Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần dịch vụ công nghiệp hàng hải

106 262 0
Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần dịch vụ công nghiệp hàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng - Năm 2012 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước đây, hàng hố khơng sản xuất nơi lúc người muốn tiêu dùng Bởi vậy, gây bất cập như: chi phí sản xuất, cung ứng cao; giá trị sản phẩm tạo không cao; không thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng,…Từ dẫn đến tính cạnh tranh thấp, khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng, hiệu kinh doanh thấp Ngày nay, để cạnh tranh thành công môi trường kinh doanh nào, doanh nghiệp khơng tập trung vào hoạt động riêng mà phải tham gia vào công việc kinh doanh nhà cung cấp khách hàng Bởi lẻ doanh nghiệp đáp ứng sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng họ, buộc phải quan tâm sâu sắc đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm dịch vụ nhà cung cấp, cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành mong đợi thực người tiêu dùng khách hàng cuối thực tế nhiều doanh nghiệp khơng biết sản phẩm họ sử dụng việc tạo sản phẩm cuối cho khách hàng Hơn nữa, cạnh tranh tính tồn cầu ngày khốc liệt, chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn hơn, mức độ kỳ vọng khách hàng ngày cao thúc ép doanh nghiệp phải tập trung đầu tư nhiều vào chuỗi cung ứng Thêm vào đó, tiến liên tục đổi công nghệ truyền thông vận tải thúc đẩy phát triển không ngừng chuỗi cung ứng kỹ thuật để quảnQuản trị chuỗi cung ứng đời giúp sử dụng nguồn lực cách tối ưu Chính nhờ hoạt động mà giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng (phần giá trị thời gian, giá trị địa điểm), đồng thời với kết hợp chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ -2giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tạo lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng khí cơng nghiệp gặp phải cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp khác Năm 2011, kinh tế nước tiếp tục gặp khó khăn nhiều biến động Ngay từ đầu năm, chi phí đầu vào tăng mạnh (giá vật tư, nguyên liệu, xăng dầu, vận tải tăng), tỷ giá ngoại tệ biến động, lãi suất vay tăng, tiếp đến lạm phát tăng cao ảnh hưởng không nhỏ đến Công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty bị ảnh hưởng khó khăn chung kinh tế Các dự án đầu tư, phát triển công nghiệp khu vực miền Trung - Tây Nguyên giảm, yếu tố cạnh tranh giá thị trường khí cơng nghiệp ngày mạnh mẽ Vì vậy, Cơng ty muốn giữ vững vị trí thị trường phát triển bền vững khơng thể khơng nhìn nghiêm túc quản trị chuỗi cung ứng Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng Hải, nhận thấy chuỗi cung ứng đơn vị số hạn chế khâu xuất nhập hàng, vận chuyển, lưu kho, dịch vụ khách hàng, hay dự trữ Do vậy, chọn đề tài “Hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng Hải ” Với hy vọng củng cố thêm kiến thức cho thân mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng thúc đẩy mối liên kết bền vững đối tượng chuỗi, nâng cao khả cạnh tranh cho mặt hàng khí cơng nghiệp tỉnh Bình Định Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận liên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp kinh tế thị trường -3- Phân tích thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng Hải - Ứng dụng sở lý luận dựa vào thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Công ty, tiến hành hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề liên quan đến quản trị chuỗi cung ứng mặt hàng khí cơng nghiệp Công ty Cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải như: yếu tố tạo nên hiệu chuỗi cung ứng (dự trữ, vận chuyển, dịch vụ khách hàng, thông tin), thành viên tham gia chuỗi cung ứng (khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp, đại lý, chi nhánh) - Phạm vi nghiên cứu + Về mặt không gian: Việc nghiên cứu thực phạm vi chuỗi cung ứng trực tiếp Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải + Về mặt thời gian: Dựa kết kinh doanh Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải năm gần từ năm 2009 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp mô tả: mô tả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng Hải - Phương pháp phân tích: phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Cơng ty, từ rút ưu điểm nhược điểm nguyên nhân vấn đề quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng Hải -4- Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm chương cụ thể sau: Chương 1: sở lý luận quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Dịch vụ cơng nghiệp Hàng hải Chương 3: Hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 sở lý thuyết  Quản trị chuỗi cung ứng vấn đề nhiều tổ chức nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu, nhiều quan điểm quản trị chuỗi cung ứng đưa ra: - Quản trị chuỗi cung ứng việc thiết kế quản lý tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực khách hàng cuối Sự phát triển tích hợp nguồn lực người cơng nghệ then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành công.[15] - Quản trị chuỗi cung ứng việc quảncung cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu chi tiết, sản xuất lắp ráp, kiểm tra kho hàng tồn kho, tiếp nhận đơn hàng quản lý đơn hàng, phân phối qua kênh phân phối đến khách hàng cuối [16] - Quản trị chuỗi cung ứng việc quản lý mối quan hệ bên bên với nhà cung cấp khách hàng nhằm cung cấp giá trị khách hàng cao với chi phí thấp tính cho tổng thể chuỗi cung ứng.[17] - Quản trị chuỗi cung ứng hệ thống tổ chức vừa liên kết vừa độc lập, làm việc, hợp tác để kiểm soát, quản lý cải thiện luồng dịch -5chuyển nguyên liệu luồng thông tin từ nhà cung cấp khách hàng cuối cùng.[18] - Quản trị chuỗi cung ứng việc tích hợp hoạt động xảy sở mạng lưới nhằm tạo nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian sau đến sản phẩm hoàn thành cuối cùng, phân phối sản phẩm đến khách hàng thông qua hệ thống phân phối [19]  Quản trị chuỗi cung ứng chia thành ba quy trình lớn: - Quản trị quan hệ khách hàng: tập trung vào mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng (marketing, bán hàng, trung tâm tiếp nhận thông tin từ khách hàng, quản trị đơn hàng,…) - Quản trị nội doanh nghiệp: bao gồm tất quy trình thực nội doanh nghiệp (kế hoạch sản xuất, kế hoạch dự trữ, kế hoạch cung ứng,…) - Quản trị quan hệ với nhà cung ứng: tập trung vào mối quan hệ doanh nghiệp nhà cung cấp (tìm nguồn hàng, thương lượng, mua hàng, cách thức hợp tác, phương thức cung ứng) 6.2 Ứng dụng thực tiễn Liên quan đến đề tài nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng, nhiều đề tài sâu vào lĩnh vực Tuy nhiên, lĩnh vực hàng khí nói chung mặt hàng khí cơng nghiệp nói riêng chưa đề tài nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng Do đó, đề tài nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng khí cơng nghiệp đề tài hoàn toàn Việc áp dụng sở lý luận quản trị chuỗi cung ứng vào thực tiễn tiếp cận theo nội dung khác nhau, thường phải phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Người viết tìm hiểu tài liệu liên quan số đề tài, mơ hình chuỗi cung ứng ứng dụng mang lại thành công định -66.2.1 Công ty Holcim Việt Nam  Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng: Công ty áp dụng thành cơng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng với nội dung sau: - Hệ thống thông tin: Công ty áp dụng hệ thống thương mại điện tử cho phép Holcim tổ chức đấu giá cho nhà cung cấp để mua nguyên vật liệu (than, cát, đá pzzolan ) với giá cạnh tranh, tiết kiệm chi phí đồng thời khơng thời gian để tìm kiếm nhà cung cấp Hệ thống dễ truy cập thông tin cập nhật hàng nhiều khách hàng tìm tới Holcim Ngồi ra, Cơng ty sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS–Global Position System) triển khai Holcim Việt Nam nhằm tối ưu quãng đường vận chuyển, định vị nhu cầu khách hàng để hoạch định vị trí điểm giao hàng, kho - Hoạt động kho bãi: Hệ thống kho Holcim giúp giảm chi phí nhiều quản lý kho Do đặc tính sản phẩm xi-măng trọng lượng nặng nên cơng tác bốc xếp, trung chuyển ln tốn nhiều chi phí Hệ thống kho thuê nhà vận tải Xi-măng xuất khỏi kho nhà máy sản xuất, lưu trữ hệ thống kho giao trực tiếp lên phương tiện cho đại lý Tất chi phí kho tính chi phí vận chuyển - Dịch vụ khách hàng: Holcim hệ thống thương mại điện tử Đây sáng kiến Holcim Việt Nam, ứng dụng công nghệ thông tin đại ưu việt để nâng chất luợng phục vụ khách hàng cao hơn, hiệu nhanh với hệ thống ổn định an toàn  Những kết đạt từ mơ hình: Với phương châm đồng hành phát triển, Holcim Việt Nam cam kết tạo môi trường động cho tất nhân viên, nhà thầu phụ mang lại lợi ích cho cổ đơng, khách hàng cộng đồng xã hội Với chủ trương này, Holcim -7đang liên tục cải tiến nhằm đưa sách, hoạt động tối ưu Để thực vai trò quan trọng này, chuỗi cung ứng Holcim tổ chức hợp lý nhân tố sau ứng dụng triệt để: - Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý Các chương trình Stock Model, MapInfo xem công cụ chủ đạo công tác mô phỏng, lập kế hoạch đánh giá kế hoạch - Quan hệ công tác chặt chẽ: thông tin từ phận bán hàng, sản xuất hay từ ban lãnh đạo cập nhật xử lý nhanh chóng - Tiết kiệm thời gian: tất hoạt động chuỗi thực hệ thống liệu đồng nhất, công việc nhân viên phận không bị trùng lắp, giúp tiết kiệm nhân lực thời gian, đồng thời rút ngắn thời gian sản xuất - Tiết kiệm chi phí: cải tiến việc tồn kho thành hệ thống kho tiết kiệm nhiều chi phí lưu kho, bốc xếp 6.2.2 Tập đoàn Wal – Mart  Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng: Wal-mart công ty ứng dụng thành cơng mơ hình chuỗi cung ứng giới Wal-mart làm điều khơng tập đồn bán lẻ mà cơng ty tối ưu hóa quản trị chuỗi cung ứng với đối tượng quản lý chính, là: - Quản trị hệ thống thông tin ứng dụng cơng nghệ: tập đồn ứng dụng tiên phong, thành công công nghệ thông tin, viễn thông, hệ thống thơng tin tích hợp với đối tác như: RFID, vệ tinh nhân tạo, CPFR; tảng cho tính hiệu hệ thống quản trị chuỗi cung ứng - Quản trị kho bãi: Wal-mart tiên phong xây dựng hệ thống nhà kho đa chức “Cross – docking” thành công; đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng tạo giá trị tăng thêm cho hàng hoá -8- Quản trị vật tư: Wal-mart sử dụng chiến lược mua hàng hiệu quả, tạo lợi cạnh tranh giá cách mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất, không chấp nhận trung gian; đàm phán cứng rắn giá thôi; Wal-mart mua vận chuyển hàng từ cửa nhà máy Wal-mart chịu khó giành thời gian làm việc với nhà cung cấp dĩ nhiên để hiểu cấu trúc chi phí họ - Quản trị vận tải: nét bật hạ tầng cung ứng Wal-mart hệ thống vận tải linh hoạt nhanh nhẹn Hoạt động vận tải ln xác an tồn  Những kết đạt từ mơ hình: Ngày Wal-mart biểu tượng thành công nước Mỹ với khoản tiền lớn hàng chục tỉ đôla năm mà Wal-mart tiết kiệm cho người tiêu dùng Chúng ta biết đến Wal-mart vì: “Wal-mart always low prices” hay “saving money Live better” Với hiểu biết quản trị chuỗi cung ứng, nói Wal-mart khơng thể khơng nói ứng dụng thành công công nghệ thông tin Wal-mart Đó chìa khố thành cơng để làm nên chuỗi cung ứng Wal-mart 6.2.3 Tập đoàn Nokia  Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng Nokia - Hệ thống thơng tin: Nokia sử dụng mơ hình chuỗi cung ứng là: mơ hình iHub mơ hình NGSW: * Mơ hình iHub: iHub trung tâm liệu kỹ thuật dùng để kết nối sở hạ tầng ứng dụng sản xuất công ty đạt mức độ cạnh tranh, phát triển sản xuất, cải thiện khả ứng dụng thông tin cách hiệu quả, phục vụ sản xuất, giảm chi phí thông tin liên lạc phận -90 Căn đề xuất Như phân tích phần thực trạng, lực kho đầu mối Cơng ty hạn chế phân bố rải rác nên chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ khách hàng nhu cầu tăng đột ngột Trong tình mà khách hàng đặt hàng khẩn cấp bệnh viện, trung tâm y tế muốn đáp ứng u cầu khách hàng đòi hỏi nhân viên Cơng ty phải làm thêm không báo trước Điều dẫn đến nhiều vấn đề như: thái độ làm việc nhân viên, hoạt động xuất hàng khó kiểm sốt…Mặt khác, khoảng cách kho hàng xa nên việc vận chuyển sản phẩm gặp nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian Như vậy, việc khai thác kho bãi Cơng ty hạn chế phần ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Cơng ty Do đó, Cơng ty cần phải sách hợp lý việc triển khai phương án để khai thác lợi quy mơ kho bãi, giảm chi phí khấu hao phân bổ, nâng cao hiệu kinh doanh  Nội dung Ca làm việc quan tâm đến phận lao động sản xuất trực tiếp, như: phận bán hàng thuộc phòng Kinh doanh, đội cơng nhân nhập, xuất hàng từ kho Công ty xe tải, đội vận tải, … nên Công ty buộc phải bố trí ca làm việc linh động theo thời gian nhập, xuất hàng cho phận Hàng này, đơn hàng ngồi làm việc, Cơng ty phải cho bố trí phận làm thêm ngồi Các phận bố trí làm việc liên tục để xuất hàng Ngoài lượng hàng xuất bán trực tiếp, xuất để đưa kho tuyến sau Đội vận tải bố trí thay chạy để nâng cao hiệu suất khai thác phương tiện Như đảm bảo đáp ứng kịp thời nhanh chóng nhu cầu khách hàng Các đơn vị khác (khối văn phòng) làm việc -91theo thời gian lao động chung, từ 7h đến 11h30 từ 13h30 đến 17h hàng ngày (thứ chủ nhật nghỉ) Việc tổ chức thực đơn giản, Cơng ty nên giao cho phòng Kế hoạch – kinh doanh kết hợp với phòng ban nghiệp vụ liên quan tiến hành khảo sát để đưa quy chế, sách lương, thưởng làm ngồi khối lao động trực tiếp kho đầu mối đóng nạp KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng quản trị chuỗi cung ứng mặt hàng khí cơng nghiệp Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Cơng nghiệp Hàng hải ta thấy nhiều bất cập mắt xích chuỗiCơng ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải cần cải thiện, cụ thể sau: + Chưa gắn kết chặt chẽ thành viên chuỗi + Hệ thống thông tin chưa ứng dụng + Hiệu hoạt động vận tải, kho bãi chưa khai thác Tất vấn đề tác giả đề xuất thay đổi nhằm cải thiện chuỗi cung ứng Chương để giúp cho Công ty Cổ phần Dịch vụ Cơng nghiệp Hàng hải tầm nhìn chiến lược kinh doanh gắn liền với chuỗi cung ứng từ nguồn nguồn liệu khách hàng cuối -92- KẾT LUẬN Tồn cầu hóa thương mại quốc tế đặt cho doanh nghiệp thách thức kiểm sốt tích lũy dòng chảy hàng hóa, thơng tin tài cách hiệu Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp xây dựng chuỗi cung ứng nhanh nhạy, thích nghi cao sáng tạo giúp họ dễ dàng vượt qua đối thủ chiến cạnh tranh Việt Nam quốc gia tốc độ hội nhập vào ''thế giới phẳng'' nhanh, thành phần thiếu nhiều cơng thức sản phẩm đa quốc gia Chính vậy, cơng ty ln tìm cách để tạo kênh liên lạc thông suốt nhà cung ứng khách hàng họ, xóa bỏ nhân tố cản trở khả sinh lợi, giảm chi phí, tăng thị phần dành đông đảo khách hàng Vì lý đó, quản trị chuỗi cung ứng xem giải pháp tốt để nâng cao hiệu kinh doanh Với quản trị chuỗi cung ứng, việc chia sẻ liệu kinh doanh khơng bị bó hẹp nội doanh nghiệp, mà lan truyền đến nhà cung ứng, nhà sản xuất nhà phân phối thể nói, dây chuyền cung ứng ln trọng tới hoạt động sản xuất công ty, lẫn tương lai, nhằm cân đối cung cầu, đồng thời phản hồi lại thay đổi thị trường Hãy đưa tất thông tin liên quan tới dây chuyền cung ứng, từ nhà cung cấp tới hệ thống hậu cần nội bộ, đến kênh phân phối sản phẩm, khách hàng…vào hệ thống quản trị chuỗi cung ứng, bạn thấy hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên thơng suốt hiệu Trong khuôn khổ luận văn với đề tài: “Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải”, bám sát vào mục -93tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa vấn đề quản trị chuỗi cung ứng bao gồm: Khái niệm, mục tiêu, tầm quan trọng, trình phát triển, nội dung quản trị chuỗi cung ứng hàng hóa Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải đến thời điểm năm 2011 Trên sở phân tích, đánh giá nội dung việc ứng dụng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng, luận văn đưa số nhận xét ưu, nhược điểm mơ hình quản trị chuỗi cung ứng hàng hóa Cơng typhần cuối luận văn, vận dụng hệ thống lý luận kết hợp với phân tích thơng tin từ thực tiễn, khả điều kiện doanh nghiệp, tác giả đưa số ý kiến nhằm hồn thiện chuỗi cung ứng hàng hóa Cơng ty Đối với Cơng ty việc sở hữu dây chuyền cung ứng hiệu vé sinh tồn chí thịnh vượng giới kinh doanh ngày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Lê Công Hoa (2006), “Quản trị hậu cần kinh doanh”, NXB Phụ Nữ [2] Souviron (2006), “Bài giảng Quản trị chuỗi cung cấp” [3] Đoàn Thị Hồng Vân (2002), “Quản trị cung ứng”, NXB Thống kê [4] Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải (2009), “Bảng cân đối kế tốn 2009”, Cơng ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải [5] Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải (2010), “Bảng cân đối kế tốn 2010”, Cơng ty cổ phần Dịch vụ cơng nghiệp Hàng hải [6] Công ty Cổ phần Dịch vụ Cơng nghiệp Hàng hải (2011), “Bảng cân đối kế tốn 2009”, Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải [7] Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải (2009), “Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009'', Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải [8] Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải (2010), “Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010'', Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải [9] Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải (2011), “Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2012'', Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải [10] Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng (2011)," Bài giảng quản trị chuỗi cung ứng", Đại học Đà Nẵng [11] Website Công ty SCM (Supply Chain Management): http://scmvietnam.com Tiếng Anh: [12] Kai A.Simson (2002), “Introduction to Supply Chain Managementm”, PhD – The Information Management Group, Victoria Institute Sweden [13] Larson, P & Halldorsson, A (2004), “International journal of logistics management” [14] Sunil Chopra & Peter Meindl (2004), “Supply Chain Management”, Pearson Prentice Hall [15] The Institute for supply management, “Glossary of key purchasing and supply terms”, 2000 [16] Courtesy of Supply chain Council, Inc [17] Martin Christopher, Quản trị chuỗi cung ứng hậu cần – Logistics and Supply Chain Management, 1992 [18] J.Aitken, Supply Chain Management Integration within the context of a Supplier Association) [19] H.L Lee and C.Billington (1995), “The evolution of supply chain management models and practice at Hewlett-packard” Interfaces 25, No 5(1995); 41-63 Phụ lục: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM 2009 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chỉ tiêu A TỔNG CỘNG TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Ngun giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình Ngun giá Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư dài hạn khác B TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Năm 2009 59.424 25.767 1.149 1.149 13.239 14.224 1.423 130 (2.537) 10.993 10.993 386 45 270 71 33.657 4.158 4.158 29.476 25.855 42.903 (17.048) 2.234 2.261 (344) 1.386 23 23 59.424 32.539 30.088 5.000 Năm 2010 62.783 31.427 4.096 4.096 1.400 1.400 11.185 13.348 460 81 (2.703) 14.299 14.299 (242) 447 27 285 135 31.356 31.356 28.498 48.661 20.163) 2.858 3.039 (181) 62.783 34.827 32.476 - Năm 2011 61.445 27.827 2.735 2.735 400 400 13.388 16.779 306 104 (3.801) 10.491 10.491 813 99 219 496 33.618 33.618 30.923 54.357 (23.434) 2.695 3.309 (344) 61.445 31.002 30.828 - 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp cho Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn Quỹ khen thưởng phức lợi Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp việc làm VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn đầu tư chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối 15.870 2.394 15 1.613 3.140 1.053 790 213 2.451 125 2.000 326 26.885 20.143 2.950 400 3.392 7.643 18.187 149 775 3.135 1.584 865 140 2.351 125 2.000 226 27.956 20.143 3.685 650 3.477 10.460 12.658 79 707 3.116 2.091 1.641 76 174 50 124 30.443 21.092 5.772 650 2.929 (Nguồn: Phòng kế tốn – tài vụ) Phụ lục: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Chỉ tiêu Doanh thu BH & CCDV Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu BH & CCDV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp BH & CCDV Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Năm Năm Năm 2009 53.555 905 52.650 37.548 15.102 396 694 692 3.235 5.973 5.596 713 39 674 6.720 1.755 4.515 2010 56.214 206 56.008 39.501 16.507 497 734 710 3.482 6.652 6.136 342 342 6.748 1.813 4.665 2011 59.668 207 59.461 38.725 20.736 341 72 72 4.407 9.563 7.035 14 14 7.049 1.973 5.076 (Nguồn: Phòng Kế tốn – Tài vụ) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 12 1.1.1 Khái niệm .12 1.1.2 Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng 14 1.1.3 Phân biệt quản trị logictics quản trị chuỗi cung ứng .15 1.1.4 Tầm quan trọng quản trị chuỗi cung ứng 17 1.2 CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG 19 1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG .21 1.3.1 Dịch vụ khách hàng .21 1.3.2 Hệ thống thông tin .27 1.3.3 Hoạt động kho bãi 31 1.3.4 Hoạt động dự trữ 34 1.3.5 Hoạt động vận tải 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 42 2.1 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 42 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty 42 2.1.2 cấu tổ chức Công ty .43 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty từ năm 2009–2011 .46 2.1.4 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng Công ty 48 2.2 CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY 55 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 56 2.3.1 Dịch vụ khách hàng .56 2.3.2 Hệ thống thông tin .62 2.3.3 Hoạt động kho bãi, dự trữ 65 2.3.4 Hoạt động vận tải 70 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 74 2.4.1 Ưu điểm .74 2.4.2 Nhược điểm 75 2.4.3 Nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG HỒN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 77 3.1 CÁC CĂN CỨ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 77 3.1.1 Xu hướng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng .77 3.1.2 Mục tiêu Công ty 78 3.1.3 Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng 80 3.1.4 Mục tiêu cạnh tranh .81 3.2 HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 81 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải 82 3.2.2 Hoàn thiện kênh thông tin phận, phục vụ công tác điều hành, tác nghiệp .82 3.2.3 Xây dựng chương trình quảnquan hệ khách hàng hợp lý, tăng cường công tác dịch vụ khách hàng .84 3.2.4 Tổ chức lại công tác vận tải 86 3.2.5 Bố trí ca làm việc hợp lý nhằm khai thác tối đa lực kho bãi lực vận tải Công ty 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Khác quản trị logictics quản trị chuỗi cung ứng So sánh hình thức vận tải Kết hoạt động sản xuất kinh từ năm 2009-2011 cấu lao động Tình hình nguồn vốn Công ty từ năm 2009-2011 Doanh thu từ dịch vụ khách hàng Diện tích sức chứa kho dự trữ Lộ trình-chi phí vận chuyển năm 2011 Sản lượng đất đèn nhập từ Trung Quốc năm 2009 – 2011 So sánh hình thức vận tải cấu sản lượng bình khí theo hình thức vận tải giai đoạn năm 2009-2011 Tập hợp chi phí theo hình thức mặt hàng khí cơng nghiệp năm 2011 Dự kiến tiêu năm 2012 Tập hợp chi phí vận tải phương tiện đầu tư Dự kiến nhu cầu phương tiện vận tải Trang 17 38 47 50 54 61 66 67 69 71 72 73 79 88 89 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Tên hình vẽ, đồ thị Chuỗi cung ứng điển hình Các hoạt động chuỗi cung ứng Hệ thống thông tin chuỗi cung ứng Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Doanh thu lợi nhuận Cơng ty từ năm 2009-2011 Quy trình sản xuất khí Oxy Cấu trúc chuỗi cung ứng hàng hóa Doanh thu từ dịch vụ khách hàng Mơ hình đường vận động hàng hóa Sơ đồ tổng quan chuỗi cung ứng Công ty cấu sản lượng bình khí theo hình thức vận tải Trang 13 20 27 44 48 49 56 61 62 64 72 ... luận quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Dịch vụ cơng nghiệp Hàng hải Chương 3: Hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Dịch. .. động quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng Hải - Ứng dụng sở lý luận dựa vào thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Cơng ty, tiến hành hồn thiện quản trị chuỗi cung. .. tích hoạt động cung ứng Công ty Cổ phần Dịch vụ Cơng nghệp Hàng Hải Từ rút điểm mạnh yếu tình hình cung ứng hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệp Hàng Hải Như vậy,

Ngày đăng: 06/10/2018, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài

    • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

    • 1.1.1. Khái niệm

  • Hình 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình

    • 1.1.2. Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng

    • 1.1.3. Phân biệt giữa quản trị logistics và quản trị chuỗi cung ứng

  • Bảng 1.1: Khác nhau giữa quản trị logictics và quản trị chuỗi cung ứng

    • 1.1.4. Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng

  • 1.2. CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG

  • Hình 1.2: Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng

  • 1.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

    • 1.3.1. Dịch vụ khách hàng

    • 1.3.2. Hệ thống thông tin

  • Hình 1.3: Hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng

    • 1.3.3. Hoạt động kho bãi

    • 1.3.4. Hoạt động dự trữ

    • 1.3.5. Hoạt động vận tải

  • Bảng 1.2: So sánh các hình thức vận tải

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • Chương 1 của luận văn giúp người đọc hiểu được những kiến thức cơ bản về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng, sự khác nhau giữa quản trị chuỗi cung ứng và chuỗi logictics, mục tiêu và tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp, đối với xã hội. Chương này cũng giới thiệu mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng khí công nghiệp của Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải.

    • Những kiến thức cơ bản này sẽ được vận dụng để phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của mặt khí công nghiệp của Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải, từ đó rút ra ưu điểm, nhược điểm, và nguyên nhân hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng hiện tại. Đồng thời những kiến thức cơ bản này cũng là nền tảng để hoàn thiện mô hình chuỗi cung ứng tích hợp cho Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải.

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

  • 2.1. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty

    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty

  • Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty

    • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2009-2011

  • Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2009-2011

  • Hình 2.2: Doanh thu và lợi nhuận của Công ty từ năm 2009-2011

  • Hình 2.3: Quy trình sản xuất khí Oxy

  • Bảng 2.2: Cơ cấu lao động

  • Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của Công ty qua từ năm 2009-2011

  • 2.2. CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

  • Hình 2.4: Cấu trúc chuỗi cung ứng hàng hoá

  • 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

    • 2.3.1. Dịch vụ khách hàng

  • Bảng 2.4: Doanh thu từ dịch vụ khách hàng

  • Hình 2.5: Doanh thu từ dịch vụ khách hàng

  • Bên cạnh những dịch vụ khác, đây là dịch vụ quan trọng nhất vì khi thực hiện các dịch vụ này một mặt làm tăng thêm lợi nhuận cho Công ty, mặt khác cũng tăng uy tín của Công ty trên thị trường đối với mặt hàng khí công nghiệp.

    • 2.3.2. Hệ thống thông tin

  • Hình 2.6: Mô hình đường vận động của hàng hóa (theo vận tải)

  • Hình 2.7: Sơ đồ tổng quan chuỗi cung ứng của Công ty

    • 2.3.3. Hoạt động kho bãi, dự trữ

  • Bảng 2.5: Diện tích và sức chứa kho dự trữ

  • Bảng 2.6: Lộ trình - chi phí vận chuyển năm 2011

  • Bảng 2.7: Sản lượng đất đèn nhập khẩu từ Trung Quốc từ năm 2009-2011

    • 2.3.4. Hoạt động vận tải

  • Bảng 2.8: So sánh các hình thức vận tải

  • Bảng 2.9: Cơ cấu sản lượng bình khí theo hình thức vận tải giai đoạn từ năm 2009-2011

  • Hình 2.8: Cơ cấu sản lượng bình khí theo hình thức vận tải

  • Bảng 2.10: Tập hợp chí phí vận tải theo hình thức mặt hàng khí công nghiệp trong năm 2011

  • 2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

    • 2.4.1. Ưu điểm

    • 2.4.2. Nhược điểm

    • 2.4.3. Nguyên nhân

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

  • 3.1. CÁC CĂN CỨ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

    • 3.1.1. Xu hướng hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng trên thế giới

    • 3.1.2. Mục tiêu Công ty

  • Bảng 3.1: Dự kiến các chỉ tiêu cơ bản năm 2012

    • 3.1.3. Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng

    • 3.1.4. Mục tiêu cạnh tranh

  • 3.2. HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI

    • 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải

    • 3.2.2. Hoàn thiện kênh thông tin giữa các bộ phận, phục vụ công tác điều hành, tác nghiệp

    • 3.2.3. Xây dựng chương trình quản lý quan hệ khách hàng hợp lý, tăng cường công tác dịch vụ khách hàng

    • 3.2.4. Tổ chức lại công tác vận tải hàng hóa

  • Bảng 3.2: Tập hợp chi phí vận tải với phương tiện đầu tư

  • Bảng 3.3: Dự kiến nhu cầu phương tiện vận tải

    • 3.2.5. Bố trí ca làm việc hợp lý nhằm khai thác tối đa năng lực của kho bãi cũng như năng lực vận tải của Công ty

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục: 1

  • BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2009 – 2011

  • Đơn vị tính: triệu đồng

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009 – 2011

  • Đơn vị tính: triệu đồng

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 1

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài 1

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu 2

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

  • 4. Phương pháp nghiên cứu 3

  • 5. Bố cục đề tài 4

  • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 12

  • 1.1. KHÁI QUÁT QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 12

  • 1.1.1. Khái niệm 12

  • 1.1.2. Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng 14

  • 1.1.3. Phân biệt quản trị logictics và quản trị chuỗi cung ứng 15

  • 1.1.4. Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng 17

  • 1.2. CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG 19

  • 1.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 21

  • 1.3.1. Dịch vụ khách hàng 21

  • 1.3.2. Hệ thống thông tin 27

  • 1.3.3. Hoạt động kho bãi 31

  • 1.3.4. Hoạt động dự trữ 34

  • 1.3.5. Hoạt động vận tải 37

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 41

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 42

  • 2.1. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 42

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 42

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty 43

  • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2009–2011 46

  • 2.1.4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty 48

  • 2.2. CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY 55

  • 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 56

  • 2.3.1. Dịch vụ khách hàng 56

  • 2.3.2. Hệ thống thông tin 62

  • 2.3.3. Hoạt động kho bãi, dự trữ 65

  • 2.3.4. Hoạt động vận tải 70

  • 2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 74

  • 2.4.1. Ưu điểm 74

  • 2.4.2. Nhược điểm 75

  • 2.4.3. Nguyên nhân 75

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 76

  • CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 77

  • 3.1. CÁC CĂN CỨ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 77

  • 3.1.1. Xu hướng hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng 77

  • 3.1.2. Mục tiêu Công ty 78

  • 3.1.3. Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng 80

  • 3.1.4. Mục tiêu cạnh tranh 81

  • 3.2. HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI 81

  • 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty cổ phần Dịch vụ công nghiệp Hàng hải 82

  • 3.2.2. Hoàn thiện kênh thông tin giữa các bộ phận, phục vụ công tác điều hành, tác nghiệp 82

  • 3.2.3. Xây dựng chương trình quản lý quan hệ khách hàng hợp lý, tăng cường công tác dịch vụ khách hàng 84

  • 3.2.4. Tổ chức lại công tác vận tải 86

  • 3.2.5. Bố trí ca làm việc hợp lý nhằm khai thác tối đa năng lực của kho bãi cũng như năng lực vận tải của Công ty 90

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91

  • KẾT LUẬN 92

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Số hiệu bảng

  • Tên bảng

  • Trang

  • 1.1

  • Khác nhau giữa quản trị logictics và quản trị chuỗi cung ứng

  • 17

  • 1.2

  • So sánh các hình thức vận tải

  • 38

  • 2.1

  • Kết quả hoạt động sản xuất kinh từ năm 2009-2011

  • 47

  • 2.2

  • Cơ cấu lao động

  • 50

  • 2.3

  • Tình hình nguồn vốn của Công ty từ năm 2009-2011

  • 54

  • 2.4

  • Doanh thu từ dịch vụ khách hàng

  • 61

  • 2.5

  • Diện tích và sức chứa kho dự trữ

  • 66

  • 2.6

  • Lộ trình-chi phí vận chuyển năm 2011

  • 67

  • 2.7

  • Sản lượng đất đèn nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2009 – 2011

  • 69

  • 2.8

  • So sánh các hình thức vận tải

  • 71

  • 2.9

  • Cơ cấu sản lượng bình khí theo hình thức vận tải giai đoạn năm 2009-2011

  • 72

  • 2.10

  • Tập hợp chi phí theo hình thức mặt hàng khí công nghiệp trong năm 2011

  • 73

  • 3.1

  • Dự kiến các chỉ tiêu cơ bản năm 2012

  • 79

  • 3.2

  • Tập hợp chi phí vận tải đối với phương tiện đầu tư

  • 88

  • 3.3

  • Dự kiến nhu cầu phương tiện vận tải

  • 89

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan