Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)

103 797 4
Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG CHO ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên : Trần Minh Trang Người hướng dẫn : TS Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, tháng 03 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG CHO ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại TRẦN MINH TRANG Hà Nội, tháng 03 năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu Những đóng góp đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ 1.1 Một số vấn đề chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Các yếu tố chuỗi cung ứng 1.1.3 Vai trò chuỗi cung ứng 11 1.2 Một số vấn đề quản trị chuỗi cung ứng 13 1.2.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng 13 1.2.2 Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng 15 1.2.3 Sự cần thiết phải hợp tác chuỗi cung ứng 16 1.3 Điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu 17 1.4 Kinh nhiệm tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất doanh nghiệp Bắc Carolina Tập đoàn Trường Thành 20 1.4.1 Chuỗi cung ứng sản xuất đồ gỗ Bắc Carolina –Mỹ 21 1.4.2 Chuỗi cung ứng sản xuất đồ gỗ Tập đoàn kỹ nghệ đồ gỗ Trường Thành 27 1.4.3 Bài học rút 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 33 2.1 Tổng quan doanh nghiệp sản xuất, xuất đồ gỗ Việt Nam 33 2.1.1 Phân loại doanh nghiệp 34 2.1.2 Quy mô hoạt động doanh nghiệp 36 2.1.3 Máy móc, cơng nghệ sản xuất 37 2.2 Thực trạng tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 39 2.2.1 Các mắt xích chuỗi cung ứng 39 2.2.1.1 Các nhà cung cấp 39 2.2.1.2 Các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ xuất 44 2.2.1.3 Khách hàng 46 2.2.2 Đánh giá mối liên hệ mắt xích chuỗi cung ứng 48 2.3 Đánh giá chung kết đạt chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 52 2.3.1 Những thuận lợi việc tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bả 52 2.3.2 Những bất cập việc tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 53 2.3.2.1.Những khó khăn 53 2.3.2.2.Những hạn chế 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 64 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 65 3.1 Mục đích xây dựng giải pháp 65 3.2 Căn xây dựng giải pháp 66 3.3 Một số giải pháp tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 68 3.3.1 Giải pháp1: Nâng cao trình độ nhân lực quản lý, kỹ thuật chất lượng cao 68 3.3.2 Giải pháp2: Giải pháp vốn 69 3.3.3 Giải pháp3: Giải pháp máy móc cơng nghệ sản xuất hệ thống công nghệ thông tin 70 3.3.4 Giải pháp 4: Liên kết mắt xích tham gia vào chuỗi cung ứng, liên kết doanh nghiệp chế biến gỗ nâng cao nhận thức doanh nghiệp chuỗi cung ứng 72 3.3.5 Giải pháp5: Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào 77 3.3.6 Giải pháp 6: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xây dựng thương hiệu 77 3.3.7 Giải pháp7: Xúc tiến thương mại 80 3.4 Khuyến nghị 82 3.4.1 Khuyến nghị Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn để giải vấn đề nguyên liệu sản xuất 82 3.4.2 Khuyến nghị với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước để giải vấn đề vốn nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp 85 3.4.3 Khuyến nghị với Bộ Giao thông Vận tải vấn đề phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất xuất 85 3.4.4 Khuyến nghị với Hiệp hội gỗ Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình tìm tịi nghiên cứu tơi Mọi số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nội dung trình bày luận văn Tác giả Trần Minh Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFIC Asean Furniture Industry Council Hội đồng ngành công nghiệp đồ gỗ Đông Nam Á BVQI Bureau Veritas Quality Hệ thống quản lý chất lượng International Anh Bộ Bộ Nông Nghiệp Phát NN&PTNT triển Nông thôn CoC Chain of Custody Certificate Chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác toàn diện Agreement for Trans-Pacific tiến xuyên Thái Bình Partnership Dương EU Eropean Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FSC Forest Stewardship Council Hội đồng quản trị rừng giới FLEGT Forest law enforcement governance Chương trình hành động & trade Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng Thương mại Lâm sản GIZ HAWA German Programme for Technical Tổ chức hợp tác phát triển Cooperation Đức Handicraft and Wood Industry Hiệp hội chế biến gỗ Thủ Association of HCM city công mỹ nghệ thành phố Hồ Chí Minh ISO R&D International Organization for Tổ chức quốc tế tiêu Standardization chuẩn hóa Research & Development Nghiên cứu phát triển TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTDL Trung tâm liệu SGS VIFPREST VPA Societe Generale de Surveillance Hệ thống quản lý chất lượng SA Thụy Sĩ Viet Nam Timber & Forest Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Products Association Nam Voluntary partnership agreement Thỏa thuận đối tác tự nguyện UBND USD Ủy ban nhân dân United State Dollar Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU Biểu đồ 2.1 Phân bố doanh nghiệp ngành chế biến gỗ theo sản phẩm chủ yếu 35 Biểu đồ 2.2: Giá trị nhập gỗ nguyên liệu đồ gỗ Việt Nam 41 Biểu đồ 2.3: Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu đồ gỗ từ Nhật Bản 42 BẢNG Bảng 1.1 15 thị trường xuất đồ gỗ chủ yếu Carolina 22 ( từ tháng 9/2011-9/2013) 22 Bảng 2.1: Số lượng phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 34 ( giai đoạn 2005 – 2015) 34 Bảng 2.3: Nhu cầu nguyên liệu gỗ cho công nghiệp 59 (giai đoạn năm 2015 – 2030) 59 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản Sơ đồ 1.2: Mơ hình chuỗi cung cấp mở rộng Sơ đồ 1.3: Mơ hình đầy đủ chuỗi cung ứng đồ nội thất vùng Bắc Carolina 24 Sơ đồ 2.1: Mối liên hệ mắt xích chuỗi cung ứng đồ gỗ 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, ngành đồ gỗ xuất Việt Nam gặt hái nhiều thành to lớn, kinh ngạch xuất năm sau lớn năm trước đóng góp to lớn vào phát triển chung kinh tế nước nhà Nếu năm 2004 xuất gỗ lần lọt vào danh sách “ngành xuất tỷ đơ” 10 năm sau kinh ngạch xuất gỗ tăng gấp lần, đạt 6,2 tỷ USD Ngành đích trước năm hoàn thành mục tiêu mà Chiến lược phát triển ngành thành tích 6,9 tỷ USD kim ngạch xuất năm 2010 Theo hội đồng đồ gỗ Đông Á (AFIC), Việt Nam, thành viên hội đồng trở thành nước xuất đồ gỗ lớn khu vực Cùng với gia tăng kinh ngạch xuất khẩu, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ, Nhật Bản ba thị trường xuất lớn, trọng điểm Tuy nhiên, kinh ngạch xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Nhật Bản khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành Bên cạnh đó, ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam cịn tình trạng phát triển chưa bền vững, chưa thiết lập mối quan hệ chặt chẽ thành viên chuỗi cung ứng, phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu gia công, công nghệ sản xuất lạc hậu, khả cạnh tranh kém, thiếu thông tin thị trường, chưa tiếp cận với chuỗi cung ứng sản xuất đồ gỗ giới Đây nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp ngành dễ bị thua thiệt xảy tranh chấp quốc tế, bị chèn ép khâu mua, bán Để khắc phục vượt qua rào cản đó, doanh nghiệp ngành đồ gỗ phải có nhìn đầy đủ, đắn nghiêm túc chuỗi cung ứng, nhanh chóng có đánh giá lại đầy đủ, nhằm đưa giải pháp để tham gia chuỗi cung ứng cho mặt hàng tiềm Vì tầm quan trọng tính cấp thiết nên tác giả chọn đề tài “Thực trạng giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” để nghiên cứu nhằm giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ sang thị trường Nhật Bản có nhìn tổng quan 80 nghiệp nắm bắt nhanh nhu cầu khách hàng Hoặc để đáp ứng nhu cầu đa dạng từ khách hàng Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam xuất phẩm thơ sang Nhật, sau khách hàng muốn màu gì, kiểu dáng, kích cỡ xưởng bảo hành làm theo nhu cầu Cách làm làm tăng thêm giá trị sản phẩm làm hài lòng người tiêu dùng Nhật 3.3.7 Giải pháp7: Xúc tiến thương mại Doanh nghiệp cần tăng cường xúc tiến thương mại thông qua việc tham gia hội chợ đồ gỗ thủ công mỹ nghệ ngồi nước tùy theo tiềm lực vốn Cụ thể nước có Hội chợ quốc tế đồ gỗ thủ công mỹ nghệ (hội chợ Expo) tổ chức hai lần năm vào đầu tháng tháng 10 thành phố Hồ Chí Minh Đây phương thức tiếp thị hữu hiệu mà doanh nghiệp cần phải tận dụng triệt để Đối với Cục xúc tiến thương mại, thường xuyên tổ chức hội chợ ngành gỗ thủ công mỹ nghệ hàng năm nhằm giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm tìm hội mở rộng thị trường Nhật Bản Đồng thời, tổ chức đoàn khảo sát thị trường Nhật Bản, hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ đồ gỗ tổ chức Nhật Bản để giới thiệu, quảng bá sản phẩm tìm kiếm hội mở rộng thị trường tiêu thụ Đồng thời, tổ chức đoàn khảo sát thị trường Nhật Bản, hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ đồ gỗ quốc tế tổ chức Nhật Bản để giới thiệu, quảng bá sản phẩm gỗ Việt Nam, chủ động tìm kiếm khách hàng ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiếp cận với khoa học cơng nghệ Tích cực tham gia tìm hiểu nghiên cứu thị trường nước ngồi thơng qua trang web, triển lãm, hội chợ, thông tin từ Hiệp hội Cục xúc tiến thương mại Viettrade, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, tổ chức Xúc tiến Thương mại Jetro Nhật Bản, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản chuyến khảo sát trực tiếp thị trường Việc tìm hiểu nghiên cứu thị trường vơ hữu ích giúp doanh nghiệp có tổng quan thơng tin thị trường, đưa chiến lược thâm nhập thị trường cho phù hợp nâng cao hiệu xuất Hiện 81 nay, JETRO có mẫu hướng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, doanh nghiệp liên hệ nhờ giúp đỡ Quảng cáo phương tiện thông tin website chuyên gỗ sản phẩm gỗ, ấn phẩm, tạp chí chun ngành ngồi nước, kênh truyền hình …tùy theo lực doanh nghiệp, nhằm tăng cường giới thiệu hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng web riêng cho cách chun nghiệp Ngơn ngữ phải thể hai thứ tiếng Anh, Việt kịp thời cập nhật thông tin làm website để khuyến khích khách hàng truy cập lại, đồng thời quảng bá website phương tiện xúc tiến để mở rộng hội tiếp cận khách hàng Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần tiếp tục thực hoạt động Marketing mạnh mẽ đến tất nơi đất nước Nhật Bản Bên cạnh đó, kết hợp liên kết chặt chẽ với Hội đồ gỗ Nhật Bản như: Hội Liên hiệp Tổng công ty máy móc chế biến gỗ Nhật Bản, Hội Liên hiệp Tổng cơng ty máy móc chế biến gỗ Osaka, Hội phát triển quốc tế công nghiệp đồ gỗ Nhật Bản, Hội Liên đoàn nhà sản xuất đồ gỗ Nhật Bản, Hội Liên đoàn nhà bán lẻ đồ gỗ Nhật Bản để qua đưa ngày nhiều sản phẩm đồ gỗ Việt Nam giới thiệu khắp nơi đất nước Nhật Bản Cổ động, khuyến khích xây dựng trang web cho doanh nghiệp, trang web xây dựng song ngữ Anh- Nhật người Nhật thích dùng ngơn ngữ họ họ hiểu rõ tiếng Anh Thuê chuyên gia , công ty Nhật Bản thực việc nghiên cứu, tư vấn cho việc đáp ứng gu nhu cầu người tiêu dùng, quy định luật pháp Nhật Bản Cách làm có tốn lâu dài mang lại hiệu cao Một doanh nghiệp Việt Nam khơng đủ tài để th cơng ty tư vấn Nhật phục vụ cho doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp liên kết, chia chi phí thuê Bên cạnh đó, doanh nghiệp kết hợp với chương trình cử chuyên gia tổ chức JODC (Japan Overseas Development Corporation) Nhật Bản việc cử chuyên gia sang giúp nước phát triển việc giảm giá thành sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ thiết bị, kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trường, phát triển nguồn nhân lực 82 (chương trình JESA-I) giành cho doanh nghiệp với 75% chi phí phía Nhật chịu Về lâu dài, doanh nghiệp Việt Nam nên tiến hành đăng kí nhãn hiệu cho sản phẩm đồ gỗ Việt Nam Nhật Bản Đồng thời tận dụng khả khéo léo bàn tay người thợ Việt Nam để tạo sản phẩm mới, sản phẩm vừa mạng tính đại, vừa mang tính nghệ thuật, kết hợp với tính thủ cơng từ bàn tay khéo léo người thợ, tạo sản phẩm với khác biệt, mang nét đặc trưng riêng Việt Nam 3.4.Khuyến nghị Để giải pháp nêu thực thi, bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước, Bộ ngành, Hiệp hội chế biến gỗ vô cần thiết nhằm góp phần tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang trường Nhật Bản 3.4.1 Khuyến nghị Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn để giải vấn đề nguyên liệu sản xuất Chính phủ tạo thị trường nhập gỗ ổn định cho doanh nghiệp ngành gỗ thông qua việc tăng cường ký hiệp định song phương với nước có rừng, tạo lối thơng thống cho doanh nghiệp Trên sở đó, doanh nghiệp ký kết hợp đồng khai thác dài hạn, chắn có nguồn gốc rõ ràng để đáp ứng điều kiện thị trường tiêu thụ đồ gỗ Ngồi ra, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp nguồn vốn để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thơng qua việc xây dựng kho chứa nguyên liệu với trữ lượng lớn (chẳng hạn kho ngoại quan);tổ chức đứng trực tiếp nhập nguyên liệu với số lượng lớn có đầy đủ chứng FSC từ nước có nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, có đầy đủ chứng nhận hợp tiêu chuẩn theo quy định quốc tế như: Mỹ, Canada, Nga…, sau Hiệp hội phân phối lại cho đơn vị thành viên với giá ưu đãi Làm điều vừa tránh tượng doanh nghiệp tranh mua, tạo điều kiện cho nhà cung cấp nâng gía, vừa tránh việc nhập ngun liệu gỗ lậu, khơng có nguồn gốc rõ ràng, làm ảnh hưởng xấu đến ngành đồ 83 gỗ nước nhà; cần có sách hỗ trợ mặt vốn tín dụng ưu đãi để xây dựng thị trường gỗ nhằm tiến tới ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần có thay đổi sách trồng rừng, có sách giao rừng cho doanh nghiệp chế biến gỗ cho doanh nghiệp tư nhân sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp chế biến gỗ doanh nghiệp ngành gỗ tham gia trồng rừng Việc giao rừng phải gắn liền với việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, quyền sử dụng rừng cho tổ chức, cá nhân để tạo an tâm cho họ Đối với đất trồng rừng, Chính phủ cần sớm cụ thể hóa đất đai lĩnh vực lâm nghiệp để doanh nghiệp nhà đầu tư tiềm sớm tiếp cận với đất trồng rừng sản xuất; có sách ưu đãi đất đai nhằm khuyến khích nhà đầu tư thuê đất trồng rừng nhằm đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phát triển sản xuất cách bền vững Đây lối thoát mạnh mẽ để nhà đầu tư tiếp cận đất để trồng rừng ổn định phát triển nguồn nguyên liệu thời gian dài Ngoài cần hỗ trợ tín dụng, giống, kỹ thuật, miễn giảm thuế cho người trồng rừng Đối với vùng rừng trồng xa, lại khó khăn, Chính phủ nên hỗ trợ phần kinh phí đầu tư hạ tầng giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi việc gieo trồng, chăm sóc, khai thác, vận chuyển gỗ nguyên liệu Trước việc giao rừng thực chủ yếu giao cho khu vực doanh nghiệp nhà nước hiệu chưa cao Để sách giao rừng cho khu vực tư nhân thực thi cần phải có phối hợp đồng sách ngành Vì Chính phủ cần đóng vai trị cầu nối bộ, ngành với bộ, ngành với doanh nghiệp Nếu làm vậy, sách trồng rừng để phát triển nguồn nguyên liệu gỗ ngày thông thoáng phát huy tác dụng Trồng rừng phải gắn liền với việc cấp chứng rừng Đây yêu cầu đặt nước nhập sản phẩm gỗ, nguyên nhân cấu thành sản phẩm phải có chứng nhận nguồn gốc rõ ràng hợp pháp Vì việc trồng rừng phải tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn quy định rừng để cấp chứng Trồng rừng phải đôi với tái tạo phục hồi sau khai thác để đảm bảo tính bền 84 vững lâu dài cho nguyên liệu sau Chính sách cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, thời gian vay phù hợp với loài trồng Về việc tổ chức chợ đầu mối nguyên liệu, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai xúc tiến hình thành chợ đầu mối, quy mô cịn nhỏ Do đó, để giúp doanh nghiệp chủ động nguyên liệu đầu vào, giảm chi phí tránh cạnh tranh khơng lành mạnh, đề nghị Chính phủ, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, Chính quyền địa phương cho phép tỉnh làm đầu mối nhập gỗ nguyên liệu cho khu vực miền Trung Tây nguyên Đồng thời quyền tỉnh tự chịu trách nhiệm xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập gỗ Bên cạnh đó, Chính phủ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tiềm lực tài mạnh đầu tư xây dựng kho ngoại quan mang tầm cỡ quốc gia, tầm cỡ quốc tế, giống việc đầu tư kho ngoại quan Bình Dương Tập đồn Tiến Timber đầu tư, để nhập nguyên liệu với số lượng thật lớn Việc làm giúp cho doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa tiếp cận nguồn nguyên liệu có xuất xứ từ nước ngồi, có đầy đủ chứng FSC, hợp pháp nước Đối với khu rừng trồng thuộc dự án năm triệu rừng khu rừng thuộc chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2020 đặt mục tiêu phát triển 825.000 rừng nguyên liệu ngành gỗ Việt Nam với kết hợp loại có chu kỳ kinh doanh ngắn từ năm đến 10 năm chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lên Chính phủ cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạo địa phương chuẩn bị đầy đủ thủ tục để bắt đầu khai thác nguyên liệu gỗ có chứng FSC Đồng thời Chính phủ đạo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Ban ngành địa phương phải thực thi nghiêm túc tiêu chuẩn quản lý khai thác rừng theo tiêu chuẩn chung giới 85 3.4.2 Khuyến nghị với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước để giải vấn đề vốn nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất Đồng Việt Nam, đồng thời cho phép ngân hàng đồng hành doanh nghiệp việc thực hợp đồng xuất có giá trị lớn dài hạn, theo ngân hàng đứng làm hậu phương, rót vốn cho doanh nghiệp, cịn doanh nghiệp trực tiếp tổ chức hoạt động sản xuất, xuất Tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp, mức lãi suất Đồng Việt Nam tiếp tục điều chỉnh giảm xuống cịn khoảng 8.5%/năm, ngân hàng Nhà nước có chủ trương cho ngân hàng điều chỉnh kéo dài thời gian trả nợ doanh nghiệp cho trường hợp gặp khó khăn nguyên nhân khách quan Xây dựng gói hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp lĩnh vực nông, lâm nghiệp Đặc biệt ý việc đơn giản hóa thủ tục để việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ khả thi Đối với hoạt động trồng rừng ngân hàng cần có sách hỗ trợ, đầu tư tín dụng: Chính sách liên kết người trồng rừng với sở chế biến gỗ theo qui mơ khép kín từ trồng rừng đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm, theo chế: người trồng rừng góp vốn quyền sử dụng đất họ cổ đông doanh nghiệp; doanh nghiệp quyền vay vốn tín dụng với lãi suất thấp ngân hàng sách để đầu tư trồng rừng Cần có sách tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp đổi dây truyền, công nghệ, xây dựng hệ thống chất thải, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, tìm kiếm mở rộng thị trường, sản xuất kinh doanh 3.4.3.Khuyến nghị với Bộ Giao thông Vận tải vấn đề phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất xuất Bộ Giao thông Vận tải cần mở rộng đầu tư nâng cấp, mở rộng thêm đường xá, cảng, bến bãi Bộ Giao thơng Vận tải khơng đủ tiềm lực tài chính, bị gánh nặng nhiều vấn đề khác kêu gọi doanh nghiệp 86 nước kể doanh nghiệp nước đầu tư vào việc mở rộng đường xá phục vụ cho việc nhập khẩu, xuất nói chung cho việc nhập xuất sản phẩm đồ gỗ sang thị trường Nhật Bản nói riêng, sau cho họ thu lại phí khoảng thời gian định Việc làm làm giảm gánh nặng cho Bộ Giao thông Vận tải, doanh nghiệp ngành ngành lợi 3.4.4 Khuyến nghị với Hiệp hội gỗ Việt Nam Hiệp hội đóng vai trị tham vấn việc hoạch định chiến lược phát triển ngành, đề xuất tiêu kỹ thuật, tiêu chuẩn nguyên liệu, can thiệp đề xuất với nhà nước, ngành liên quan sách, chế độ phát triển ngành, nâng cao lực tiêu thụ doanh nghiệp Cung cấp thông tin đầy đủ giá thị trường gỗ nguyên liệu, thị trường sản phẩm tiêu dùng, thành lập quỹ hỗ trợ v.v doanh nghiệp có yêu cầu tư vấn cho doanh nghiệp thị trường nhập nguyên liệu có lợi có yêu cầu Hiệp hội cầu nối thực để doanh nghiệp ngành trao đổi thông tin, phản ảnh thông tin, yêu cầu doanh nghiệp tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm tới quan ban ngành có liên quan phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách, văn luật liên quan đến ngành chế biến gỗ Kịp thời nắm bắt khó khăn, nguyện vọng doanh nghiệp để có biện pháp đề xuất, giúp đỡ kịp thời 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản yếu nguồn nguyên liệu, nhân lực, công nghệ, vốn,…làm giảm hiệu ngành chế biến gỗ Qua nghiên cứu tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp : Giải pháp chung đẩy mạnh xuất gỗ: tác giả tập chung vào ba yếu tố nguồn nhân lực, vốn trang thiết bị máy móc Giải pháp tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản: tác giả tập chung vào giải pháp liên kết mắt xích tham gia vào chuỗi cung ứng, liên kết doanh nghiệp chế biến gỗ nâng cao nhận thức doanh nghiệp chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, tác giả đưa số giải pháp mắt xích chuỗi cung ứng từ nguyên liệu đầu vào, sản xuất, thiết phân phối sản phẩm Song hành với việc đưa giải pháp việc đưa kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, kiến nghị với Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam… nhằm cải thiện, khắc phục khó khăn tồn cho ngành nói chung cho doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản nói riêng Để giải pháp thực thi địi hỏi nỗ lực khơng doanh nghiệp mà cịn phải có liên kết chặt chẽ, phối hợp đồng doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với Chính phủ, Bộ ngành, Hiệp hội nâng cao hình ảnh sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 88 KẾT LUẬN Trong năm gần với tăng trưởng thương mại đồ gỗ giới, ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam có phát triển quy mơ đầu tư, công nghệ, số lượng Doanh nghiệp chất lượng ngành Đồng thời có tăng trưởng cao ổn định kim ngạch xuất khẩu, đưa ngành lên vị trí nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Qua việc đánh giá thực trạng tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, thấy ngành gỗ xuất Việt Nam sang Nhật Bản có nhiều thuận lợi khó khăn thách thức Minh chứng cho điều nói thời gian qua, thị trường Nhật Bản xem ba thị trường xuất lớn, trọng điểm ngành Ngoài ra, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản nâng lên tâm đối tác chiến lược Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức ký kết năm 2017- thỏa thuận mang tính tồn diện kinh tế, thương mại đầu tư, quan tâm tạo điều kiện từ phía Chính phủ Việt Nam, Nhật Bản… tạo thêm nhiều hội to lớn cho việc đẩy mạnh việc xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Từ thực trạng chuỗi cung ứng sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản cho thấy doanh nghiệp chế biến xuất ý thức việc xây dựng chuỗi cung ứng cho mặt hàng đồ gỗ nhằm nâng cao hiệu hoạt động hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, tham gia chuỗi cung ứng sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam yếu chưa thiết lập mối liên kết chặt chẽ mắt xích, bị động nguồn nguyên liệu, phụ thuộc vào phụ kiện nhập khẩu, công nghệ thô sơ, thiếu liêu kết ngành hiệu hội chế biến….dẫn tới phát triển không bền vững cạnh tranh thị trường Nhật Bản Vì để tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất sang thị trường Nhật Bản hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh, ngành gỗ Việt Nam nhiều vấn đề phải giải quyết; bao gồm phát triển vùng nguyên liệu gắn với sản xuất, phát triển công nghiệp phụ trợ, phân cơng hợp tác theo hướng chun mơn hóa doanh nghiệp, đào tạo nâng cao tay nghề lao động, đầu tư đổi công nghệ, hạ giá thành sản phẩm, quan tâm xây dựng thương hiệu, thúc tiến thương mại,….Để thực 89 điều đòi hỏi nỗ lực chung tay đoàn kết doanh nghiệp, chế sách hỗ trợ đủ mạnh từ Nhà nước phát huy tối đa vai trò Cục xúc tiến thương mại, Hiệp hội, Bộ ngành Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản để nhận định vấn đề cịn tồn đọng Từ đề xuất giải pháp doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, kiến nghị Chính phủ, Hiệp hội Bộ ngành liên quan giúp việc tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam trở lên hồn thiện Đề tài có ý nghĩa việc hỗ trợ doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam có bước phù hợp với tình hình thực tế Nhất mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản nâng lên tâm đối tác chiến lược, hội nhiều mà cạnh tranh lớn cho ngành hàng, có mặt hàng đồ gỗ xuất Vì việc tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vấn đề thiết yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững hiệu Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ, khả nghiên cứu thời gian hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp cá nhân Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Nguyễn Xuân Nữ thầy cô giáo khoa nhà chuyên môn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu 90 DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt 1.AGROINFO, 2000-2015, Báo cáo thường niên ngành gỗ Việt Nam, Hà Nội, Trung tâm thông tin PTNNNT, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn, 2010, Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội: Bộ Kế hoạch đầu tư 3.Khánh Ly, 2011, Thách thức lớn ngành gỗ, Bản tin xuất nhập khẩu, số 205, trang 16-17 4.Michael Hugos, 2000, Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, Dịch từ tiếng Anh, người dịch Cao Hồng Đức, 2010, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 5.Nguyễn Tôn Quyền, 2008, Công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam năm gần định hướng phát triển, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 6.Souviron, Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1,2,3 chương trình CFVG, Hà Nội, tháng 01/2007 7.Thủ tướng, 2007, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội: Quyết định số 18/2007/ QĐ – TTg Thủ tướng phủ 8.Tổng cục Hải quan, 2015-2017, Số liệu Xuất Nhập ngành gỗ, Hà Nội II.Tiếng Anh 9.Chopra, Sunil and Peter Meindl, 2004 Supply Chain Management, ed Upper Saddle River: Pearson Prentice Hall 10.Christopher M., 1998, Logistics and Supply Chain Management, Pitman Pulishing, Londres 11.Douglas Lambert, James Stock, Lisa Ellram, 1998,Fundamentals of Logistics, Boston: Irwin/McGraw-Hill 12.Handfield, R B., and Nichols, E L., Jr., 1999, Introduction to Supply Chain Management, Prentice Hall,Upper Saddle River, New Jersey 91 13.Menter, J.T., De Witt, W.K., James, S.,Min, S., et al,2001, Defining Supply Chain Management, Journal of Bussiness Logistics, trang 1-25 III.Internet 14.Ganeshan, R & Harrison, T.P, An Introduction to Supply Chain Management, http://silmaril.smeal.psu.edu/misc/supply chain_intro.htm , Ngày truy cập 01/2018 15.Hensen, North Carolina in the Global Economy: A Value Chain Perspective on the State'sLeadingIndustries, http://www.soc.duke.edu/NC_GlobalEconomy/websiteoverview.shtml , ngày truy cập 20/02/2018 16.The Institute for supply management, Glossary of key purchasing and supply terms, link http://www.ism.ws/go/?page=261, Ngày truy cập 02/2011 17.Tô Xuân Phúc đồng sự, 2017, Xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam đến nửa đầu 2017, link: http://goviet.org.vn/bai-viet/bao-cao-xuat-khaugo-va-san-pham-go-viet-nam-nua-dau-nam-2017-8683, truy cập ngày 23/2/2018 18.www.timtailieu.vn, ngày truy cập: 20/02/2018, Kế hoạch thâm nhập đồ gỗ nội thất vào thị trường Nhật Bản Link: http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-ke-hoach-tham-nhap-do-go-noi-that-vao-thitruong-nhat-ban-13023/ 19.www.baomoi.com , ngày truy cập: 20/02/2018 Xuất nông sản thủy sản: Truy xuất nguồn gốc, điều kiện tiên Link: https://baomoi.com/xuat-khau-nong-lam-thuy-san-truy-xuat-duoc-nguon-gocdieu-kien-tien-quyet/c/23853017.epi 20.www.goviet.org.vn , ngày truy cập: 20/02/2018 Thương mại gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam – Nhật Bản: 2013 -2016 Link: http://goviet.org.vn/bai-viet/thuong-ma-i-go-va-sa-n-pha-m-go-vie-t- nam-nha-t-ba-n-2013-2016-8451 92 21.www.tapchitaichinh.vn , ngày truy cập: 20/02/2018 Giải pháp đẩy mạnh xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Link: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-day-manh-xuatkhau-go-va-san-pham-go-cua-viet-nam-120034.html 22.www.agro.vn , ngày truy cập: 20/02/2018 Nhật Bản: Thị trường rộng mở nhu cầu thị trường gì? Link: http://agro.gov.vn/vn/tID6083_Nhat-Ban-Thi-truong-rong-mo-nhungnhu-cau-cua-thi-truong-la-gi.html 23.www.doc.edu.vn , ngày truy cập: 20/02/2018 Đề tài Thúc đẩy xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện tham gia WTO Link: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-day-xuat-khau-san-pham-go-vietnam-sang-thi-truong-nhat-ban-trong-dieu-kien-tham-gia-wto-79604/ Sau trình nghiên cứu, người viết thu kết sau: Về mặt lý luận, luận văn đưa lý luận chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất khẩu, vai trò chuỗi cung ứng trình sản xuất, điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Về thực tiễn, luận văn đưa hai mơ hình chuỗi cung ứng đồ gỗ Bắc Carolina doanh nghiệp chế biến gỗ tiêu biểu Việt Nam Tập đoàn kỹ nghệ Trường Thành có thành cơng định nước có ích sở đóng góp kinh nghiệm cho việc tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn đưa thực trạng tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất sang thị trường Nhật Bản bao gồm mắt xích tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất sang thị trường Nhật Bản từ đưa đánh giá mối liên hệ mắt xích chuỗi, thuận lợi khó khăn, hạn chế việc tham gia chuỗi cung ứng sản xuất – xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản khó khăn nguồn nhân lực, vốn, cơng nghệ thơng tin máy móc thiết bị, hoạt động logistic phục vụ cho đồ gỗ xuất khẩu, liên kết doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ, nguồn nguyên liệu đầu vào Luận văn đạt kết lớn đưa giải pháp thực tế, có khả thực cho Doanh nghiệp Các giải pháp là: (1) Giải pháp chung đẩy mạnh xuất gỗ bao gồm nâng cao nguồn nhân lực, máy móc cơng nghệ sản xuất hệ thống công nghệ thông tin, vốn (2) Giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bao gồm liên kết mắt xích tham gia vào chuỗi cung ứng, liên kết doanh nghiệp chế biến gỗ nâng cao nhận thức doanh nghiệp chuỗi cung, ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, nâng cao hiệu sản xuất, tập trung vào nghiên cứu phát triển, phân phối, xúc tiến thương mại Các giải pháp nêu thực thi, bên cạnh nỗ lực Doanh nghiệp cần có hỗ trợ ban ngành Vì vậy, tác giả đưa khuyến nghị cần thiết để góp phần tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bao gồm khuyến nghị với Chính Phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn giải vấn đề nguyên liệu sản xuất, Bộ Tài Chính, Ngân hang Nhà nước giải vấn đề vốn, Bộ Giao thông Vận tải vấn đề phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất xuất khẩu, Hiệp hội gỗ Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng tình độ, khả nghiên cứu thời gian cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Người nghiên cứu mong nhận đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp cá nhân Để hoàn thành luận văn tình nghiên cứu, tác giả nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Nguyễn Xuân Nữ thầy cô giáo khoa nhà chuyên môn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu ... nghiệp chế biến gỗ Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất sang thị trường Nhật Bản -Phân tích đánh giá thực trạng tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, nhận định... giải pháp tham gia chuỗi cung ứng cho đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản? ?? để nghiên cứu nhằm giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ sang thị trường Nhật Bản có... giải pháp tham gia chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ 1.1.Một số vấn đề chuỗi cung ứng 1.1.1.Khái niệm chuỗi cung ứng

Ngày đăng: 08/10/2018, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan