứ − Dự báo cầu sản phẩm tương lai − Dự báo cung sản phẩm tương lai 3.3.1.6 Xây dựng sách đổi – trả hàng linh hoạt với nhà cung cấp Nhờ mối quan hệ mật thiết xây dựng với nhà cung cấp, doanh nghiệp hồn tồn u cầu nhà cung cấp hỗ trợ sách đổi trả sản phẩm linh hoạt Đặc biệt, trường hợp hàng hóa gặp lỗi, khơng đạt u cầu khách hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nhận hỗ trợ từ nhà sản xuất mặt hàng tồn kho để đưa sách khuyến lớn nhằm đẩy hàng thị trường giúp giảm lượng vốn tồn đọng nhập thêm mặt hàng bắt kịp xu hướng để phục vụ nhu cầu khách hàng 3.3.2 Các kiến nghị với Cơ quan Nhà nước 3.3.2.1 Hỗ trợ doanh nghiệp khâu nhập hàng hóa Để phát triển chuỗi cung ứng hồn chỉnh, quan nhà nước có thẩm quyền cần phải đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn nhập hàng hoá để hoạt động hải quan diễn nhanh chóng thuận lợi Từ đó, doanh nghiệp nhập rút ngắn thời gian chi phí thủ tụcbhành rườmbrà, bên cạnh tăng tốcbđộ lưu thơngbhàng hóa tạo sức hút hợpbtác doanh nghiệpbtrong nước nhàbcung cấp nước ngồi 3.3.2.2 Xây dựng thêm sở đào tạo quy chuỗi cung ứng Hiện nay, Việt Nam chưa có trường đại học đào tạo quy chuỗi cung ứng Các trường đại học, cao đẳng nước đưa “Logistics Quản lý chuỗi cung ứng” vào chương trình giảng dạy mơn học bình thường mà chưa trọng đến tầm quan trọng phát triển kinh tế nước Hầu hết, cán nhân viên làm lĩnh vực tự tìm 88 tòi, học hỏi từ nguồn tài liệu tham khảo mạng internet, từ sách từ kinh nghiệm người trước Chính vậy, người học nghiên cứu chưa đào tạo cách thống bản, điều dẫn đến tình trạng hiểu sai, hiểu chưa cốt lõi vấn đề khơng có người dẫn sửa lỗi Do đó, Nhà nước Bộ giáo dục & Đào tạo nên nghiên cứu để triển khai chương trình xây dựng sở đào tạo quy chuyên ngành chuỗi cung ứng để người ngành tiếp cận mơn học kiến thức cách đắn Từ đó, họ hiểu phát triển tồn diện ngành nghề theo đuổi giúp nâng cao hiểu hoạt động chuỗi cung ứng mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nhà nước nói chung 3.3.2.3 Tổ chức hội thảo chuyên đề chuỗi cung ứng Để tạo hội giúp doanh nghiệp nước tiếp cận nhiều với hoạt động chuỗi cung ứngbhiện đại hiệu quảbhiện ứng dụngbvào hoạt động nộibbộ Vì vậy, cần tổ chức nhiều buổi hội thảo cho doanh nghiệpbgiao lưu, học hỏi lẫn Bên cạnh đó, nên mời chuyên gia đầu ngành tới tham gia để bổ trợ kiến thức giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có thểbtừng bước ápbdụng hiệu quảbvà tối ưu hoạtbđộng quản trị chuỗibcung ứng Hơn nữa, hoạt động giúp nâng cao nội lực vànmức độ cạnh tranhbcủa doanh nghiệpbvới nước khu vực trênbthế giới 3.3.2.4 − Áp dụng sách triển dịch vụ phân phối bán lẻ đại Xây dựng sáchncụ thể sử dụngnđất, sách đầu tư, sách tín dụngbnhằm khuyến khích phát triểnbcác hệ thống phânbphối bán lẻ đại, chuyên nghiệpbvà mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao − Cùng với việc áp dụng sách hành để hỗ trợ vốn đầu tư từ phía ngân sách nhà nướcbđối với sốbkết cấu hạ tầng thươngbmại theo loại hình địa bàn đầu tư; bên cạnh cần nghiên cứubáp dụng hình thứcbnhà nước đầubtư xây dựngbmột số cơng trìnhbkết cấu hạ tầngbthương mại quy môblớn (trước mắt 89 thực khu thị, địabđiểm có lợi thểnđặc biệt phát triểnbbán lẻ) cho thương nhân thuê để khai thác − Chính sách đầu tưbcần bổ sung hoàn thiện theobhướng tạo điềubkiện thuận lợi đểbnhanh chóng xây dựngbkết cấu hạ tầngbthương mại hiệnbđại, trước hết làbở đô thịblớn để đáp ứng hết nhu cầu ngày gia tăng người tiêu dùng, giúp giảm bớt tình trạngbùn tắc giao thơngbvà nhiễm mơibtrường, giúp nâng cao trình độbvăn minh thương mạibở thị lớn trựcbthuộc trung ương − Chú trọng việc tạo quỹ đất hợp lý nhằm phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt kếtbcấu hạ tầng thươngbmại đại có quy mơ lớn, sức ảnh hưởng tớibphạm vi vùng vàbcả nước Nhà nước nên khuyến khích tạobđiều kiện chobcác hình thức liênbdoanh, liên kết đầubtư doanh nghiệpbphân phối tổbchức tín dụngbđầu tư phát triểnbkết cấu hạ tầngbthương mại bán lẻ − Xây dựng thựcuhiện sách ưu tiên dành cho phát triển hệ thống phân phối bán lẻ đại cácbđịa phương có đủbđiều kiện hạnbchế phát triển tạibcác thành phốblớn có thị trườngbbán lẻ bão hồ − Xây dựng thựcuhiện sách khuyếnukhích hỗutrợ hìnhuthành doanh nghiệpulớn Việt Namutrong lĩnh vựcuphân phối bán lẻ 3.3.2.5 Xây dựng sách tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp − Hoàn thiện khung sách thuế với cácbnội dung chủ yếu bao gồm: Bổ sung cácbquy định thuế thu nhập doanh nghiệp để nhà nước có nhìn tổng quan hoạt động kinhbtế phát sinhbtrong kinh tế thịbtrường hội nhập,bphù hợp vớibthông lệ quốc tếbnhư: hoạt động thương mại điện tử, hay hình thức bán hàng qua mạng, bán hàng trực tiếp cá nhân, bán lẻ không cầnbcửa hàng Bổ sungbcác quy định vềbthuế thu nhập doanh nghiệp trường hợp có điều chuyển định giáblại tài sản diễn tái cấu doanhbnghiệp (trong đóbcó bao gồm doanh nghiệp bánblẻ); quy địnhbvề thỏa thuậnbtrước giábcủa doanh nghiệpbliên kết nhằmbngăn chặn cácbhình thức cạnh tranhbkhơng lành mạnh, chuyển giá củabcác doanh nghiệpubán lẻ có vốnuđầu tư 90 trực tiếpunước ngồib(giữa cơng ty mẹ nước ngồi vàbcác cơng ty Việt Nam); doanh nghiệp với − Hồn thiện sáchblãi suất theo hướngbgiảm sàn lãi suất nhằm huy động vốn củabcác ngân hàng thươngbmại để tạo điềubkiện giảm trầnblãi suất cho vaybcủa Ngân hàng thương mại doanh nghiệpbcó nhu cầu vay vốn,btrong có doanh nghiệpbphân phối bán lẻ hiệnbđại.bNhà nước cần xem xét bổ sung ưu đãibvề tiếp cận tínbdụng cácbdoanh nghiệp bán lẻbcó dự án đầubtư thuộc danhbmục đặc biệt ưubđãi đầu tư phátbtriển nông nghiệp nôngbthôn cơbsở bổ sung,bsửa đổi Nghị địnhbsố 61/2010/NĐ-CP − Trong thời gianbtới, Nhà nước cầnbcó sách hỗbtrợ đào tạo quảnbtrị chuỗi cung ứngbcho chuỗi cung ứng bán lẻ để giúp họbtăng dần tínhbhiệu trongbhoạt động sản xuấtbkinh doanh, nhằm tối thiểu hố chi phí cho doanh nghiệp đem lại lợi ích cho xã hội 91 KẾT LUẬN Dựa nghiên cứu tìm tịi thời gian vừa qua đề tài “Hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho doanh nghiệp việt nam thị trường nội địa”, tác giả thu số kết sau Trong Chương 1, tác giả đưa sở lý luận hệ thống lý thuyết chuỗi cung ứng, tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý chuỗi cung ứng nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, tác giả đặc trưng ngành điện tử tiêu dùng chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng để từ có nhìn tổng quan chuỗi cung ứng nói chung chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng nói riêng Trong Chương 2, tác giả tập trung vào nghiên cứu chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa Như phân tích, Việt Nam nước phát triển hầu hết thiết bị điện tử tiêu dùng thị trường phải nhập từ nước ngồi sau doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị nhà phân phối sản phẩm thị trường nội địa Vì vậy, hoạt động doanh nghiệp thuộc giai đoạn đầu chuỗi cung ứng toàn diện Tuy nhiên, “Chuỗi cung ứng” khái niệm mẻ dường chưa thực quan tâm cách mực Tầm quan trọng chuỗi cung ứng việc phát triển doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung chưa đánh giá cao Chính vậy, nói rằng, chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng Việt Nam giai đoạn phát triển, gặp nhiều khó khăn khơng từ bên doanh nghiệp mà cịn từ yếu tố bên ngồi thể chế, pháp luật, từ phát triển thị trường nội địa, thị trường dịch vụ logistics nước chưa phát triển mạnh mẽ Trong Chương 3, tác giả sâu vào xu hướng ngành điện tử tiêu dùng giới định hướng kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam để từ đưa số giải pháp cho doanh nghiệp nước kiến nghị đến quan chức nhằm hoàn thiện nâng cao lực hoạt động chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam thị trường 92 nội địa Tuy nhiên, đề tài mẻ đất nước phát triển Việt Nam Vì thế, cần nhiều nghiên cứu chuỗi cung ứng hàng điện tử tiêu dùng để khắc phục khó khăn thay đổi lớn xảy bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 tới Tác giả hy vọng rằng, nghiên cứu đề tài tương lai định hướng sâu đến cải cách hệ thống thể chế, pháp luật nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp cận với phát triển chuỗi cung ứng cách dễ dàng đóng góp vào phát triển chung đất nước Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận này, song với vốn kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm đề tài chưa đầy đủ nên không tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận góp ý Q Thầy Cơ để hồn chỉnh nghiên cứu 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Zorayda Ruth Andam., Kinh doanh điện tử thương mại điện tử, 2003 Lâm Trần Tấn Sĩ., Ngành Phân phối – Bán lẻ Công nghệ, MBSecurity, Hà Nội, 2016 Nguyễn Thị Kim Anh, Những đối tượng tham gia chuỗi cung ứng, Quản lý chuỗi cung ứng, Trường Đại học Mở Bán công TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2010 Vietcombank Securities, Báo cáo triển vọng 2017, Hà Nội, 2017 VP Bank Securities, Báo cáo triển vọng thị trường quý III/2017, Hà Nội, 2017 Tài liệu tham khảo tiếng Anh A Gunasekaran, C Patel, E Tirtiroglu, Performance Measures and Metrics in a Supply Chain Environment International Journal of Operations & Production Management 21, 2001 Accenture, It’s Anyone’s Game in the Consumer Electronics Playing Field, 2013 Andy Neely, Mike Gregory, Ken Platts,Performance measurement system design: A literature review and research agenda, International Journal of Operations & Production Management, 2005, Volume 25, pp 1228-1263 David A Taylor, Supply chains: A manager’s guide, Boston, MA: AddisonWesley, 2004 10 David Farmer, Purchasing myopia – revisited European Journal of Purchasing and Supply Management, 1997, (1), 1-8 11 David L Anderson, Frank F Britt, and Donavon J Favre, Principles of Supply Chain Management, 1997 12 David Soo, Consumer Electronics, Owings Mills, 2014 The Seven 94 13 Eric O Olsen, Honggeng Zhou, Denis M.S Lee, Yoke‐Eng Ng, Chow Chewn Chong, Pean Padunchwit, Performance measurement system and relationships with performance results, International Journal of Productivity and Performance Management, 2007, Volume 56(7), pp 559-582 14 Florence Ling, Hwee Loon Lim, "Foreign firms" financial and economic risk in China, Engineering , Construction and Architectural Management, 2007, Volume 14, pp 346-362 15 Gerald D., KeimAmy J., Hillman, Political environments and business strategy: implication for managers, Business Horizons, 2008, Volume 51, pp 47-53 16 Ji Chao, Coughlan Joseph & Coll Fiachra, The impact of business environment factors on supply chain buyer-supplier relationships and supply chain performance, 2013 17 Kayvan Lavassani, Bahar Movahedi & Vinod Kumar, Transition to B2B eMarket place Enabled Supply Chain: Readiness Assessment and Success Factors, The International Journal of Technology, Knowledge and Society, 2009, (3): 75– 88.
 18 Keah Choon Tan, A framework of supply chain management literature” European Journal of Purchasing & Supply Management, 2001, (1): 39-48 19 Luca Quagini, Stefano Tonchia, Performance measurement: linking balanced scorecard to business intelligence, Heidelberg [Germany] , New York: Springer, 2010 20 Patricia J Daugherty , Review of logistics and supply chain relationship literature and suggested research agenda, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 2011, 41 (1): 16-31 
 21 Pira, S., The future of Global Markets for Corrugated Board Packaging to 2017, Smitherspira, 2016 22 Research, P M., Consumer Electronics Market: Global Industry Analysis and Forecast to 2020, Persistance Market Research, 2016 23 Ronald H Ballou, The evolution and future of logistics and supply chain management, European Business Review, 2007, 19 (4): 332-348 95 24 S.C Lenny Koh, Mehmet Demirbag, Erkan Bayraktar, Ekrem Tatoglu, Selim Zaim, The impact of supply chain management practices on performance of SMEs, Industrial Management & Data Systems, 2007, 107 (1): 103-124 
 25 Sunil Chopra, & Peter Meindl, Supply chain management: strategy, planning, and operation, Harlow, Essex, England : Pearson, 2016 26 Theodore P Stank, Michael R Crum & M Arango, Benefits of inter firm coordination in 
food industry supply chains, Journal of Business Logistics, 1999, 20 (2): 21-41 
 27 Wisner, J D., Tan, K.-c & Leong, G K., Principle of Suppy chain management -A balanced approach 3rd Edition ed, South-Western, 2012 28 Yiannis Xenidis, Demos Angelides, The financial risks in build-operatetransfer project, Construction Management and Economics, 2005, Volume 23, pp 431-441 Tài liệu tham khảo từ Internet 29 Anh Quang, Thách thức nhu cầu nhân lực quản lý chuỗi cung ứng, Giáo dục thời đại, năm 2017, địa chỉ: http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/thach-thuc-nhu-caunhan-luc-quan-ly-chuoi-cung-ung-2778104.html, truy cập ngày 25/02/2018 30 Chí Tín, 2018, Thế giới Di động đặt mục tiêu kinh doanh khung năm 2018: Thực tế hay ảo vọng, Báo Đầu tư, năm 2018 địa chỉ: http://baodautu.vn/the-gioidi-dong-dat-muc-tieu-kinh-doanh-khung-nam-2018-thuc-te-hay-ao-vongd75348.html, ngày truy cập: 15/03/2018 31 Chain Council of Supply Chain Management Professionals, Council of Supply Management Professionals, năm 2001, địa chỉ: http://cscmp.org/CSCMP/Develop/Starting_Your_SCM_Career/Importance_of_SC M/CSCMP/Develop/Starting_Your_Career/Importance_of_Supply_Chain_Manage ment.aspx?hkey=cf46c59c-d454-4bd5-8b06-4bf7a285fc65, truy cập ngày 27/03/2018 32 Cục phát triển doanh nghiệp, Thương mại điện tử phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Cổng thông tin doanh nghiệp, năm 2017, địa chỉ: 96 http://business.gov.vn/tabid/98/catid/10/item/22628/thương-mại-điện-tử-và-sự-pháttriển-của-doanh-nghiệp-nhỏ-và-vừa.aspx, truy cập ngày 10/03/2018 33 Đồng Cầm, Chuyên đề 6: Chuỗi cung ứng điên tử, Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử Thành phố Hải Phòng, năm 2015, địa chỉ: http://hpe.gov.vn/danh-muc/thuong-mai-dien-tu/kien-thuc-ve-tmdt/chuyen-de-6chuoi-cung-ung-dien-tu5.html, truy cập ngày 23/02/2018 34 Phương Thảo, Quản trị chuỗi cung ứng: Công cụ cạnh tranh hiệu hàng đầu doanh nghiệp, Bộ Công thương Việt Nam, năm 2017, địa chỉ: http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/quan-tri-chuoi-cung-ungcong-cu-canh-tranh-hieu-qua-hang-%C4%91au-cua-cac-doanh-nghiep-722616.html, truy cập ngày 05/03/2018 35 Techopedia, Consumer Electronics, Techopedia, năm 2017, địa chỉ: https://www.techopedia.com/definition/757/consumer-electronics-ce, truy cập ngày 11/12/2017 36 Thanh Tân, Khi nhà thông minh chạm đến mức hợp túi tiền, Dân Trí, năm 2017, địa chỉ: http://dantri.com.vn/su-kien/khi-nha-thong-minh-da-cham-denmuc-hop-tui-tien-20171004071630777.html, truy cập ngày 19/02/2018 37 Thiên Bình, FPT Retail đặt mục tiêu trở thành công ty tỷ đô vào năm 2020, Chúng ta, trang tin nội FPT, năm 2017, địa chỉ: http://chungta.vn/tintuc/kinh-doanh/fpt-retail-dat-muc-tieu-tro-thanh-cong-ty-ty-do-vao-nam-202062525.html, truy cập ngày 15/03/2018 38 Mộc Trà, Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt 10 tỷ USD năm 2022, Trí thức trực tuyến, năm 2017, địa chỉ: https://news.zing.vn/thi-truongthuong-mai-dien-tu-viet-nam-co-the-dat-10-ty-usd-nam-2022-post798171.html, truy cập ngày 10/03/2018 39 UKessays, Dell Supply Chain Management, năm 2017, địa chỉ: https://www.ukessays.com/, truy cập ngày 26/01/2018 97 40 Ái Vân, Điện tử điện lạnh: Miếng bánh lớn ai, Sài Gịn đầu tư tài chính, năm 2016, địa chỉ: http://saigondautu.com.vn/doanh-nghiep-thi-truong/dien-tudien-lanh-mieng-banh-lon-cua-ai-11263.html, truy cập ngày 16/03/2018 ... TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 2.1 Tổng quan ngành điện tử tiêu dùng thị trường Việt Nam 2.1.1 Thị trường tiêu thụ mặt hàng. .. điện tử tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa • Chương 3: Giải pháp kiến nghị hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng điện tử tiêu dùng cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa thời... điện tử tiêu dùng 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 38 2.1 Tổng quan ngành điện tử tiêu dùng thị

Ngày đăng: 08/10/2018, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan