Tiểu luận bội chi ngân sách nhà nước

17 1.8K 5
Tiểu luận bội chi ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết ,bội chi ngân sách là một vấn đề mà các quốc gia đều gặp phải .Việc Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy mỗi quốc gia đều có những biện pháp thích hợp nhằm khắc phục bội chi ngân sách đua bội chi đến một mức nhất định .Chính phủ Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ . Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vậy xử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? các giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiên nay là gì ? Những ưu nhược điểm của các giải pháp đó đối với sự pháp triển kinh tế Việt Nam hiên nay I) KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm ngân sách nhà nước: Luật Ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 1996 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của quốc gia trong dự toán đã được cơ quan chính phủ có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính phủ. 2. Khái niệm thâm hụt ngân sách nhà nước: 2.1. Thu ngân sách nhà nước: Chính phủ dùng quyền lực của mình để tập trung một bộ phận của tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung của quốc gia làm nguồn để thực hiện nhiệm vụ của mình. Các nguồn thu chính:

LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết ,bội chi ngân sách là một vấn đề mà các quốc gia đều gặp phải .Việc Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy mỗi quốc gia đều có những biện pháp thích hợp nhằm khắc phục bội chi ngân sách đua bội chi đến một mức nhất định .Chính phủ Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ . Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vậy xử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? các giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiên nay là gì ? Những ưu nhược điểm của các giải pháp đó đối với sự pháp triển kinh tế Việt Nam hiên nay I) KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm ngân sách nhà nước: Luật Ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 1996 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của quốc gia trong dự toán đã được cơ quan chính phủ có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính phủ. 2. Khái niệm thâm hụt ngân sách nhà nước: 2.1. Thu ngân sách nhà nước: Chính phủ dùng quyền lực của mình để tập trung một bộ phận của tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung của quốc gia làm nguồn để thực hiện nhiệm vụ của mình. Các nguồn thu chính:  Thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước: Thu từ sản xuất, thu từ lưu thông - phân phối hàng hóa, thu từ hoạt động dịch vụ  Thu từ nguồn thu ngoài nước: thu từ vay nợ và viện trợ của ngoại quốc 2.2. Khái niệm: Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của ngân sách nhà nước. 3. Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước: Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ.  Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, .  Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên. II) THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY . Chỉ tiêu năm 2007 năm 2008 Năm2009 Tổng thu cân đối NSNN 281900 323000 389900 Thu kết chuyển từ năm trước sang 19000 9080 14100 Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 357400 398980 481300 Bội chi ngân sách nhà nước 56500 66900 873090 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 5% 5% 4,82% Thực tế trong những năm qua chúng ta đã kiểm soát được mức độ chi ngân sách nhà nước ở mức giới hạn cho phép ( không quá 5% GDP trên năm) và nguồn vay chủ yếu là chi cho đầu tư phát triển. Ngoài ra chúng ta cũng tích lũy được một phần từ nguồn thu thuế ,phí, lệ phí, chi đầu tư phát triển. Đây là những thành công bước đầu đáng ghi nhận trong công tác quản lí cân đối ngân sách nhà nước cũng như kiểm soát vấn đề bội chi ngân sách nhà nước. Dưới đây chúng tôi xin đưa các số liệu về cân đối dự toán ngân sách nhà nước trong những năm gần đây (từ năm 2007 đến 2009 ) Bảng cân đôidự toán ngân sách nhà nước năm 2007 Cân đối dự toán ngân sách nhà nước 2007 (28/11/2006 16:17) Đơn vị tính: Tỷ đồng STT CHỈ TIÊU DỰ TOÁN NĂM 2007 A TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 281.900 1 THU NỘI ĐỊA (KHÔNG KỂ THU TỪ DẦU THÔ) 151.800 2 THU TỪ DẦU THÔ 71.700 3 THU CÂN ĐỐI TỪ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 55.400 4 THU VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI 3.000 B THU KẾT CHUYỂN TỪ NĂM TRƯỚC SANG 19.000 C TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 357.400 1 CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 99.450 2 CHI TRẢ NỢ VÀ VIỆN TRỢ 49.160 3 CHI PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP KINH TẾ - XÃ HỘI, QUỐC PHÒNG, AN NINH, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, ĐẢNG, ĐOÀN THỂ (1) 174.550 4 CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÔI DƯ 500 5 CHI CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG (2) 24.600 6 CHI BỔ SUNG QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH 100 7 DỰ PHÒNG 9.040 D BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 56.500 TỶ LỆ BỘI CHI SO GDP 5% NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1 VAY TRONG NƯỚC 43.000 2 VAY NGOÀI NƯỚC 13.500 Dự toán thu ngân sách nhà nước quốc hội quyết định là 281900 tỉ đồng; phấn đấu cả năm ước đạt 287900 tỉ đổng, vượt 2,1% (6000 tỉ đồng). So với dự toán, tăng 11,6% so với thực hiện năm 2006. Trong điều kiện dự toán năm 2007 được xây dựng ở mức cao, quá trình điều hành phát sinh nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến số thu ngân sách như sản lượng dầu thô, thanh toán giảm lớn so với dự toán, thực hiện điều chỉnh giảm thuế để bình ổn giá cả thị trường… thì kết quả thu như vậy là tích cực. Dự toán chi quốc hội quyết định là 357400 tỉ đồng, bao gồm cả nhiệm vụ chi từ số thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 (19000 tỉ đồng); ước cả năm đạt 368340 tỉ đồng, tăng 3,1% (10940 tỉ đồng) so với dự toán bằng 32,3% tăng 14,6% so với thực hiện năm 2006. Bộ chi ngân sách năm 2007 được quốc hội quyết định là 56500 tỉ đồng ước cả năm là 56500 tỉ đồng, chiếm 4,95% GDP (tính theo thống kê tài chính CP-GFS là 1,7% GDP bằng mức quốc hội quyết định, được đảm bảo bằng các nguồn vay bù đắp bộ chi đúng với dự toán năm.) Thực hiện nghị quyết của quốc hội trong chỉ đạo điều hành ngân sách nhà nước năm 2007 dự kiến sẽ dành 9080 tỉ đồng (ngân sách trung ương 7000 tỉ đồng, ngân sách địa phương 2080 tỉ đồng) kết chuyển sang năm 2008 để thực hiện cải cách tiền lương. Đến 31/12/2007 dư nợ chính phủ (bao gồm cả nợ trái phiếu chính phủ) bằng 35,9% GDP dư nợ nước ngoài của quốc gia bằng 30,4% GDP, trong giới hạn đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2008 Tỷ đồng - In billions of dong Stt No Chỉ tiêu - Items Dự toán Plan 2008 A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Total state budget balancing revenues 323,000 1 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Domestic revenue (excluding oil revenues) 189,300 2 Thu dầu thô - Oil revenues 65,600 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu Revenues from import-export, net 64,500 4 Thu viện trợ không hoàn lại - Grants 3,600 B Thu kết chuyển từ năm trước sang Brought forward revenues 9,080 C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Total state budget balancing expenditures 398,980 1 Chi đầu tư phát triển Development investment expenditures 99,730 2 Chi trả nợ và viện trợ Repayment of debt and provision of aids 51,200 3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể Expenditure on socio-economics, defense, public security, public administration, party and unions 208,850 4 Chi cải cách tiền lương Salary reform expenditure 28,400 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính Transfer to financial reserve fund 100 6 Dự phòng - Contingencies 10,700 D Bội chi ngân sách nhà nước - State budget deficit 66,900 Tỷ lệ bội chi so GDP - Budget deficit as share of GDP 5% Nguồn bù đắp bội chi - Deficit financing 1 Vay trong nước - Domestic borrowings 51,900 2 Vay ngoài nước - External borrowings 15,000 Dự toán thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2008 là 323000 tỉ đồng phấn đấu cả năm đạt 399000 tỉ đồng, vượt 23,5% (76000 tỉ đồng so với dự toán, tăng 26,3% so với thực hiện năm 2007, đạt tỉ lệ động viên 26,8% GDP, trong đó từ thuế và phí đạt 24,9% GDP, ;loại trừ yếu tố tăng thu do tăng giá dầu thô thì đạt tỉ lệ động viên 23,5% GDP (thuế và phí đạt 21,6% GDP) chính phủ tập trung chỉ đạo tăng cường công tác quản lý thu ngân sách năm 2008. Dự toán chi cân đối ngân sách nhà nước quốc hội quyết định là 398900 tỉ đồng ước thực hiện cả năm đạt 474280 tỉ đồng vượt 18,9% so với dự toán, tăng 22,3% so với thực hiện năm 2007. Bộ chi ngân sách nhà nước năm 2008 quốc hội quyết định là 66900 tỉ đồng. Ước cả năm bộ chi ngân sách thực hiện là 66200 tỉ đồng bằng 4,95% GDP khi xây dựng kiểm toán. Đến ngày 31/12/2008 dư nợ chính phủ (bao gồm cả nợ trái phiếu chính phủ) bằng 33,5% GDP dư nợ ngoài nước của quốc gia bằng 27,2% GDP trong giới hạn đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Công tác tài chính ngân sách năm 2008 còn những khó khăn tồn tại. Thu ngân sách tăng nhưng chưa vững chắc chủ yếu là do giá dầu thô và thuế xuất nhập khẩu .Thu ngân sách những tháng cuối năm có chiều hướng giảm do sản xuất kinh doanh gặp khó khăn Các bộ ,ngành ,địa phương đã bám sát điều hành dự toán ngân sách nhà nước được giao nhưng triển khai vốn đầu tư xây dựng cơ bản cả từ nguồn ngân sách nhà nước và nguồn trái phiếu chính phủ còn chậm Quản lý chi tiêu ngân sách đã được tăng cường nhưng vẫn còn tình trạng lãng phí ,kém hiệu quả ,một số nơi chưa thật sự quán triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước . Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2009 A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 389,900 1 Thu nội địa 233,000 2 Thu từ dầu thô 63,700 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 88,200 4 Thu viện trợ không hoàn lại 5,000 B Thu kết chuyển từ năm trước sang 14,100 C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 491,300 1 Chi đầu tư phát triển 112,800 2 Chi trả nợ và viện trợ 58,800 3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính 269,300 4 Chi cải cách tiền lương 36,600 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 6 Dự phòng 13,700 D Bội chi ngân sách nhà nước 87,300 Tỷ lệ bội chi so GDP 4.82% E Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 87,300 1 Vay trong nước 71,300 2 Vay ngoài nước 16,000 Dự toán thu ngân sách nhà nước : dự toán tổng thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2009 là 389900 tỉ đồng,đạt tỷ lệ động viên 23%GDP trong đó từ thuế phí và lệ phí là 21,5% GDP là mức động viên ích cực . Về cơ cấu thu năm 2009 dự toán thu nội địa chiếm 59,8% tông thu ngân sách nhà nước ,thu dầu thô chiếm 16,3%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 22,6% tông thu cân đối ngân sách nhà nước Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2009 được xây dựng trên cơ sở cơ cấu lại chi ngân sách mục tiêu góp phần kiềm chế lạm phát ổn định vĩ mô ,đảm bảo các nguyên tắc : -Tếp tục cơ cấu lại ngân sách ,dảm bảo kinh phí thực hiện các chính sách an sinh xã hội và điêu chỉnh tiền lương ,các khoản tăng chi theo tiền lương - bố trí tăng chi dự phòng ,dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực và chủ động phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai dịch bệnh ,bố trí đảm bảo chi trả nợ theo đúng cam kết - bố trí kinh phí cho các lĩnh vực giáo dục -đào tạo -dạy nghề y tế ,khoa học -công nghệ ,văn hoá thông tin ,bảo vệ môi trường ,nông nghiệp nông thôn …theo nghị quyết của đảng ,quốc hội -đáp ứng nhu cầu chi cho các nhiệm vụ khác trên tinh thần triệt để tiết kiệm ,tiếp tục rà soát thắt chặt chi xây dưng ,bố trí dự toán chi thường xuyên cho các bộ các cơ quan trung ương và các địa phương cơ bản không tăng so với năm 2008 ,giảm mức bội chi ngân sách nhà nước dưới 5%GDP Dự toán chi ngân sách năm 2009 là 491300 tỉ đồng ,tăng 23,1% so với dự toán năm 2008: số tăng chi này tập trung cho các nhiệm vụ chính Về chi ngân sách nhà nước đã bố trí theo hướng cơ cấu lại các khoản chi tập trung chi cho an sinh xã hội ,đầu tư phát triển con người thông qua giáo dục ,y tế ,khoa học công nghệ ,đồng thời thực hiện điều chỉnh tiền lương ở mức cao hơn so với lộ trình đã được duyệt Được xây dựng trong bối cảnh cơ sở dự báo tình hình kinh tế vãn còn khó khăn ,diễn biến thất thường của thị trường và các biện pháp kiềm chế lạm phát vẫn tiếp tục thực hiện ,việc điều chỉnh chính sách thuế tạo thuận lợi hơn cho sản xuất kinh doanh nhưng bước đầu làm giảm thu ngân sách nhà nước Về cân đối ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách nhà nước ở mức 4,82% GDP (giảm 3700 tỉ đồng so với tính bội chi ở mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát Những vấn đề cần có giải pháp khắc phục trong tổ chức thực hiện : Về thu ngân sách nhà nước : dự toán xây dựng vẫn còn chứa đựng các yếu tố rủi ro ,chưa lường hết ,trong đó :thu nội địa từ hoạt động xuất nhập khẩu phụ thuộc nhiều vào khả năng kiểm soát lạm phát ,bình ổn kinh tế vĩ mô và phát triển sản xuất kinh doanh . thu dầu thô phụ thuộc vào yếu tố sản lượng và đặc biệt là yếu tố giá dâng có biến động khó lường . Dự toán chi ngân sách nhà nước da thực hiện cơ cấu lại để tăng cường an sinh xã hội , nhưng vẫn còn khó khăn : dự toán chi đầu tư phát triển NSTW bố trí tăng 10,1% so với dự toán năm 2008 ,nhưng vẫn còn thấp so với nhu cầu ,đòi hỏi phải rà soát ,lựa chọn công trình ,dự án quan trọng để triển khai thực hiện . đồng thời phải tăng cường huy động nguồn lực đầu vào tư từ các thành phần kinh tế khác để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - một số nhu cầu chi chưa có khả năng bố trí đủ theo yêu cầu ,như chi bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi ,chi thu hồi vốn ứng theo kế hoạch …trong quá trình điều hành ,trường hợp có tang thêm thu NSTW sẽ bổ sung nguồn xử lý - Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát , đã bố trí giảm bội chi ngân sách nhà nước , nhưng mức giảm chưa nhiều do nhu cầu an sinh xã hội và đầu tư phát triển còn lớn . nếu giảm tiếp mức bội chi ngân sách thì sẽ phải giảm chi đầu tư phát triển ,hiện dang rất khó khăn . - Dự toán chi thường xuyen bố trí cho cac bộ ,cơ quan trung ương ,các địa phương ngoài các khoản tăng chi theo chính sách ,chế độ và nhiệm vụ mới phát sinh ,các khoản chi còn lại không tăng so với dự toán năm 2008 trong khi giá cả tawng là khó khăn lớn ,đòi hỏi các bộ ,cơ quan trung ương phải tiếp tục thực hiện triệt để các biện pháp sử dụng hiệu quả kinh phí và tiết kiệm chi Dự phòng ngân sách nhà nước bố trí đạt 2,8% tổng chi ngân sách nha nước ,trong đó dự phòng NSĐP bằng 3,5% ,đảm bảo dự phong của c địa phương ở mức 3-4%, dự phòng NSTW 2,4% tổng chi NSTW , mức bố trí này là raat mỏng so với yêu cầu chủ động phòng chống thiên tai dịch bệnh và sử lý các nhiệm vụ đột xuất khác phát sinh trong năm . III) NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN Dựa vào hai loại thâm hụt trên ta có 2 nguyên nhân cơ bản gây thâm hụt ngân sách nhà nước:  Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.  Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ. IV) CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIÊT NAM HIỆN NAY . 9.040 D BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 56.500 TỶ LỆ BỘI CHI SO GDP 5% NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1 VAY TRONG NƯỚC 43.000 2 VAY NGOÀI NƯỚC 13.500. Khái niệm: Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản

Ngày đăng: 14/08/2013, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan