Luận văn kinh tế : Phân tích tác động của chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập trên địa bàn tỉnh bắc giang

102 180 0
Luận văn kinh tế : Phân tích tác động của chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập trên địa bàn tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong năm 2014 có rất nhiều chính sách vĩ mô trong, ngoài nước và diễn biến kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, trong đó có cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực. Tôi muốn đề cập đến một diễn biến kinh tế quốc tế mà sức ảnh hưởng của nó là ở phạm vi toàn cầu, đó là việc giá dầu giảm mạnh trong năm 2014 vừa qua. Giá dầu giảm tác động 2 mặt đến nền kinh tế của Việt Nam và tác động lên thị trường chứng khoán. Có những tác động tích cực và có những tác động tiêu cực. Luận văn này muốn nói đến một ngành được hưởng lợi từ việc giá dầu giảm đó là ngành Logistics, đây là một ngành còn non trẻ nhưng có tiền năng phát triển rất lớn trong tương lai. Đề tài luận văn của tôi là: “Phân tích tác động của giá dầu đến giá cổ phiếu của 7 công ty Logistics năm 2014”.

LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Văn Khải sinh viên lớp CQ49/18.02, chuyên ngành Phân tích sách tài chính, khoa Tài cơng, trường Học Viện Tài Chính Tơi xin cam đoan luận văn: “Phân tích tác động chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Bắc Giang ” nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết luận văn xuất phát từ trình thực tập thực tế Sở Tài Chính tỉnh Bắc Giang Người viết Nguyễn Văn Khải SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THPT VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN CHO GIÁO DỤC THPT CÔNG LẬP 1.1 Giáo dục trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc gia 1.2 Vai trò giáo dục THPT với phát triển kinh tế - xã hội: 1.3 Chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập: .6 1.3.1 Một số khái niệm bản: 1.3.2 Nội dung chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập : 1.3.3 Đặc điểm chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập9 1.3.4 Vai trò chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập 10 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập .11 1.4 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập 12 1.4.1 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập 12 1.4.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục THPT .15 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 17 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình hoạt động giáo dục địa bàn tỉnh Bắc Giang 17 SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội 17 2.1.2 Thực trạng giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang 20 2.2 Tác động chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT địa bàn tỉnh Bắc Giang 22 2.2.1 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT tỉnh Bắc Giang 22 2.2.2 Đánh giá tác động chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang .26 2.2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu: .26 2.2.2.2 Kết nghiên cứu: .28 2.3 Đánh giá trình quản lý chi thường xuyên cho giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang 50 2.3.1 Những kết đạt 51 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập địa bàn tỉnh 56 CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TX NSNN CHO GIÁO DỤC THPT CÔNG LẬP TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 58 3.1 Định hướng phát triển nghiệp giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang thời gian tới 58 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang .60 3.2.1 Tăng cường hiệu hoàn thiện cấu chi tiêu TX NSNN cho giáo dục THPT công lập: .60 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho giáo dục 63 3.2.3 Tiếp tục triển khai thực chế độ tự chủ trường THPT công lập 65 SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý sử dụng chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập khâu lập dự toán, chấp hành toán NSNN 65 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN cho nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng: 67 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tài kế tốn trường THPT công lập: 67 3.3 Điều kiện để thực giải pháp: 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NSNN TX NỘI DUNG Ngân sách nhà nước Thường xuyên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HCSN Hành nghiệp NVCM Nghiệp vụ chuyên môn TSCĐ Tài sản cố định GD&ĐT TP SV: Nguyễn Văn Khải Giáo dục đào tạo Thành phố Lớp: CQ49/18.02 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô giáo dục THPT công lập địa bàn tỉnh 20 Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên, nhân viên trường THPT công lập tỉnh Bắc Giang 21 Bảng 2.3 Tỷ lệ trường lớp kiên cố hóa đạt chuẩn quốc gia 21 Bảng 2.4 Cơ cấu chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập địa bàn tỉnh.23 Bảng 2.5 Tình hình chi cho người giáo dục THPT tỉnh Bắc Giang 24 Bảng 2.6 Tình hình chi nghiệp vụ chuyên môn giáo dục THPT tỉnh Bắc Giang 24 Bảng 2.7 Tình hình chi cho mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, xây dựng nhỏ .25 Bảng 2.8 Tình hình chi khác giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang 25 Bảng 2.9 Bảng giáo viên trường khối tham gia trả lời vấn 26 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ hài lòng giáo viên với chi TX NSNN cho người 30 Bảng 2.11 Mức độ hài lòng lương giáo viên theo thâm niên 33 Bảng 2.12 Mức độ hài lòng lương giáo viên theo khu vực 33 Bảng 2.13 Mức độ hài lòng lương giáo viên theo môn giảng dạy .34 Bảng 2.14 Khảo sát hài lòng giáo viên THPT chi nghiệp vụ chuyên môn .38 Bảng 2.15 Mức độ hài lòng giáo viên chất lượng phòng học 42 Bảng 2.16 Mức độ hài lòng giáo viên chất lượng khơng gian vui chơi, văn nghệ thể thao 44 Bảng 2.17 Mức độ hài lòng giáo viên chất lượng phòng chức 45 Bảng 2.18 Mức độ hài lòng giáo viên chất lượng cơng trình phụ trợ .47 Bảng 2.19 Mức độ hài lòng giáo viên khoản chi khác .50 SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử quốc gia, phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế Bởi giáo dục coi quốc sách hàng đầu nghiệp quốc gia, dân tộc :“ Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết…” _ Thân Nhân Trung_ Sau cách mạng tháng 8/1945 nghiệp giáo dục nước ta coi trọng tạo nên phát triển hết,Bác Hồ coi “Dốt” ba thứ giặc nguy hiểm dân tộc cần phải tiêu trừ ngay, theo Bác “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người xác định vị trí, vai trò giáo dục đào tạo bước cho sống quốc gia : “ Bây xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu” Phong trào bình dân học vụ Người phát động bước đầu quan trọng cho phát triển giáo dục nước nhà Để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa giáo dục coi chìa khóa tiến vào tương lai Nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo nghiệp đổi đất nước, năm qua Đảng nhà nước ta có đầu tư thích đáng từ NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo, bước đầu thu thành công định quy mô, nâng cao chất lượng dân trí sở vật chất … Là mảnh đất giàu truyền thống khoa bảng, kết hợp với đạo tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh, cấp Ủy Đảng, giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang thời gian qua đạt kết khả quan, góp phần vào thành tựu chung đất nước đào tạo chủ nhân tương lai đất nước SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 Giáo dục THPT công lập Bắc Giang thời gian qua nhận đầu tư thích đáng từ NSNN Tuy nhiên khoản chi NSNN cho giáo dục THPT cơng lập nhiều bất cập ảnh hưởng tới hiệu hoạt động giáo dục Vì việc nghiên cứu tìm ưu nhược điểm, từ đề giải pháp khắc phụctrong công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT có ý nghĩa quan trọng Qua thời gian thực tập sở Tài Chính tỉnh Bắc Giang em lựa chọn nghiên cứu đề tài : “ Phân tích tác động chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp Đối tượng mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung phân tích cụ thể tác động cơng tác quản lý chi thường xun NSNN thơng qua phân tích cấu chi thường xuyên cho giáo dục THPT công lậpvà mức độ hài lòng cán bộ, giáo viên mục chi công thông qua bảng hỏi Qua thành tựu,tồn nguyên nhân nó, để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác chi thường xun NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài: -Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập địa bàn tỉnh Bắc Giang -Phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phép vật biện chứng chủ nghĩa Mac- Lênin sở phương pháp luận, vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, phân tích tổng hợp, diễn giải, so sánh, vấn, nghiên cứu tài liệu kế thừa kết nghiên cứu trước Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm ba phần: SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 -Chương 1: Tổng quan giáo dục THPT chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập -Chương 2: Thực trạng công tác chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang -Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang Trong q trình hồn thành luận văn, cố gắng hạn chế trình độ lý luận, thời gian thực tập thực tế hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong nhận góp ý thày giáo để luận văn phong phú lý luận sát thực tế Em xin trân thành cảm ơn thày giáo TS.Nguyễn Trọng Hòa, thầy cô môn cán Sở Tài Chính tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THPT VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN CHO GIÁO DỤC THPT CÔNG LẬP 1.1 Giáo dục trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc gia Theo nghĩa rộng, giáo dục truyền đạt kinh nghiệm, trí tuệ hệ trước cho hệ sau kinh nghiệm sản xuất, đời sống, sinh hoạt.Theo nghĩa SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 hẹp, giáo dục trang bị kiến thức hình thành nhân cách người.Giáo dục áp đặt khuôn mẫu, ngăn chặn nảy sinh nhu cầu mà thông qua giáo dục để khơi dậy nhu cầu chân chính, khát vọng hồi bão Xã hội ngày phát triển lực cá nhân đòi hỏi cao, cá nhân có trình độ nhận thức góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh, tốt đẹp Đối với đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, chịu nhiều áp bóc lột bị đế quốc thực sách mị dân, ngu dân…để theo kịp với bạn bè thếgiới không bị tụt hậu xa so với thời đại thi đầu tư cho giáo dục bước xác cần thiết Luật giáo dục Việt Nam 2005 rõ : “ Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” ( điều ) điều 13 nhấn mạnh : “ Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, nhà nước ưu tiên cho giáo dục Khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân nước đầu tư cho giáo dục, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục”.“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” giáo dục đầu tư cho giáo dục q trình , phải quan tâm thường xun liên tục Đầu tư cho giáo dục việc có kết hai mà kết có tương lai, việc đào tạo trình diễn lâu dài chia làm nhiều năm nhiều cấp bậc: -Giáo dục mầm non bao gồm nhà trẻ mẫu giáo -Giáo dục phổ thông bao gồm bậc tiểu học, trung học sở trung học phổ thông -Giáo dục nghề nghiệp bao gồm trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề -Giáo dục đại học bao gồm trình độ cao đẳng , trình độ đại học -Giáo dục sau đại học bao gồm trình độ thạc sĩ tiến sĩ SV: Nguyễn Văn Khải Lớp: CQ49/18.02 MÔ TẢ MẪU BẢNG HỎI Người thực hiện: Họ tên: Nguyễn văn Khải Sinh viên lớp: CQ49/18.02 Chuyên ngành: Phân tích sách tài Khoa: Tài cơng Trường: Học viện tài Nội dung bảng hỏi: Tìm hiểu mức độ hài lòng cán bộ, giáo viên THPT với khoản mục chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Bắc Giang + Chi thường xuyên NSNN giáo dục THPT công lập cho người + Chi thường xuyên NSNN giáo dục THPT công lập cho Nghiệp vụ chuyên môn + Chi thường xuyên NSNN giáo dục THPT công lập cho mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, xây dựng nhỏ + Chi khác Đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi: Thầy(cô) giáo trường THPT công lập tỉnh Bắc Giang Khu vực thực bảng hỏi: Trường THPT Ngô Sỹ Liên – địa chỉ: Số 43, đường Ngô Gia Tự, phường Ngô Quyền, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Trường THPT Lạng Giang số – địa chỉ: Xã Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Trường THPT Lạng Giang số – địa chỉ: Thôn Trám, xã Mỹ Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Hình thức đặt câu hỏi trả lời bảng hỏi: + Câu hỏi lựa chọn mức độ: bao gồm mức độ + Câu hỏi mở + Câu hỏi vấn trực tiếp Thời gian thực bảng hỏi: từ 5/5 đến ngày 16/5/2015 Số phiếu khảo sát: Số phiếu phát ra: 135 phiếu Số phiếu thu về: 128 phiếu Số phiếu trống, phiếu không hợp lệ, không trả lời hết nội dung: phiếu Số phiếu hợp lệ: 120 BẢNG HỎI TÌM HIỂU SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN VỚI CÁC KHOẢN MỤC CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO GIÁO DỤC THPT TỈNH BẮC GIANG Thưa thày (cô) Em Nguyễn Văn Khải sinh viên chuyên ngành Phân tích sách tài _ khoa Tài cơng _ Học viện Tài Hiện nay, em tiến hành viết luận văn tìm hiểu số vấn đề liên quan đến tác động chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT tỉnh Em mong giúp đỡ quý thày (cô) cách trả lời câu hỏi khảo sát có bảng hỏi Sự tham gia quý thày (cô) vào bảng khảo sát giúp em hoàn thành luận văn Rất mong giúp đỡ nhiệt tình thày(cô) Em xin trân thành cảm ơn Thời gian vấn: Ngày … Tháng Năm 2015 I THÔNG TIN CÁ NHÂN 01 Trường 02 Bộ môn giảng dạy : Tự nhiên □1 Xã hội □2 25 □4 Thành phố □1 Nông thôn □2 03 Số năm giảng dạy: 04.Khu vực sinh sống: II ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CÁC THÀY (CƠ) : Thày (cơ) đánh dấu ( vào biểu thị mức độ hài lòng Chi cho người : Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Lương Chi phụ cấp lương Phúc lợi xã hội khoản đóng góp Tiền thưởng Học bổng khuyến khích học sinh Lương thực lĩnh (?) Thầy có chia sẻ thêm chi cho người ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chi nghiệp vụ chuyên môn : Rất hài lòng Chi trả nghiên cứu khoa học Trang thiết bị, đồ dung dạy học, đồ dùng phục vụ thí nghiêm, Sách giáo khoa tài liệu chuyên môn Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơn g hài lòng (?)thày (cơ ) cho ý kiến riêng hiệu nhóm chi cho chuyên môn nghiệp vụ ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chi mua sắm , sửa chữa lớn TSCĐ, xây dựng nhỏ : A Chất lượng phòng học : Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Mức độ sạch, đẹp phòng học Chất lượng bàn, ghế, thiết bị giảng dạy ( hệ thống máy chiếu, bảng, bút,…) Chất lượng quạt mát, ánh sáng, âm thanh, Mật độ học sinh / bàn Mật độ học sinh/ lớp B Chất lượng không gian vui chơi, hoạt động trời, văn nghệ, thể thao,… Rất tốt Dụng cụ phục vụ hoạt động văn nghệ, thể thao Khơng gian vườn trường Tốt Bình thường Kém Rất C Chất lượng phòng chức : Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Kém Rất Phòng tin học Phòng thư viện Phòng đa Phòng chờ (phòng nước giáo viên ) Hệ thống phòng hiệu Phòng y tế D Chất lượng cơng trình phụ trợ : Rất tốt Tốt Bình thường Căng tin Hệ thống máy in, phô tô, Nhà để xe Nhà vệ sinh Cơng trình phục vụ nước nước uống (?)ý kiến bổ sung thày cô đánh giá mức hài lòng với nhóm chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng nhỏ ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chi khác : Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Cơng tác phí, phụ cấp đường, dịch vụ bưu điện, Chi trợ cấp khó khăn, trợ cấp việc,… Hội nghị sơ, tổng kết,đại hội, hội thảo, tiếp khách,… (?) Ý kiến riêng quý thày (cô) : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI PHỎNG VẤN : Câu : Theo thày (cô) nhóm chi đâu nhóm chi quan trọng định đến chất lượng giáo dục THPT ? Trả lời (Cô: Nguyễn thị Phương _ gv: môn văn_ THPT Lạng Giang số 1) Theo nhóm chi chi cho người quan trọng nhất, định đến chất lượng giáo dục THPT Người thày (cơ) ln học sinh, đến với ngành tình yêu nghề giáo Khi gánh nặng cơm áo gạo tiền khơng đè nặng lên vai người thày(cơ) họ có nhiều thời gian để quan tâm tới nghiệp giáo dục, từ chất lượng giáo dục tốt Yếu tố người yếu tố quan trọng Câu : Điều khiến thầy (cơ) lựa chọn nghề giáo viên ? Theo thày (cô) muốn thu hút nhân tài lựa chọn gắn bó với nghề giáo viên ngành GD&ĐT phải thực ? Trả lời ( Cơ Hồng thị Dung _ gv: mơn sử _ THPT Ngô Sỹ Liên ) Mẹ cô giáo viên mầm non, nên từ nhỏ cô nuôi ước mơ gắn bó với nghề giáo Giáo viên nghề xã hội coi trọng, nghề cao quý nghề cao quý.Chủ yếu thày (cô) đến tình yêu nghề, nhiều thày giỏi khơng mặn mà với nghiệp giảng dạy, sức hút nghề sư phạm bạn trẻ khơng mạnh mẽ trước Bởi so với nhiều nghề xã hội, nghề giáo có mức thu nhập thấp Trong có gia đình cần phải chăm lo Nên muốn thu hút nhân tài đóng góp cho nghiệp giáo dục nhà nước cần phải tạo nhiều ưu đãi thày cô ưu đãi lương, thưởng, sách đãi ngộ,… Câu : Đâu điều hài lòng nhất, trăn trở quý thầy (cô) sở vật chất nhà trường ? Trả lời( Thày Nguyễn Nghĩa_ gv môn tin học _ THPT Lạng Giang số 1) Điều hài lòng năm qua nhà trường đầu tư, xây dựng trường lớp kiên cố, khang trang, đẹp Điều trăn trở sở vật chất chất lượng hệ thống máy tính lâu, số hỏng hóc, phòng thí nghiệm, phòng thư viện chưa đáp ứng tốt nhu cầu học sinh Câu : Rất nhiều thày (cô) hỏi cảm thấy chưa hài lòng chất lượng phòng thư viện? thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến không? Suy nghĩ riêng thày cô vấn đề ? Trả lời (Cô Nguyễn thị Mai _ gv môn Văn _ trường THPT Lạng Giang số 3) Tôi đồng ý với ý kiến Tôi thấy hệ thống thư viện chưa đáp ứng nhu cầu học sinh trường Số lượng, chủng loại tạp chí, sách báo,… nghèo nàn có số lâu Trong thời buổi công nghệ thông tin , mà học sinh dễ dàng tìm kiếm thơng tin trang mạng việc không hứng thú với thư viện điều dễ hiểu Nhưng thơng tin mạng lại kiểm chứng, khơng chun sâu khó kiểm sốt dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro Hơn lâu dần tạo cho học sinh thói quen ngại đọc sách làm văn hóa đọc, điều đáng báo động giới trẻ Muốn thu hút học sinh đến với thư viện có lẽ thư viện cần phải đổi nữa, tạo khác biệt, hấp dẫn có khả hấp dẫn học sinh Bởi thời gian tới nghĩ thư viện cần phải quan tâm đầu tư mạnh mẽ Câu : Có ý kiến cho thu nhập giáo viên không thấp, tính năm ngồi thời gian nghỉ lễ theo quy định nhà nước, giáo viên có thời gian nghỉ hè ngành khác khơng có ,thầy (cơ) nghĩ ý kiến này? Trả lời ( Cô Trần thị Lương _ gv môn Văn _ trường THPT Lạng Giang ) Thời gian giáo viên nghỉ không bao gồm ngày nghỉ lễ chung mà bao gồm ngày nghỉ hè mà ngành khác khơng có thực Nhưng thời gian giáo viên làm việc ngày có nhiều đặc thù khác với ngành nghề khác, thời gian khơng thời gian đứng bục giảng mà có thời gian chuẩn bị giáo án, chấm bài, vào điểm, … , thời gian quản lý học sinh, có trách nhiệm thơng báo, chí dành thời gian gặp mặt gia đình để thơng báo tình hình học tập, tu dưỡng học sinh, cầu nối gia đình nhà trường giáo dục học sinh suốt thời gian học Bởi so sánh ý kiến không hợp lý Câu : Thầy (cơ) đánh giá công nghệ tin học chất lượng giáo dục nay? Trả lời( Cô Nguyễn mai Liên _gv tổ tốn tin _ THPT Ngơ Sỹ Liên ) Theo tơi cơng nghệ thơng tin đóng vai trò quan trọng khơng với giáo viên mà với học sinh THPT rộng toàn hệ thống giáo dục Công nghệ thông tin giúp phát triển giáo dục mở, giúp người tiếp cận với nhiều thông tin, thông tin nhiều chiều, nhanh rút ngắn khoảng cách thời gian, không gian Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho người tự học nơi, lúc cách thuận tiện, góp phần xây dựng xã hội học tập Cơng nghệ thông tin giúp thầy cô tự bổ sung kiến thức tiếp cận để thày cô gương tự học sáng tạo Công nghệ thông tin giúp nâng cao chất lượng quản lý, quản trị giáo dục cách khoa học , minh bạch hiệu Bởi việc nâng cao trình độ tin học cho giáo viên học sinh việc làm cần thiết Câu : Thày (cơ) có thường xun tham gia hoạt dộng bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn không? Đánh giá thày (cô) hiệu khóa học ? Trả lời ( Cơ Nguyễn thị Lan _ gv tổ tốn tin _ THPT Lạng Giang số 3) Tôi thường xuyên tham gia bồi dưỡng đào tạo chuyên môn Trong năm gần đây, thực đổi giáo dục toàn diện, nên chúng tơi tham gia khóa học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngày nhiều Qua khóa đào tạo chúng tơi nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt cải cách chương trình dạy học, từ nâng cao chất lượng giảng dạy lớp Câu :Theo thày (cơ) muốn nghiệp giáo dục THPT tỉnh nhà nói riêng giáo dục THPT tồn quốc nói chung phát triển cần phải thực ? Trả lời( Cơ Hồng thị Bích _ gv văn _ trường THPT Ngô Sỹ Liên ) Theo Thứ phải quan tâm đến đời sống giáo viên, có giáo viên n tâm cơng tác, gắn bó với nghề thu hút nhân tài Thứ hai phải thu hút đầu tư nguồn lực toàn xã hội cho nghiệp giáo dục, đầu tư cho sở hạ tầng, kiên cố hóa trường lớp học, xây dựng trường chuẩn quốc gia Thứ ý nâng cao chất lượng giáo viên, đảm bảo 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn, không ngừng bồi dưỡng đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên Thứ cải cách cách dạy học , không đặt nặng lý thuyết, học phải đơi với hành, xây dựng chương trình giảng dạy đồng bộ, tiên tiến Thứ thực tốt vận động : “ Nói khơng với tiêu cực bệnh thành thích giáo dục”, “ Mỗi thày cô gương đạo đức, tự học sáng tạo”, “ Xây dựng nhà trường văn hóa, nhà giáo mẫu mực, học sinh văn minh, lịch” , “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”… Em xin trân thành cảm ơn ... chất khoản chi NSNN cho giáo dục nội dung chi NSNN cho giáo dục THPT bao gồm nhóm nội dung chi + Chi cho người + Chi nghiệp vụ chuyên môn + Chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ + Chi khác Mỗi... cấu chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập địa bàn tỉnh.23 Bảng 2.5 Tình hình chi cho người giáo dục THPT tỉnh Bắc Giang 24 Bảng 2.6 Tình hình chi nghiệp vụ chuyên môn giáo dục THPT tỉnh Bắc Giang. .. xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT công lập9 1.3.4 Vai trò chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập 10 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục THPT

Ngày đăng: 06/10/2018, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THPT VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN CHO GIÁO DỤC THPT CÔNG LẬP

    • 1.1 Giáo dục trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc gia

    • Theo nghĩa rộng, giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm, trí tuệ của thế hệ trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm sản xuất, đời sống, sinh hoạt.Theo nghĩa hẹp, giáo dục trang bị những kiến thức và hình thành nhân cách con người.Giáo dục không phải là sự áp đặt khuôn mẫu, càng không phải ngăn chặn sự nảy sinh các nhu cầu mà thông qua giáo dục để khơi dậy các nhu cầu chân chính, những khát vọng và những hoài bão.

    • Xã hội ngày càng phát triển thì năng lực của cá nhân càng đòi hỏi cao, và khi cá nhân có trình độ và nhận thức sẽ góp phần xây dựng xã hội ngày càng văn minh, tốt đẹp. Đối với một đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh, chịu nhiều áp bức bóc lột và bị các đế quốc thực hiện các chính sách mị dân, ngu dân…để có thể theo kịp với bạn bè thếgiới và không bị tụt hậu quá xa so với thời đại thi đầu tư cho giáo dục chính là bước đi chính xác và cần thiết.

    • Luật giáo dục Việt Nam 2005 chỉ rõ : “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” ( điều 9 ) và điều 13 cũng nhấn mạnh : “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, nhà nước ưu tiên cho giáo dục. Khuyến khích và bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục, trong đó ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục”.“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” giáo dục và đầu tư cho giáo dục là cả một quá trình , nó phải được quan tâm thường xuyên liên tục. Đầu tư cho giáo dục là việc không thể có kết quả trong ngày một ngày hai mà kết quả sẽ có trong tương lai, ngay trong việc đào tạo đã là một quá trình diễn ra lâu dài được chia làm nhiều năm nhiều cấp bậc:

    • 1.2 Vai trò của giáo dục THPT với sự phát triển kinh tế - xã hội:

    • 1.3 Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT công lập:

      • 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản:

      • 1.3.2 Nội dung chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập :

      • Nhóm 1 : Chi cho con người:

      • Nhóm 2: Chi nghiệp vụ chuyên môn:

      • Nhóm 3: Chi mua sắm tài sản, sửa chữa lớn TSCĐ, xây dựng nhỏ:

        • 1.3.3 Đặc điểm của chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT công lập

        • 1.3.4 Vai trò của chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập

        • 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT công lập

        • 1.4.Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT công lập

          • 1.4.1 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT công lập

          • Lập dự toán chi thường xuyên cho giáo dục THPT công lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan