Tiểu luận kết thúc học phần môn Phương pháp nghiên cứu khoa học về đề tài: NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

55 4.3K 30
Tiểu luận kết thúc học phần môn  Phương pháp nghiên cứu khoa học về đề tài: NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kết thúc học phần môn Phương pháp nghiên cứu khoa học về đề tài:NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKiến thức PCCC, Giải pháp, hình thức phổ cập PCCC cho sinh viên

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Tiểu luận kết thúc học phần môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài: NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TP.HCM – 2018 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập nhóm Các số liệu tư liệu dựa nguồn tin cậy dựa thực tế tiến hành khảo sát chúng tơi Chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2018 Nhóm tác giả Tiểu luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CHÁY VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 1.1 Khái quát chung cháy 1.1.1 Khái niệm cháy 1.1.2 Những yếu tố cần thiết cho cháy 1.1.3 Những nguyên nhân thường gây cháy 11 1.2 Tổng quan công tác PCCC .12 1.2.1 Phương pháp phòng cháy 12 1.2.2 Phương pháp chữa cháy 13 1.2.3 Các chất chữa cháy dụng cụ chữa cháy 14 1.3 Tầm quan trọng việc nâng cao kiến thức kĩ PCCC 20 1.3.1 Đối với thân .20 1.3.2 Đối với xã hội 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN21 2.1 Thực trạng kiến thức PCCC 21 2.1.1 Kết đạt .21 2.1.2 Những hạn chế 21 2.2 Thực trạng kĩ PCCC .21 2.2.1 Kết đạt .21 2.2.2 Những hạn chế 22 2.3 Đánh giá 22 2.3.1 Kiến thức PCCC sinh viên trường Đại học Sài Gòn .22 2.3.2 Kỹ PCCC sinh viên trường Đại học Sài Gòn .22 2.3.3 Hiệu việc tuyên truyền, giáo dục nhà trường công tác PCCC cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 24 3.1 Tuyên truyền, giáo dục sinh viên nâng cao nhận thức, trách nhiệm cơng tác phòng cháy chữa cháy 24 3.1.1 Nội dung tuyên truyền 24 3.1.2 Cách thức tuyên truyền 28 3.2 Tổ chức phổ cập kỹ PCCC cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 29 3.2.1 Nội dung phổ cập 29 3.2.2 Cách thức phổ cập 35 3.3 Khen thưởng xử phạt .35 3.3.1 Khen thưởng 35 3.3.2 Xử lý vi phạm 35 KẾT LUẬN 36 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bình bột MFZ4 14 Hình 1.2 Bình khí MT3 16 Hình 1.3 Bình chữa cháy FOAM .17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Những năm gần nước ta, với phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến tốc độ thị hóa ngày nhanh Cũng mà nhiều khu thị mới, khu dân cư hay chí nhiều nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nhanh chóng hình thành phát triển Nguy cháy, nổ xảy cao hết Mặc dù có nhiều biện pháp thơng tin, tun truyền nỗ lực cấp, ngành để đạo thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ số đơn vị, cá nhân chủ quan chưa thực trọng cơng tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) cứu nạn, cứu hộ, dẫn đến xảy vụ cháy, nổ khơng kiểm sốt kịp thời gây hậu nghiêm trọng Tai nạn cháy nổ nghiêm trọng xảy thời gian gần vụ cháy chung cư cao cấp Carina Plaza, Quận 8, Sài Gòn, khiến 13 người chết, 91 người bị thương Cháy nổ thuộc loại tai nạn nghiêm trọng lúc gây thiệt hại lớn tính mạng người lẫn tài sản Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cố hỏa hoạn chập điện, nổ loại bình chứa khí, tai nạn giao thơng, mà nguyên nhân thiếu ý thức kiến thức việc phòng cháy chữa cháy tồn dân Việc đảm bảo trang thiết bị, điều kiện nhân lực, vật lực an tồn phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ công sở, quan, đơn vị, khu dân cư số nơi làm chiếu lệ, qua loa, mang tính đối phó Cùng với xu thế giới, phát triển sở hạ tầng, kiến trúc thượng tần thiết bị khoa học kỹ thuật, việc phát triển đầu tư vào công tác PCCC cần thiết nhằm đảm bảo an tồn cho thiết bị, cơng trình, người, tránh nhiều trường hợp đáng tiếc xảy cho cộng đồng xã hội Ở đô thị lớn, đơng dân cư cháy nổ dễ trở thành thảm họa, việc phòng cháy cần phải trở thành nguyên tắc sống, ăn sâu bám rễ vào ý thức người dân Mỗi người tạo cho lượng kiến thức định cơng tác phòng cháy chữa cháy Thực tế, trường học nơi tập trung số lượng lớn học sinh, sinh viên, giáo viên, giảng viên, cán nhân viên phục vụ để trì cơng việc học tập, giảng dạy, với số lượng lớn tài sản như: Phòng tin học, thư viện, phòng thiết bị, ví nghiệm… dễ gây vụ cháy nổ nghiêm trọng Các trường học nói chung trường Đại học Sài Gòn nói riêng, hầu hết có sở rộng rãi, số lượng cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên lớn với nhiều trang thiết bị, tài sản phục vụ cho việc học tập, giảng dạy Đặc biệt Trường Đại học Sài Gòn có đến sở bao gồm Trường Trung học Thực hành Sài Gòn Chính mà việc triển khai cơng tác PCCC cấp bách Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục kiến thức, kỹ PCCC cho sinh viên, giảng viên cán trường cấp thiết, giúp sinh viên, giảng viên, cán trường nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm tốt công tác phòng ngừa, nâng cao hiểu biết, kỹ xử lý tình có cháy nổ xảy Từ nhóm tác giả chọn đề tài “Nâng cao kiến thức kĩ PCCC cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn” để làm tiểu luận tổng kết môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trong bối cảnh đất nước không ngừng xây dựng phát triển cơng tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ chiếm giữ vai trò quan trọng Trong 10 năm trở đây, có nhiều nghiên cứu đề tài PCCC với nhiều nhóm đối tượng khác phạm vị khác nhau; số đề tài tiêu biểu như: Trong bối cảnh đất nước khơng ngừng xây dựng phát triển cơng tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ chiếm giữ vai trò quan trọng Trong 10 năm trở đây, có nhiều nghiên cứu đề tài PCCC với nhiều nhóm đối tượng khác phạm vị khác nhau; số đề tài tiêu biểu như: - Lại Thị Hồng Chuyên (2014), Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực tập phương án chữa cháy lực lượng Cảnh sát PCCC giai đoạn nay", Trường Đại học PCCC - Vũ Bắc Cường (2014), Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm định PCCC”, Trường Đại học PCCC - Nguyễn Ngọc Quỳnh (2015), Luận văn Thạc sĩ “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam nay”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội - Đào Anh Tuấn (2014), Luận văn Thạc sĩ “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước PCCC cứu nạn, cứu hộ sở tập trung đông người”, Trường Đại học PCCC - Vũ Minh Tuyến (2012), Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực tập phương án chữa cháy lực lượng Cảnh sát PCCC giai đoạn nay”, Trường Đại học PCCC Những cơng trình nghiên cứu hầu hết nghiên cứu vấn đề cơng tác phòng cháy chữa cháy phạm vị rộng lớn thành phố sở nói chung; vấn đề mang tính tổng thể số khía cạnh cơng tác PCCC Đến nay, có cơng trình nghiên cứu trực tiếp công tác PCCC cụ thể môi trường đại học Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu, viết, đồng thời với thực tiễn, đề tài đưa phương án nhằm nâng cao kiến thức kỹ PCCC cho sinh viên Đại học Sài Gòn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Đề tài tập trung làm rõ thực trạng nhận thức công tác PCCC sinh viên trường Đại học Sài Gòn Từ đề xuất biện pháp để nâng cao kiến thức kĩ PCCC cho sinh viên, giúp cho cá nhân quan tâm công tác PCCC hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật biện pháp cụ thể liên quan đến PCCC, vận dụng chúng cách đắn, phù hợp sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể khu vực sở trường Đại học Sài Gòn 3.2 Nhiệm vụ: Thứ nhất, quan trọng tăng cường cảnh giác, mối quan tâm sinh viên công tác PCCC Thứ hai, giảm thiểu thiệt hại tài sản tính mạng xảy cháy nổ giảm thiểu cháy nổ Thứ ba, từ hiểu biết thân sinh viên dẫn đến việc lan truyển cho toàn xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức kĩ PCCC sinh viên trường Đại học Sài Gòn 4.2 Khách thể nghiên cứu: sinh viên Trường đại học Sài Gòn (K17-K14) Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn sâu vào việc nghiên cứu cách thức để nâng cao kiến thức kĩ quan tâm sinh viên trường đại học Sài Gòn cơng tác PCCC, tập trung chủ lực vào hình thức giáo dục, truyền đạt trường Đại học Sài Gòn thân ý thức sinh viên đại học Sài Gòn mà khơng mang tính ép buộc hay gượng ép Về không gian: luận văn nghiên cứu Trường Đại học Sài Gòn Về thời gian: Nghiên cứu cách thức nâng cao kiến thức kĩ PCCC cho sinh viên Đại học Sài Gòn giai đoạn làm tiền đề cho tương lai Phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ vấn đề nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng gồm: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra khảo sát trực tuyến Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CHÁY VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 1.1 Khái quát chung cháy 1.1.1 Khái niệm cháy Bản chất trình cháy nhà khoa học đề cập nghiên cứu, Lômônôxôp – nhà bác học Nga tiếng người chứng minh “Cháy hóa hợp chất cháy với khơng khí” Đến năm 1773, nhà bác học Pháp Lavouriee khẳng định ró “Cháy hóa hợp chất cháy với ơxy khơng khí” Như vậy, vào cuối kỷ 18 người chứng minh khoa học: Cháy phản ứng ơxy hóa Trên sở này, qua thực tế nhiều ví nghiệm công phu, đến chất cháy định nghĩa xác sau:  “Cháy phàn ứng hóa học, có tỏa nhiệt phát ánh sáng” Từ định nghĩa rút ra: cháy có dấu hiệu đặc trưng là: - Có phản ứng hóa học chất cháy với ơxy - Có tỏa nhiệt - Có phát sáng  Phân loại đám cháy: dựa loại vật liệu bị cháy: Đám cháy lớp A: rắn bao gồm gỗ, giấy, vải, rác vật liệu thông thường khác 40 41 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN VỀ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PCCC Đối tượng khảo sát: sinh viên đại học Sài Gòn (khoảng 14000 sinh viên) Hình thức khảo sát: thiết kế biểu mẫu lấy ý kiến trả lời câu hỏi theo mục đích nghiên cứu đề tài, Phép tính chọn mẫu: n= Với: N= 14000; Độ xác 90% Chọn sai số tiêu chuẩn ±10% Mẫu cần chọn = = 99 KẾT QUẢ CỤ THỂ NHƯ SAU: BIỂU ĐỒ 1: NHỮNG LẦN THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CỦA SINH VIÊN CÁC KHĨA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN Qua biểu đồ dễ dàng nhận thấy, tần suất tham gia hoạt động liên quan đến phòng cháy chữa cháy bạn sinh viên độ tuổi khác khác biệt Nhưng câu trả lời chiếm tỉ lệ đa số không tham gia tham gia Cụ thể sau: - Đối với tình trạng bạn sinh viên khơng tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy Chiếm tỉ lệ cao bạn sinh viên năm tổng số 99 42 bạn có 24 bạn khơng tham gia, bạn vừa thay đổi môi trường học tập, đổi môi trường sống đến thành phố Hồ Chí Minh, Vì vậy, bạn không đầu tư thời gian cho hoạt động Với bạn năm số không tham gia chiếm tới 19 bạn, bạn đầu tư thời gian làm thêm chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động PCCC nên tỉ lệ khơng tham gia cao Còn với học sinh năm 3, năm hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động PCCC nên số không tham gia giảm rõ rệt (

Ngày đăng: 07/10/2018, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CHÁY VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

    • 1.1 Khái quát chung về cháy

      • 1.1.1 Khái niệm cháy

      • 1.1.2 Những yếu tố cần thiết cho sự cháy

        • 1.1.2.1 Chất cháy

        • 1.1.2.2 Nguồn nhiệt

        • 1.1.2.3 Nguồn Ôxy (O­2)

        • 1.1.3 Những nguyên nhân thường gây cháy

          • 1.1.3.1 Cháy do con người gây ra

          • 1.1.3.2 Cháy do thiên tai

          • 1.1.3.3 Sự tự cháy

          • 1.2 Tổng quan về công tác PCCC

            • 1.2.1 Phương pháp phòng cháy

            • 1.2.2 Phương pháp chữa cháy

            • 1.2.3 Các chất chữa cháy và dụng cụ chữa cháy

              • 1.2.3.1 Các chất chữa cháy

              • 1.2.3.2 Dụng cụ chữa cháy

              • 1.3 Tầm quan trọng của việc nâng cao kiến thức và kĩ năng PCCC

                • 1.3.1 Đối với bản thân

                • 1.3.2 Đối với xã hội

                • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

                  • 2.1 Thực trạng về kiến thức PCCC

                    • 2.1.1 Kết quả đã đạt được

                    • 2.1.2 Những hạn chế

                    • 2.2 Thực trạng về kĩ năng PCCC

                      • 2.2.1 Kết quả đã đạt được

                      • 2.2.2 Những hạn chế

                      • 2.3 Đánh giá

                        • 2.3.1 Kiến thức PCCC của sinh viên trường Đại học Sài Gòn

                        • 2.3.2 Kỹ năng PCCC của sinh viên trường Đại học Sài Gòn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan