Nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại khoa nhi-bệnh viện Bạch Mai (FULL TEXT)

171 641 14
Nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại khoa nhi-bệnh viện Bạch Mai (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp là bệnh lý hay gặp trong thời kỳ sơ sinh, hiện nay có rất nhiều phương pháp can thiệp và điều trị nhưng xu hướng bệnh lý suy hô hấp không giảm đi mà còn tăng lên ở trẻ sơ sinh vào điều trị tại các đơn vị điều trị sơ sinh. Theo dõi của Ersch J. và cộng sự tại Thụy Sỹ từ 1974 - 2004 tỷ lệ suy hô hấp của trẻ sơ sinh nhập viện tăng từ 29,7% ở năm 1974 đến 52,8% năm 2004 [1]. Thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2010, trong các nguyên nhân tử vong ở trẻ < 5 tuổi tại Việt nam, đẻ non chiếm 27%, ngạt lúc sinh chiếm 10% [2], thống kê năm 2012 tỷ lệ tử vong do đẻ non là 18%, ngạt chiếm 10% [3]. Do vậy, đây là những vấn đề cần tìm hiểu thêm để đưa ra những yếu tố tiên đoán, đánh giá trẻ sau sinh nhằm cải thiện tỷ lệ mắc bệnh. Suy hô hấp do nhiều nguyên nhân như bệnh màng trong, hội chứng hít phân su, viêm phổi, đẻ non, tim bẩm sinh, cơn khó thở nhanh thoáng qua, ngạt …[4],[5],[6],[7]. Theo Tăng Chí Thượng, trong 6 tháng cuối năm 2007 có 91,2% trẻ sơ sinh bị suy hô hấp vào khoa sơ sinh (ngạt, bệnh màng trong, viêm phổi...), trong đó gần 1/3 trường hợp là đẻ non [8]. Nguyễn Thị Xuân Hương và cộng sự theo dõi từ 2008-2010 tại bệnh viện Trung ương Thái nguyên thấy tỷ lệ ngạt, đẻ non yếu, bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh nhập viện chiếm 33,1% [9]. Xác định nguyên nhân suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh thường gặp tại một cơ sở y tế là một trong những yếu tố góp phần định hướng mô hình bệnh lý tại cơ sở đó để có được kế hoạch theo dõi và điều trị kịp thời mục đích giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ biến chứng của suy hô hấp ở trẻ sau sinh. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ bị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ ở nước ta như: tiền sử có thai lần trước cũng suy hô hấp sơ sinh; bà mẹ có bệnh lý nội khoa: đái tháo đường thai nghén, bệnh tim khi mang thai...; mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ; những yếu tố từ thai nhi: nguy cơ đẻ non, suy thai…[5],[10],[11],[12] đều tác động đến bệnh lý suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh, tuy nhiên yếu tố nguy cơ cụ thể cần phải tìm hiểu xác định. Phối hợp hồi sức sau sinh cũng là một yếu tố ảnh hưởng bệnh lý suy hô hấp sau sinh và cần có số liệu đánh giá hiệu quả của chương trình này. Theo chương trình hồi sức sơ sinh ngay sau sinh năm 2006 có 10% trẻ cần hỗ trợ hô hấp [13], năm 2016 tỷ lệ trẻ cần hỗ trợ hô hấp là 4-10% ở trẻ đủ tháng, gần đủ tháng và tỷ lệ trẻ cần hồi sức tích cực là 0,1-0,3% để duy trì sự sống [14]. Kết quả điều tra tại 7 bệnh viện Nhi và 10 bệnh viện Tỉnh ở Việt Nam cho thấy nguyên nhân chính gây tử vong sơ sinh là đẻ non/nhẹ cân (23%), ngạt (15%), bệnh màng trong (6%) [15]. Điều trị suy hô hấp sơ sinh nhằm ổn định tình trạng bệnh lý của trẻ và điều trị nguyên nhân. Thở máy xâm nhập là một trong những biện pháp điều trị đối với những trường hợp suy hô hấp nặng [16], thường được chỉ định trong các bệnh lý bệnh màng trong, trẻ non yếu, hít phân su, ngạt, viêm phổi hoặc nhiễm trùng huyết [17], [18]. Đánh giá nguyên nhân suy hô hấp thường gặp và các biện pháp giảm nguy cơ thất bại, đánh giá các chỉ số tiên lượng trong điều trị suy hô hấp, suy hô hấp nặng phải thở máy xâm nhập vẫn đang được quan tâm, nghiên cứu trong thực hành lâm sàng. Chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu những yếu tố nguy cơ suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh đặc biệt các yếu tố nguy cơ do bệnh lý của người mẹ lúc mang thai, đánh giá hiệu quả của liên kết Sản-Nhi trong bệnh viện đa khoa đối với những trẻ sơ sinh nguy cơ cao, đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp và tìm hiểu một số chỉ số tiên lượng kết quả điều trị suy hô hấp với mục đích giảm mức độ nặng nề của bệnh lý suy hô hấp và tỷ lệ tử vong tại Khoa Nhi-bệnh viện Bạch mai. Đề tài này được nghiên cứu với mục tiêu : 1.Xác định một số nguyên nhân, yếu tố nguy cơ của suy hô hấp thường gặp ở trẻ sơ sinh tại Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch mai. 2.Bước đầu đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp của trẻ sơ sinh tại Khoa Nhi-Bệnh viện Bạch Mai .

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THÀNH NAM NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ NGUY KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HẤP TRẺ SINH TẠI KHOA NHI-BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THÀNH NAM NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ NGUY KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HẤP TRẺ SINH TẠI KHOA NHI-BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : NỘI KHOAsố : 972 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG GS.TS ĐỒNG KHẮC HƯNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thành Nam, nghiên cứu sinh Học viện Quân Y, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận án trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng GS.TS Đồng Khắc Hưng Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận án trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Luận án chưa cơng bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án NCS Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ, hình NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Phần viết tắt BN CCAM CCHD CDH CLS CMV CPAP Fi02 GBS HFNO HFO HMD HVS IMV MAP MAS MSAF NĐTN OI PaO2 PaCO2 Phần viết đầy đủ Bệnh nhi Congenital Cystic Adenomatoid Malformation Cyanotic congenital heart disease Congenital diaphragmatic hernia Cận lâm sàng Conventional mechanical ventilation Continuous positive airway pressure Fraction of inspired oxygen Group B Streptococcus High flow nasal oxygen High frequency oscillatory Hyaline Membrane Disease High vaginal swab Intermittent mandatory ventilation Mean airway pressure Meconium aspiration syndrome Meconium Stained Amniotic Fluid Nhiễm độc thai nghén Oxygenation index Partial pressure of oxygen in arterial blood Partial pressure of carbon dioxide in arterial PEEP PIP PPHN RDS SHH SIMV blood Positive end expiratory airway pressure Peak inspiratory pressure Persistent Newborn Pulmonary Hypertension Respiratory distress syndrome Suy hấp Synchronized intermittent mandatory SpO2 TSG TSS TTN VI ventilation Percent oxygen saturation Tiền sản giật Trẻ sinh Transient tachypnea of the newborn Ventilation index DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng điểm Apgar 17 1.2 Bảng điểm Silverman 17 2.1 Điều chỉnh máy thở theo thay đổi PaO2 PaCO2 50 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng đánh giá nhập viện 61 3.2 Các nguyên nhân gây suy hấp sau sinh 62 3.3 Cách thức sinh nguyên nhân suy hấp sau sinh 65 3.4 Bệnh lý mẹ nguyên nhân suy hấp sau sinh 66 3.5 Đẻ non nguy suy hấp 67 3.6 Cân nặng thấp nguy suy hấp 67 3.7 Liên quan thai nhi nguy cao nguy suy hấp 68 3.8 Liên quan mổ đẻ chuyển nguy suy hấp 68 3.9 Liên quan đai tháo đường thai lỳ, bệnh tim mạch thời kỳ mang thai nguy suy hấp 69 3.10 Liên quan số bệnh nội khoa mẹ lúc mang thai nguy suy hấp 69 3.11 Liên quan số bệnh nhiễm trùng mẹ lúc mang thai nguy suy hấp Liên quan số nhóm bệnh lý mẹ chuyển nguy suy hấp Liên quan tuổi người mẹ, công việc người mẹ nguy suy hấp 70 Liên quan hạ nhiệt độ nguy suy hấp 71 3.12 3.13 3.14 70 71 Bảng Tên bảng Trang 3.15 Phân tích mơ hình logistic số yếu tố liên quan: đẻ non (

Ngày đăng: 07/10/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ CHẨN ĐOÁN HÔ HẤP TRẺ SƠ SINH

      • 1.1.1. Một số đặc điểm sinh lý cơ quan hô hấp trẻ sơ sinh

      • 1.1.2. Suy hô hấp sơ sinh

      • 1.1.2.1. Đặc điểm suy hô hấp sơ sinh

      • 1.1.2.2. Nguyên nhân của suy hô hấp ở trẻ sơ sinh

      • 1.1.2.3. Một số yếu tố nguy cơ thường gặp của suy hô hấp ở trẻ sơ sinh

      • 1.1.3. Chẩn đoán suy hô hấp sơ sinh

      • 1.1.3.1. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.1.3.2. Dấu hiệu cận lâm sàng

      • 1.2. ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

        • 1.2.1. Nguyên tắc điều trị

        • 1.2.2. Điều trị cụ thể

        • 1.2.3. Thông khí hỗ trợ xâm nhập

        • 1.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị trẻ suy hô hấp

        • 1.2.4.1. Liên quan từ bệnh lý của mẹ

        • 1.2.4.2. Ảnh hưởng trước, trong cuộc đẻ và việc hồi sinh sau đẻ

        • 1.2.4.3. Chức năng cơ tim trong điều trị suy hô hấp

        • 1.2.4.4. Ảnh hưởng trong quá trình điều trị thở máy

        • 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

          • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

          • 1.3.2. Các nghiên cứu quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan