Tom sinh thai tap doan thuy san minh phu final version2

14 239 1
Tom sinh thai tap doan thuy san minh phu final version2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôm sinh thái được nuôi trong rừng được chứng nhận quốc tế, đây là hướng đi bền vững trong công tác bảo vệ rừng tại cà mau, hướng đi bền vững trong tương lai xa của cà mau trên đà hội nhập và phát triển

1 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÔM HỮU CƠ THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ Tác giả: Lê Văn Quang1, Dương Thanh Thoại2 Lâm Thái Xun3 Tổng quan tình hình ni tiêu thụ tôm hữu giới Việt Nam 1.1 Định nghĩa nuôi thuỷ sản hữu Theo Hội nghề cá Việt Nam (2007), Nuôi thủy sản hữu (Organic Aquaculture) xây dựng hệ thống sản xuất sản phẩm thuỷ sản, sử dụng hình thái cơng mơi trường tự nhiên mà phụ thuộc, tái sử dụng lại vật phế thải tận dụng nguồn lợi tái sinh hệ thống mà không phá hoại hệ thống hữu tự nhiên Về bản, ni thủy sản hữu có tiêu chí ni khơng dùng phân tổng hợp, khơng sử dụng loại hố chất, kháng sinh, thuốc diệt cỏ chất bảo quản nhằm bảo vệ hệ hữu biển khôi phục lại khu vực đầm lầy cửa sơng Ngồi ra, nguồn thức ăn bổ sung cho nuôi hữu phải tuân thủ quy tắc quốc tế hợp chất hữu cơ, tính an tồn, chất lượng tính bền vững Mục đích ni thủy sản hữu nhằm chọn lựa loại phương pháp ni thích hợp mang tính bền vững, tức bảo vệ môi trường hữu cơ, giảm bớt tỷ lệ phát sinh bệnh tật, giảm bớt tiêu hao thức ăn … tăng độ an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm mơ hình nuôi bền vững thân thiện với môi trường Đồng thời phương thức gia tăng giá trị đặc biệt, người tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản hữu lòng bỏ tiền mua sản phẩm với giá cao Ở Cà Mau, khái niệm “Tôm sinh thái” dùng phổ biến từ năm 2002 đến để lồi tơm sú ni rừng đước đạt chứng nhận quốc tế Cụm từ “Tôm sinh thái” dịch theo nghĩa tiếng Anh Organic Shrimp “tơm hữu cơ” Cách gọi “tơm sinh thái” (nếu có, theo địa phương) “tơm hữu cơ” 1.2 Tình hình ni tơm hữu giới Việt Nam Trên giới, mơ hình nuôi tôm thẻ chân trắng hữu Naturland chứng nhận Ecuador năm 1996 Theo SIPPO (2002), Việt Nam trở thành quốc gia giới Naturland chứng nhận tôm sú hữu vào năm 2001 Tuy nhiên, chương trình chứng nhận tơm hữu ban đầu hạn chế Đến năm 2005, Naturland bắt đầu chứng nhận tôm hữu rộng rãi Ecuador, Peru, Việt Nam Indonesia Naturland có kế hoạch chứng nhận trang trại Ấn Độ, Bangladesh Venezuela Ngồi tơm sú thẻ chân trắng hữu cơ, châu Á tôm xanh chứng nhận hữu cơ, nuôi Bangladesh, Malaysia Có nhiều quốc gia thực ni tơm hữu phần lớn phát triển từ giúp đỡ ban đầu SIPPO COOP Bangladesh SIPPO giúp phát triển nuôi tôm hữu để xuất sang thị trường EU Bangladesh chuyển sang nuôi tôm hữu nhờ mơi trường thuận lợi khó khăn từ việc bị EU trả số lô tôm đông lạnh nhiễm Nitrofuran từ năm 2005-2009 Tương tự Bangladesh, ngành nuôi tôm Ấn Độ bị vấn nạn kháng sinh Ấn Độ phải chuyển đổi sang hình thức ni sử dụng kháng sinh sang hình thức ni khác, ni tơm hữu lựa chọn Năm 2007 giúp đỡ SIPPO, Ấn Độ triển khai nuôi tômtôm xanh hữu theo tiêu chuẩn Naturland Năm 2018, ngành tôm Ấn Độ tiếp tục bị Châu Âu cấm nhập tôm vấn đề kháng sinh lần trở lại thực tôm hữu với hợp tác với COOP (Thụy Sĩ) Các quốc gia khác Ecuador, Thái Lan, Brazil có thành cơng phát triển tơm hữu Tại Ecuador, công ty Biocentinela vươn lên trở thành nhà sản xuất tôm hữu lớn giới Tại Thái Lan, công ty Sureerath Farm đơn vị có chứng nhận tơm hữu Naturland Năm 2008, công ty xuất khoảng 200 tôm hữu với thương hiệu SOP sang Thuỵ Điển Đức Thái Lan tiến thêm bước phát triển tôm hữu thông qua việc xây dựng Bộ tiêu chuẩn “Nuôi tôm biển hữu cơ” thành lập quan chứng nhận sản phẩm nơng trại nơng nghiệp hữu Từ đó, người ni tơm Thái Lan dựa vào để đánh giá chất lượng sản phẩm trước xuất giảm chi phí chứng nhận so với tiêu chuẩn Naturland Tại Brazil, năm 2005, Chính phủ áp dụng số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nuôi tôm hữu hỗ trợ kỹ thuật, cấp tín dụng, chuyển giao cơng nghệ, đơn giản hố q trình cấp phép đào tạo cho hộ ni Tại Mỹ, công ty Blue Horizon đạt nhiều chứng nhận cho sản phẩm hữu Naturland (Đức), QCS (Mỹ) EcoCert Pháp Theo khảo sát trực tiếp GIZ (2014) với 74 công ty Đức 19 cơng ty nước Châu Âu khác có mua tôm hữu Việt Nam, cho thấy mức tiêu thụ tôm hữu khoảng 1.100 tấn/năm Tuy nhiên, chưa có số liệu tổng thể tiêu thụ tơm hữu toàn Châu Âu, Mỹ toàn giới Tại Việt Nam, khái niệm nuôi tôm sinh thái lần giới thiệu vào năm 1999 Nguyễn Hữu Dũng - Tổng thư ký VASEP Các tiêu chuẩn nuôi tôm sinh thái, nhu cầu xu hướng tiêu dùng thị trường quốc tế đề cập Cụm từ “ni tơm sinh thái” xuất thức định hướng 10 năm Nghị 09/2000 Chính phủ Việt Nam “Một số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp” Đầu năm 2000, chuyên gia từ Naturland, IMO, SIPPO thương nhân Thụy Sĩ đến thăm mơ hình ni tơm rừng ngập mặn Lâm Trường 184 tỉnh Cà Mau Sau chuyến thăm với điều tra nghiên cứu, SIPPO hỗ trợ VASEP, CASEP thí điểm tổ chức nuôi hữu rừng ngập mặn Lâm Ngư Trường 184 với hợp tác với Camimex Sau gần hai năm khảo sát, lấy mẫu xét nghiệm, tháng 12/2001 Lâm Ngư Trường 184 Camimex đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn Naturland theo kết đánh giá IMO chứng nhận Naturland Từ tơm sú hữu phép xuất vào hệ thống siêu thị COOP Thụy Sĩ Từ năm 2000 đến 2005, Cà Mau xuất 476 tôm hữu cơ, đạt doanh thu 8,7 triệu USD, giá bán tôm hữu tăng 20% so với tơm thơng thường, có 831 hộ ni tơm, 30 đại lý doanh nghiệp chế biển xuất thủy sản đạt chứng nhận tiêu chuẩn Naturland Theo đánh giá Econet (2005), tôm hữu Cà Mau đứng vững thị trường EU có khả xâm nhập cạnh tranh thị trường khó tính khác Mỹ, Nhật Bản, Úc Đến năm 2009, Lâm Ngư Trường 184 có 784/810 hộ chứng nhận lại tôm hữu Con số giảm so với số hộ Naturland chứng nhận tôm hữu vào ngày 21/12/2001 831 hộ Đến năm 2010 tổng diện tích ni tơm hữu chứng nhận Naturland chứng nhận lại 5.348 với 1.086 hộ Lâm Ngư Trường 184 Ban quản lý rừng phòng hộ Kiến Vàng với liên kết hỗ trợ kinh phí từ công ty chế biến thủy sản Camimex Seanamico Năm 2013, dự hỗ trợ SNV IUCN thực Dự án Rừng ngập mặn môi trường (MAM) góp phần thúc đẩy ni tơm hữu Cà Mau phát triển Theo thống kê, đến cuối năm 2015 nuôi tôm hữu tỉnh Cà Mau mở rộng 7/9 đơn vị quản lý rừng ngập mặn với 06 Công ty tham gia xây dựng vùng ni có chứng nhận quốc tế tổng diện tích diện tích 18.926 (cả diện tích rừng diện tích ni tơm) thuộc 3.490 hộ dân với sản lượng gần 3.000 Năm 2015, Camimex xem đơn vị giới hoàn thiện Chuỗi sản phẩm sinh thái từ khâu giống đến thành phẩm Tính đến hết năm 2017, tỉnh Cà Mau công ty thủy sản thực chứng nhận tôm hữu Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, Camimex, Seanamico Casep Các chứng nhận mở rộng thêm gồm có Naturland, Organic EU, Bio Suisse, Selva Shrimp Tổng diện tích chứng nhận tơm hữu Cà Mau năm 2017 gần 11.000 ha, chiếm 28,2% tổng diện tích ni tơm rừng tỉnh Cà Mau (39.000 ha), chiếm 4,19% tổng diện tích ni tơm nước lợ, mặn tỉnh Cà Mau (264.500 ha) Trong đó, quy mơ vùng tơm hữu Tập đồn Thủy sản Minh Phú lớn với 4.679 chứng nhận, chiếm 42,5% diện tích tơm hữu Cà Mau hồn thiện chuỗi giá trị tơm sinh thái thơng qua mơ hình – Doanh nghiệp xã hội Về tôm sú hữu cơ, 10 năm qua, Việt Nam dẫn đầu thị trường toàn cầu Tuy nhiên ngày nước Madagascar, Mozambique, Bangladesh, Ấn Độ, Thái Lan Indonesia ngày sản xuất tôm hữu Trong đó, Việt Nam mơ hình tơm hữu thực Cà Mau, chưa mở rộng sang tỉnh khác, có điều kiện tương tự Phân tích nhận thức vai trò “4 nhà” mơ hình ni tơm sú hữu Phân tích dựa q trình điều tra, vấn nhà nông dân, nhà quản lý, nhà khoa học nhà doanh nghiệp điểm mạnh (thuận lợi), điểm yếu (khó khăn), hội thách thức việc chứng nhận tôm sú hữu cơ, gọi chung vấn “4 nhà” Theo Lâm Thái Xuyên (2011), nhận thức vai trò “4 nhà” việc chứng nhận tôm hữu thể sau: 2.1 Điểm mạnh (S) Về mặt môi trường: Các nhà quản lý thuỷ sản, nhà khoa học, doanh nghiệp cho ni tơm hữu góp phần giảm thiểu tác hại cho môi trường thông qua quản lý chất thải, nước thải, quản lý thuốc, hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải sản xuất, bảo vệ phát triển rừng cụ thể hóa tiêu chuẩn chứng nhận Các nông dân cho nước thải, bùn thải từ ni tơm, hóa chất, thuốc trừ sâu …sử dụng không hủy hoại môi trường gây thiệt hại cho hoạt động nuôi tôm họ Về mặt kỹ thuật: Hầu hết nông dân ni lâu năm nên tích luỹ nhiều kinh nghiệm thực tế, họ thường xuyên tập huấn kỹ thuật từ nhà chuyên môn cơng ty thức ăn, thuốc hố chất Tuy nhiên, thông tin kỹ thuật…đến với họ chậm chưa đầy đủ Cơ quan quản lý ngành lúng túng chưa cập nhật kịp thời tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế để truyền tải đến người dân Về mặt này, nhà doanh nghiệp tiếp cận tốt nhà quản lý họ phải thay đổi xu hướng thị trường thay đổi, thị trường cần tơm ni đạt chứng nhận tơm hữu doanh nghiệp nhanh chóng đáp ứng Các nhà khoa học chuyên gia tư vấn hay chứng nhận tiêu chuẩn nhanh chóng tiếp cận tiêu chuẩn chứng nhận nơi đến tiếp thị đến doanh nghiệp cần Mặt khác, thực tốt mơ hình tơm chứng nhận giúp hạn chế lây lan bùng phát dịch bệnh tôm giúp nghề nuôi tôm hướng đến thành công hiệu Về mặt kinh tế - xã hội: Theo quan quản lý ngành, nuôi tôm sú hữu xem đối tượng tạo giá trị gia tăng cao, có lợi cạnh tranh thị trường giới, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động nuôi tôm hay tham gia thu mua, chế biến nhà máy Trong khuôn khổ tiêu chuẩn chứng nhận quyền lợi người lao động bảo vệ, quyền an tâm sử dụng sản phẩm an toàn người tiêu dùng tôn trọng ý thức phát triển nghề nuôi theo hướng cộng đồng tăng 2.2 Điểm yếu (W) Về mặt kỹ thuật: Nơng dân ni tơm có trình độ kỹ thuật thấp, chậm cải tiến cập nhật, tuân thủ theo kỹ thuật khuyến cáo ngành chuyên môn, không tuân thủ lịch thời vụ, lịch cải tạo ao đầm, sản xuất nhỏ lẻ dẫn đến khó áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận Đây điểm yếu lớn mặt kỹ thuật trại nuôi tôm thông thường so với trại nuôi theo tiêu chuẩn Một số cán quản lý ngành, cán giảng dạy tập huấn cho nơng dân trình độ kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu, đặt biệt việc cập nhật tiêu chuẩn nuôi tôm hữu thiếu nhiều hạn chế Nhóm nhà khoa học giảng viên trường đào tạo thủy sản mắc phải điều nên cán kỹ thuật tương lai hội tiếp cận Các nhà doanh nghiệp cho nhân am hiểu tiêu chuẩn tôm hữu Về kinh tế- xã hội: Hầu hết cho rằng, làm tơm hữu cần nhiều tiền để đầu tư việc nhà máy chế biến Về quản lý: Các nhà quản lý ngành nhiều nơi chưa biết hiểu chưa tôm hữu Việc thực tiêu chuẩn ni tơm hữu chưa có định hướng để người dân tiếp cận nhiều cán nghĩ việc doanh nghiệp chế biến 2.3 Cơ hội (O) Theo ý kiến nhà quản lý ngành, nuôi tôm đạt chứng nhận xu hướng phát triển chung giới có nhiều rào cản thương mại kỹ thuật nước nhập yêu cầu truy suất nguồn gốc sản phẩm người tiêu dùng Các nhà doanh nghiệp thực việc chứng nhận tơm ni có nhiều thuận lợi việc tiếp cận thị trường Các trại nuôi nông dân đạt lợi nhuận gia tăng tham gia thị trường tơm có chứng nhận Điều góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, giảm dịch bệnh, góp phần cho nghề tơm bền vững Các nhà quản lý cho hội để xếp lại sản xuất thực kêu gọi nông dân liên kết lại thành tổ hợp tác, hợp tác xã gắn kết với doanh nghiệp Các nhà đào tạo thủy sản cho hội để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu xã hội 2.4 Thách thức (T) Bên cạnh hội, q trình thực chứng nhận tơm ni theo tiêu chuẩn có thách thức khó thay đổi tập quán sản xuất, quy mô nhỏ, sợ thất bại, sợ rủi ro nên không dám chuyển đổi Giá trị tơm chứng nhận tăng lên việc bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng đứng trước nhiều thử thách Thêm vào đó, thiếu hụt nguồn nhân lực kỹ thuật am hiểu tiêu chuẩn chứng nhận Global GAP, BAP, sinh thái …cũng cản trở việc thực dự án nuôi tôm chứng nhận 2.5 Định hướng - đề xuất phát triển Hầu hết quan quản lý ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học nông dân muốn áp dụng tiêu chuẩn nuôi tôm hữ vào hoạt động sản xuất để có sản phẩm tơm chất lượng nâng cao giá trị tôm Việt Nam Những đề xuất phát triển mơ hình ni tơm hữu trình bày sau: 2.5.1 Kỹ thuật ni tơm Về nguồn kỹ thuật: Ngồi việc phát huy kinh nghiệm thân, trao đổi với bà xung quanh, cần phải tập huấn trực tiếp thông qua báo, đài để đào tạo nông dân, nâng cao tay nghề cho nơng dân Mơ hình ni: Khu vực rừng Cà Mau cần quy hoạch vùng nuôi tôm hữu riêng biệt mơ hình ni tơm khác Từng bước nghiên cứu phát triển mơ hình tơm quảng canh cải tiến, tôm lúa chứng nhận tôm hữu 2.5.2 Kinh tế - xã hội Nông dân doanh nghiệp đề xuất nhà nước cần có chế sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân doanh nghiệp đầu tư nuôi tôm theo tiêu chuẩn hữu làm mơ hình dự án trình diễn, hỗ trợ kinh phí thuê tư vấn, đánh giá chứng nhận, vay vốn ưu đãi… Nhà quản lý cần hỗ trợ đồng thuận từ nhà khoa học, nhà doanh nghiệp dân việc quy hoạch vùng nuôi, thực sách dồn điền đổi thửa, phát triển kinh tế hợp tác theo định hướng thị trường việc tập hợp nông dân thành tổ hợp tác, hợp tác xã kêu gọi doanh nghiệp đầu tư 2.5.3 Môi trường Nhà quản lý ban hành quy định sách bảo vệ mơi trường cho hoạt động NTTS quy định thời gian cải tạo, quy định chất lượng nước thải… có biện pháp xử lý thỏa đáng, đủ sức răn đe Đồng thời có sách khuyến khích, thưởng, nêu gương điển hình việc nuôi thủy sản hiệu bảo vệ môi trường 2.5.4 Chính sách phát triển Ngày 21/01/2016, UBND tỉnh Cà Mau ban hành Quyết định số 111/QĐ-UBND việc Thí điểm ni tơm - rừng đạt chứng nhận quốc tế địa bàn tỉnh Cà Mau Quyết định mở hành lang pháp lý cho dự án làm chứng nhận tơm hữu cơ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, chế hợp tác nông dân doanh nghiệp, chi trả dịch vụ môi trường rừng Tuy nhiên, sách quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân thực chứng nhận tơm hữu chưa có, nên Quyết định 111 góp ý, chỉnh sửa ban hành Giới thiệu số tiêu chí bước chứng nhận tôm hữu 3.1 Một số tiêu chí chứng nhận tôm hữu theo tiêu chuẩn EU, Naturland Selva Shrimp Với dự án chứng nhận tôm hữu cơ, từ tiêu chuẩn gốc, đơn vị thực phải soạn thảo tiêu chí phù hợp với điều kiện thực tế địa phương sở tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn Bảng so sánh số tiêu chí tiêu chuẩn EU, Naturland Selva Shrimp: TT Yêu cầu Phù hợp với luật pháp Thời gian chuyển đổi Nguồn gốc giống Không cắt mắt tôm mẹ sinh sản Cho xâm nhập ấu trùng từ nguồn hoang dã Cho phép sử dụng chất vệ sinh, khử trùng Organic EU Có tháng Con giống chứng nhận hữu EU Có Naturland Có tháng Con giống chứng nhận Naturland Có Selva Shrimp Có tháng Khơng u cầu chứng nhận hữu Khơng u cầu Có Có Có + Cho phép sử dụng Saponin diệt cá tạp Cấm dây thuốc cá + Các chất sử dụng cần có công bố chất lượng + Cho phép sử dụng Saponin diệt cá tạp Cấm dây thuốc cá Không Không Thức ăn hữu Có Tỷ lệ rừng 40% trở lên Không Không bổ sung thức ăn Tỷ lệ rừng 40% trở lên Khơng Có Có Có < 22 con/m2 Có < 15 con/m2 Có < 10 con/m2 Có năm Có năm Có năm Có Có Có Có Có Có Có + Cho phép sử dụng Saponin diệt cá tạp Cấm dây thuốc cá + Các chất sử dụng cần có công bố chất lượng, thành phần chất phép sử dụng Cho phép sử dụng kháng Không sinh Cho phép sử dụng thức Thức ăn hữu ăn ngồi Tỷ lệ rừng Khơng u cầu 10 Kiểm soát động vật săn mồi 11 Bảo vệ động vật hoang dã 12 Mật độ tôm nuôi 13 Cấm sử dụng sinh vật biến đổi gen GMO 14 Lưu hồ sơ 15 Hệ thống kiểm soát nội (ICS) 16 Thanh tra nội hàng năm tất nông hộ 17 Báo cáo đánh giá rủi ro Thủ tục giải rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro 18 Nông hộ chấp thuận sau chuyển đổi tra nội bên ngồi 19 Cơ chế loại bỏ nơng hộ khơng tn thủ 20 Tài liệu hồn chỉnh cho hệ thống ICS Có Có Có Có Có Có + Sổ tay + Sơ đồ trại nuôi + Danh sách trại nuôi + Hợp đồng trại nuôi + Nhật ký nuôi + Ước tính sản lượng + Hóa đơn mua bán Sản lượng thu hoạch, bán + Báo cáo tra nội hàng năm + Sổ tay + Sơ đồ trại nuôi + Danh sách trại nuôi + Hợp đồng trại ni + Nhật ký ni + Ước tính sản lượng + Hóa đơn mua bán Sản lượng thu hoạch, bán + Báo cáo tra nội hàng năm Có + Sổ tay + Sơ đồ trại ni + Danh sách trại nuôi + Hợp đồng trại nuôi + Nhật ký ni + Ước tính sản lượng + Hóa đơn mua bán Sản lượng thu hoạch, bán + Báo cáo tra nội hàng năm Khơng Có Lấy mẫu kiểm tiêu chất lượng nước -Quyền người -Quyền trẻ em -Sức khỏe an toàn làm việc -Điều kiện làm việc -Tự lập hội Không yêu cầu Không yêu cầu Đánh giá định kỳ, tái đánh giá, đánh giá không báo trước Lấy bậc tổng số nông hộ x hệ số rủi ro Đánh giá định kỳ, tái đánh giá, đánh giá không báo trước Không yêu cầu 21 Quản lý rác thải, chất thải, vệ sinh mơi trường 22 Kiểm sốt yếu tố mơi trường Có 23 Trách nhiệm xã hội Không yêu cầu 24 Kế hoạch bảo vệ môi trường 25 Thực đánh giá bên ngồi hàng năm Có 26 Chọn mẫu nơng hộ để đánh giá bên ngồi Có Lấy mẫu kiểm tiêu chất lượng nước Đánh giá định kỳ, tái đánh giá, đánh giá không báo trước Lấy bậc tổng số nông hộ x cho hệ số rủi ro 10 Không yêu cầu Không yêu cầu 3.2 Các bước thực dự án tôm hữu Bước 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Công việc thực Khảo sát vùng ni Hình thành dự án tơm sinh thái Họp dân thông báo thực dự án tôm sinh thái Mời tổ chức đánh giá khảo sát đánh giá tính khả thi dự án Tập huấn tiêu chuẩn sinh thái nội Tập huấn ban quản lý nội Tập huấn tra viên nội Tập huấn nông hộ Tiến hành tra nông hộ Đánh giá tác động mơi trường Lấy mẫu phân tích mẫu đất, nước, tôm… Tập huấn thương lái Tập huấn trạm thu mua Tập huấn nhà máy chế biến Duyệt hồ sơ ủy ban phê duyệt Đăng ký chứng nhận với tổ chức chứng nhận Đánh giá thử Đánh giá chứng nhận Kinh nghiệm phát triển tôm hữu theo Chuỗi giá trị Tập đoàn Thủy sản Minh Phú 4.1 Kinh nghiệm thực dự án tôm hữu Năm 2013, xuất phát từ nhu cầu khách hàng quốc tế, Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú thực Dự án tơm hữu Ban quản lý rừng phòng hộ Nhưng Miên Tháng 11/2014, đạt chứng nhận Naturland với diện tích 2.893 741 hộ Sau đó, năm 2015, thực dự án Ban quản lý rừng phòng hộ Kiến Vàng, đạt chứng nhận Selva Shrimp năm 2016 với diện tích 2.600 387 hộ Năm 2017, dự án Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú đạt 03 chứng nhận Organic EU, Bio Suisse Selva Shrimp với tổng diện tích 4.679 với 915 hộ dân tổng diện tích Dự án 21.000 đất rừng khoảng 3.000 hộ dân Tính tới thời điểm này, Minh Phú cho có vùng ni tơm hữu lớn Cà Mau Việt Nam Tháng 01/2017, Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú thành lập công ty Công ty CP Xã hội Chuỗi tôm rừng Minh Phú (gọi tắt DNXH Minh Phú) Đây doanh nghiệp ngành tơm Việt Nam hoạt động theo mơ hình Doanh nghiệp xã hội DNXH Minh Phú cam kết dành 60% (Chính Phủ quy định 51%) lợi nhuận hàng năm đầu tư lại cho 11 hoạt động xã hội mơi trường, lợi ích cộng đồng Đây điểm khác biệt lớn DNXH Minh Phú so với mô hình doanh nghiệp truyền thống Đến tháng 7/2017, có 89 hộ nuôi tôm hữu trở thành cổ đông DNXH Minh Phú Đây lần Việt Nam, có nhiều nơng dân sở hữu cổ phần doanh nghiệp thủy sản Về môi trường: Minh Phú đơn vị tiên phong thực chi trả phí dịch vụ mơi trường rừng theo Quyết định 111, theo năm 2016 2017 tổng chi trả 2,3 tỷ đồng Các hoạt động tổ chức liên kết sản xuất, tập huấn kỹ thuật nuôi tôm, tập huấn tiêu chí chứng nhận tơm sinh thái, nâng cao ý thức bảo vệ rừng, hỗ trợ, cung cấp tôm giống đạt chứng nhận hữu cho người dân việc làm thường xuyên Minh Phú Các chi phí trên, chi phí vận hành dự án chi phí đánh giá chứng nhận tơm hữu Minh Phú chi trả thay hộ dân Ngoài ra, Minh Phú xây dựng Trạm thu mua tôm sinh thái vùng nuôi nhằm phục nhu cầu mua bán sản phẩm người dân với giá mua tôm hữu cao giá thị trường Với đội ngũ 14 cán quản lý nhân viên trực tiếp, DNXH Minh Phú thực tất chứng nhận tôm hữu khách hàng, tổ chức cách hiệu tiết kiệm mà khơng cần phải tốn chi phí tư vấn thực Chi phí tư vấn thường ngang với chi phí đánh giá chứng nhận, thường khoảng 15.000 USD/dự án khoảng 2.500 500 hộ dân Với chiến lược cộng đồng, xã hội, Minh Phú góp phần thúc đẩy ý thức bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, giải tốn hóc búa “sinh kế cho người dân” “phát triển rừng bảo vệ rừng” bước hình thành phát triển chuỗi giá trị tôm hữu Cà Mau Việt Nam xứng tầm tiềm phát triển so với nước giới Chính vậy, Minh Phú nhiều khen thưởng ghi nhận thành tích từ TW đến địa phương có thành tích đóng góp người nghèo, người lao động, nộp thuế, sản phẩm tôm sinh thái đạt giải thưởng Bông lúa vàng Bộ Nơng Nghiệp & PTNT 12 Hình 4.1 Mơ hình ni tơm sinh thái huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (ảnh: TĐTS MP) 4.2 Kế hoạch thực Dự án tôm hữu năm 2018 năm Trong năm 2018, Minh Phú tiếp tục mở rộng vùng chứng nhận tôm hữu Kế hoạch năm 2018 diện tích chứng nhận tăng lên 7.000 với 1.500 hộ dân Và tiếp tục mở rộng thêm vào năm Các hoạt động tổ chức thu mua tôm sú hữu sản phẩm tôm, cua, cá, sò huyết, ốc len, sản phẩm khơ (tôm khô, cá khô ), sản phẩm làm mắm (mắm tép, mắm cá ) từ rừng ngập mặn Minh Phú xúc tiến, nghiên cứu bước cung cấp thị trường Thứ là: Để giảm chi phí bán nhiều sản phẩm, Minh Phú tiếp tục thực đa chứng nhận để bán tôm sinh thái nhiều thị trường khác thực sáng kiến “đánh giá chứng nhận tích hợp” – đánh giá lần nhiều chứng nhận Thứ hai là: Dưới góc độ xây dựng thương hiệu, Minh Phú tham gia thực Đề án khoa học & công nghệ “ Phát triển sản xuất tôm sú hữu cơ” thuộc Đề án sản phẩm quốc gia tôm nước lợ Bộ Nơng nghiệp &PTNT chủ trì Dự kiến thực từ tháng 6/2018-2021 Ngoài kết thương hiệu “tơm hữu Việt Nam”, Đề án có số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - kỹ thuật, giúp người dân làm giàu mô hình ni tơm hữu Và đặc biệt, thành công với tôm lúa tôm quãng canh cải tiến đạt chứng nhận hữu giá trị nhân rộng diện tích cho ĐBSCL lớn, giá trị hình ảnh tơm sạch, tơm hữu Việt Nam nâng cao đóng góp thêm giá trị cho mục tiêu xuất 10 tỷ USD ngành tôm Việt Nam 13 Thứ ba là: Minh Phú tiếp tục thực nâng tầm Chuỗi giá trị tôm hữu gắn với nâng cao hài hòa lợi ích bên tham gia Đồng thời, nghiên cứu thí điểm giải pháp HTX trở thành cổ đơng DNXH để thu hút người dân tham gia ngày nhiều Và cuối là: kêu gọi cá nhân, tổ chức, phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức tài tham gia tài trợ, hỗ trợ, giúp đỡ chương trình, dự án tôm hữu cơ, phát triển sinh kế cho người dân, giới thiệu, quảng bá tôm hữu Minh Phú Việt Nam./ Tài liệu tham khảo Lâm Thái Xuyên, 2011 Đánh giá thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn nuôi tôm sú (Penaeus monodon) bền vững Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trung Chánh, 2008 Phân tích ngành hàng tơm sú (Penaeus monodon) sinh thái tỉnh Cà Mau Luân văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành NTTS, Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Hải, 2010 Tổng quan vai trò sử dụng rừng ngập mặn giới Việt Nam http://www.mekongfish.net.vn/uploads /tongquan_ngheca/tq_tg/tongquan_ rungngapman.pdf Cập nhật ngày 19/05/2010 Tạ Triệu, 2004 Nuôi trồng thuỷ sản hữu – hướng phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản kỷ 21 Trung Quốc thuỷ sản số 6/2004 (Hà Trang lược dịch) Le Hang, 2007 Organic shrimp farming in Ca Mau initial results and road map to development Vietfish Issue Jul/Aug 2007, pages 60-62 Hội Nghề cá Việt Nam, 2007 Bách Khoa Thủy Sản NXB Nông Nghiệp Trang 307 – 309 Growfish, 2005 Ngành tôm Ấn Độ đứng trước sức ép nuôi tôm sinh thái.http://www.vasep.com.vn/vasep/dailynews.nsf/srch/456373135EE20E284725703E002 F34B5?OpenDocument Cập nhật 14/07/2005.AQUA Culture AsiaPacific Magazine, 2007 Agreements with four farms in Malaysia AQUA Culture AsiaPacific Magazine volume number May/June 2007 Pages 3-4 SIPPO, 2002 Special Presentation of the ECO Shrimp from VIETNAM European Seafood Exposition ESE 2002 April 23 – April 25 Brussels, Belgium Quyết định số 111/QĐ-UBND UBND tỉnh Cà Mau ngày 2201/2016 việc Ban hành Thí điểm nuôi tôm-rừng đạt chứng nhận quốc tế địa bàn tỉnh Cà Mau 10 Tài liệu nội Dự án tôm sinh thái Minh Phú, năm 2013, 2014, 2015, 2016 2017 Ghi chú: Chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú Trợ lý Tổng Giám Đốc, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú Giám đốc Công ty CP Xã hội Chuỗi Tơm Rừng Minh Phú, Tập đồn Thủy sản Minh Phú 14 ... Thủy Sản Minh Phú thành lập công ty Công ty CP Xã hội Chuỗi tôm rừng Minh Phú (gọi tắt DNXH Minh Phú) Đây doanh nghiệp ngành tơm Việt Nam hoạt động theo mơ hình Doanh nghiệp xã hội DNXH Minh Phú... 2005-2009 Tương tự Bangladesh, ngành nuôi tôm Ấn Độ bị vấn nạn kháng sinh Ấn Độ phải chuyển đổi sang hình thức ni sử dụng kháng sinh sang hình thức ni khác, ni tơm hữu lựa chọn Năm 2007 giúp đỡ SIPPO,... lớn DNXH Minh Phú so với mơ hình doanh nghiệp truyền thống Đến tháng 7/2017, có 89 hộ nuôi tôm hữu trở thành cổ đông DNXH Minh Phú Đây lần Việt Nam, có nhiều nông dân sở hữu cổ phần doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/10/2018, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan