Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy phần lịch sử thế giới cận đại (lớp 10 chương trình chuẩn) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường phổ thông

120 381 0
Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy phần lịch sử thế giới cận đại (lớp 10 chương trình chuẩn) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== TRỊNH THỊ THƯƠNG VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== TRỊNH THỊ THƯƠNG VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học ThS PHAN THỊ THÚY CHÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, cịn có hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phan Thị Thúy Châm - người thầy tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô tổ Xã hội trường THPT Kim Anh (Hà Nội) tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trịnh Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trịnh Thị Thương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT CÁCH VIẾT TẮT NGHĨA BHLS Bài học lịch sử DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông KTDH Kĩ thuật dạy học 10 LS Lịch sử 11 NLHT Năng lực hợp tác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp khóa luận 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc khóa luận 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 12 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực 12 1.1.1.1 Phương pháp dạy học 12 1.1.1.2 Kĩ thuật dạy học 13 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ môn Lịch sử trường THPT 14 1.1.3 Đặc trưng kiến thức Lịch sử 16 1.1.4 Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh THPT 18 1.1.5 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 23 1.1.5.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 23 1.1.5.2 Kĩ thuật mảnh ghép 25 1.1.5.3 Kĩ thuật bể cá 30 1.1.6 Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 31 1.1.6.1 Khái niệm lực hợp tác dạy học Lịch sử 31 1.1.6.2 Nội dung lực hợp tác cần phát triển cho HS DHLS trường THPT 33 1.1.7 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng KTDH tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT 1.1.7.1 Vai trò 1.1.7.2 Ý nghĩa 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 43 1.2.1 Thực trạng dạy học lịch sử trường THPT 43 1.2.2 Thực trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học lịch sử trường THPT 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (SGK LỊCH SỬ 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 57 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần lịch sử giới cận đại 57 2.1.1 Vị trí 57 2.1.2 Mục tiêu 58 2.1.3 Nội dung 60 2.2 Nguyên tắc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần lịch sử giới cận đại (sgk lịch sử 10, chương trình chuẩn) 64 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 64 2.2.2 Đảm bảo tính vừa sức 64 2.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 65 2.2.4 Hình thức, biện pháp sử dụng phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức 65 2.2.5 Hình thức, biện pháp sử dụng phải linh hoạt, sáng tạo 66 2.3 Các KTDH tích cực áp dụng phần Lịch sử giới cận đại nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 66 2.4 Một số biện pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần lịch sử giới cận đại (SGK lịch sử 10, chương trình chuẩn) 75 2.4.1 Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức hiệu hoạt động nhóm 75 2.4.2 Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép phát huy lực tổ chức quản lý học sinh 77 2.4.3 Vận dụng kĩ thuật bể cá phát huy lực đánh giá cho học sinh 2.5 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 82 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 83 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 83 2.5.4 Kết thực nghiệm 84 2.5.5 Kết luận sau thực nghiệm 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nhân loại bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin tri thức Thông tin tri thức coi tài sản vô giá, quyền lực tối ưu quốc gia Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức nhân loại Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa vàng để người, quốc gia bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm Ở cấp THPT, mơn học góp phần thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mà Đảng đề Bộ môn Lịch sử trường THPT mơn học với đặc trưng có ưu sở trường giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc, hình thành giới quan khoa học… Song đặc thù môn lịch sử, số GV chưa thực sử hiểu sâu phương pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào SGK, chưa làm chủ kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng làm tính hấp dẫn môn lịch sử Hơn tư tưởng coi lịch sử môn phụ quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần trí nhớ khơng phải tư động não, khơng có tập thực hành nên nhiều học sinh quay lưng lại với mơn lịch sử Trước tình hình mới, đặt yêu cầu cho giáo dục nước nhà thách thức định, đặc biệt phải bắt kịp với xu phát triển chung nhân loại giáo dục giới, yêu cầu đổi vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học đại trở nên thiết hết Đổi giáo dục cần đổi cách đồng từ chương trình đến nội dung dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học nói chung cụ thể việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực cho HS cần thiết GV người làm cơng tác giáo dục lịch sử nói riêng Nghiên cứu phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung, đặc trưng môn, tâm lý học sinh mục tiêu nhà trường phổ thông Do để giúp cho nhận thức lịch sử học sinh trở nên đắn cần phải có phương pháp cụ thể xây dựng sở khoa học Trong khung lực cần hình thành phát triển cho HS phổ thông, lực hợp tác coi lực quan trọng Bởi hợp tác không nhu cầu tăng thêm sức lực trí tuệ để hồn thành mục tiêu chung, mà quan trọng cá nhân, cộng đồng ngày gắn kết, phụ thuộc với hết Trong dạy học lịch sử lực hợp tác, hành động, kỹ thuật, thái độ học tập thực cách đắn, linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu sở vận dụng tri thức, kinh nghiệm học tập hợp tác với GV bạn học nhằm thực mục tiêu học tập lịch sử Trong chương trình lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) phần lịch sử giới cận đại có vị trí tầm quan trọng đặc biệt có nhiều kiện quan trọng, nhân vật tiêu biểu, điển hình, có sử dụng nhiều khái niệm, thuật ngữ lịch sử đòi hỏi học sinh phải nhận thức chất Xem phần lịch sử khó địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực cho HS Chính vậy, việc vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học đại giai đoạn lịch sử nhằm phát triển lực hợp tác cho HS cần thiết Từ lí định chọn đề tài: “Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy phần lịch sử giới cận đại (lớp 10 chương trình chuẩn) nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh trường phổ thơng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình” PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh) Họ tên:……………………………………Tuổi:………Dân tộc:…… Lớp: Trường:………………….Huyện:………………….Tỉnh:…… Em khoanh tròn vào phương án trả lời mà em lựa chọn vui lòng cho biết ý kiến riêng em câu trả lời sau Câu Mức độ u thích mơn lịch sử em nào? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Trong tiết học Lịch sử thầy (cơ) em có thường xuyên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực hay khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Câu Em đánh giá mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Lịch sử trường phổ thông: Mức độ Kĩ thuật Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Khăn trải bàn Mảnh ghép Sơ đồ tư KWLH Ổ bi XYZ Bể cá Câu Em đánh giá mức độ hiệu kĩ thuật dạy học tích cực mà em tham gia Mức độ Tiêu chí Rất Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu quả Củng cố kiến thức học lớp Mở rộng kiến thức hiểu biết Rèn luyện kĩ năng: thuyết trình, làm việc nhóm… Vận dụng kiến thức học vào thực hiệu tế Tạo hứng thú, say mê, yêu thích khám phá lĩnh hội kiến thức Câu Theo em lực hợp tác có ý nghĩa nào? A Giúp học sinh nắm vững hiểu sâu, mở rộng vốn kiến thức lịch sử B Giúp học sinh thêm đồn kết, gắn bó, tự tin đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp biết chia sẻ, giúp đỡ, hòa đồng C Giúp học sinh rèn luyện kĩ khác tư duy, giải vấn đề, viết báo cáo thuyết trình Câu Em mong muốn học tiết lịch sử theo hình thức nào? A Thầy đọc – trị chép B Giáo viên hỏi học sinh trả lời C Học sinh tham gia vào hoạt động học tập hướng dẫn giáo viên Cảm ơn em chúc em học tốt! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG (Dành cho giáo viên mơn Lịch sử) Họ tên:…………………………………Tuổi:………Dân tộc:……… Giáo viên trường:…………………………… Tỉnh/ Thành phố: ………… …………………………… Thầy (cô) xin vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào câu trả lời mà thầy (cô) cho cho biết ý kiến riêng thầy (cô) câu hỏi sau Em xin cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Câu Mức độ cần thiết việc sử dụng KTDH tích cực dạy học Lịch sử trường THPT A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu Thầy (cô) nhận thấy khác tiết học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nào? A Học sinh tích cực, chủ động sôi học B Giáo viên truyền tải nhiều thông tin hơn, học sinh hiểu lớp C ý kiến D Ý kiến khác Câu Mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học thầy (cô) học lịch sử trường PT Mức độ Kĩ thuật Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Khăn trải bàn Mảnh ghép Sơ đồ tư KWLH Ổ bi XYZ Bể cá Câu Thầy (cô) đánh giá mức độ hiệu kĩ thuật dạy học tích cực mà thầy (cơ) sử dụng Mức độ Tiêu chí Rất Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu quả Củng cố kiến thức học lớp Mở rộng kiến thức hiểu biết Rèn luyện kĩ năng: thuyết trình, làm việc nhóm, vẽ sơ đồ tư Vận dụng kiến thức học vào thực tế Tạo hứng thú, say mê, yêu thích khám phá lĩnh hội kiến thức hiệu Câu Theo thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mơn Lịch sử có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Câu Thầy (cô) thường vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực DHLS trường THPT trường hợp nào? A Kiểm tra cũ, dạy chủ đề/ học B Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm để tìm hiểu kiến thức C Hướng dẫn học sinh tự củng cố D Tất đáp án Câu Theo thầy (cô) phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử trường PT có ý nghĩa nào? A Giúp học sinh nắm vững hiểu sâu, mở rộng vốn kiến thức lịch sử B Giúp học sinh thêm đồn kết, gắn bó, tự tin đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp biết chia sẻ, giúp đỡ, hòa đồng C Giúp học sinh rèn luyện kĩ khác tư duy, giải vấn đề, viết báo cáo thuyết trình Cảm ơn đóng góp thầy (cô)! PHỤ LỤC CHƯƠNG PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÍ HỌC SINH SAU BÀI THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 3: Họ tên: Lớp: Trường: Tên học: Các em vui lòng khoanh vào đáp án mà em cho Câu hỏi 1: Em có cảm nhận giáo viên vận dụng nhóm kĩ thuật dạy học “mảnh ghép”, “bể cá” học này? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu hỏi 2: Trong dạy học Lịch sử trường THPT, em có thích thầy (cơ) thường xun vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng? A Có B Khơng Câu hỏi 3: Khi học tập lịch sử với nhóm kĩ thuật dạy học “mảnh ghép”, “bể cá” em thu hoạch gì? A Được tìm hiểu kiến thức nhiều hơn, làm chủ kiến thức B Được tham gia hoạt động học tập nhiều hơn, hứng thú C Được rèn luyện kĩ (diễn đạt ngơn ngữ, tìm hiểu kiện, phân tích, bình luận,…) D Cảm thấy u thích học tập lịch sử Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: I Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời mà em cho nhất: Câu 1: Nối thành tựu cột A với người sáng chế cột B cho phù hợp: A (Thành tựu) B (Người sáng chế) Máy kéo sợi A Ét-mơn Các-rai Máy dệt chạy B Xti-phen-xơn nước C Giêm Oát Máy nước D Giêm Ha-gri-vơ Đầu máy xe lửa D Gien-ni Câu 2: Cách mạng công nghiệp Anh ngành nào? A Nông nghiệp B Công nghiệp dệt C Chế tạo máy móc D Luyện kim Câu 3: Ý không phản ánh ý nghĩa việc phát minh máy nước: A Lao động tay thay dần máy móc B Tốc độ sản xuất suất lao động tăng vượt bậc C Tạo nguồn động lực khởi đầu trình cơng nghiệp hóa D Biến nước Anh thành “cơng xưởng giới” Câu 4: Cách mạng công nghiệp Anh nào? A Từ đầu kỷ XVII B Từ kỷ XVII C Từ năm 60 kỷ XVIII D Từ năm 70 kỷ XVIII Câu Cách mạng cơng nghiệp kỷ XVIII-XIX là: A Q trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc B Q trình hình thành hai giai cấp tư sản công nhân C Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước tư Châu Âu D Quá trình hình thành tảng kinh tế xã hội tư bản: công nghiệp thương nghiệp Câu 6: Liên hệ kiến thức học cho biết ý không phản ánh biện pháp tích lũy vốn để phát triển công nghiệp giai cấp tư sản Anh A Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nước B Đầu tư phát triển sản xuất thuộc địa C Buôn bán nô lệ da đen D Cải tiến kĩ thuật II Giải thích cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nước Anh gọi “công xưởng giới” PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu học Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Trình bày thành tựu máy móc, luyện kim, giao thơng vận tải cách mạng công nghiệp Châu Âu - Giải thích tiền đề cách mạng cơng nghiệp - Đánh giá hệ cách mạng công nghiệp mặt kinh tế xã hội Kĩ năng: - Làm việc nhóm tìm hiểu thành tựu cách mạng công nghiệp 3.Thái độ: - Trân trọng phát minh kĩ thuật cách mạng cơng nghiệp giá trị mà để lại => Định hướng phát triển lực: - Hình thành lực tái trình bày lịch sử thơng qua tìm hiểu tiền đề cách mạng cơng nghiệp - Hình thành lực đánh giá lịch sử thơng qua tìm hiểu hệ cách mạng công nghiệp II, THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án giảng - Powerpoint hỗ trợ giảng - Phân công nhóm hoạt động với nhiệm vụ cụ thể Chuẩn bị học sinh - Học cũ, chuẩn bị - Nhóm 1: Tìm hiểu phát minh máy móc? Ý nghĩa? - Nhóm 2: Tìm hiểu phát minh luyện kim? Ý nghĩa? - Nhóm 3: Tìm hiểu phát minh giao thông vận tải? Ý nghĩa? Tài liệu tham khảo - Phan Ngọc Liên, Lịch sử giới cận đại, Tập 1, NXB Đại học sư phạm, (tr 162-185) - Nguyễn Thị Cơi, Hướng dẫn sử dụng kênh hình lớp 10, NXB Đại học sư phạm (tr 175-180) Phương tiện, thiết bị dạy học - Bảng viết - Máy chiếu C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP I Khởi động: Mục tiêu - HS nhận thức vai trị việc phát minh máy móc - Kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức Phương thức tiến hành Giáo viên cho học sinh xem video giới thiệu “Cách mạng Cơng nghiệp 4.0” GV đặt câu hỏi: Em biết cách mạng 4.0 giai đoạn nay? Gợi ý sản phẩm Sau học sinh trả lời, GV nhận xét dẫn vào mới: “Cách mạng Công nghiệp 4.0” nhắc đến nhiều truyền thơng mạng xã hội Cùng với hứa hẹn "đổi đời" doanh nghiệp Việt Nam đón sóng Nó mang đến cho nhân loại hội để thay đổi mặt kinh tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường Quay trở lại khứ thời cận đại theo em có cách mạng cơng nghiệp hay chưa có diễn nào? Đi trả lời cho câu hỏi em tìm hiểu hơm II Khám phá học: Hoạt động 1: Tìm hiểu tiền đề cuả cách mạng công nghiệp - Mục tiêu hoạt động: Giải thích tiền đề cách mạng cơng nghiệp - Phương thức tiến hành: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi gợi ý HS đọc SGK trả lời + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ giao + Báo cáo sản phẩm: HS suy nghĩ, trả lời + GV nhận xét - Định hướng kết quả: Tiền đề cách mạng cơng nghiệp: + Có thị trường rộng lớn với hệ thống thuộc địa + Có nguồn nhân cơng dồi + Có nguồn vốn (tư bản) lớn + Cách mạng nổ sớm quyền thuộc tay giai cấp tư sản, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh + Sự tiến kỹ thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu cách mạng công nghiệp - Mục tiêu hoạt động: Trình bày thành tựu cách mạng công nghiệp - Phương thức tiến hành: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Cụ thể: - Nhóm 1: Tìm hiểu phát minh máy móc? Ý nghĩa? - Nhóm 2: Tìm hiểu phát minh luyện kim? Ý nghĩa? - Nhóm 3: Tìm hiểu phát minh giao thơng vận tải? Ý nghĩa? Sau GV đưa nhiệm vụ cho nhóm: Em đánh giá thành tựu cách mạng công nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội nước Anh + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ + Báo cáo sản phẩm: HS suy nghĩ, hồn thành lên trình bày + GV nhận xét - Định hướng kết quả: *) Những phát minh máy móc + Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gienni + Năm 1769 Ác-crai-tơ chế tạo máy kéo sợi chạy nước + Năm 1779 Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo sản phẩm đẹp, bền + Năm 1785 Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nước, suất tăng 40 lần + Năm 1784 Giêm Oát phát minh máy nước đưa vào sử dụng *) Luyện kim: năm 1735 phát minh phương pháp nấu than cốc luyện gang thép, năm 1784 lò luyện gang xây dựng + Tàu thuyền, tàu hỏa dùng máy móc nước đua đời, cơng nghiệp tồn giới nhanh chóng bước vào "thời đại máy nước" *) Giao thông vận tải + Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa + Năm 1825 nước Anh khánh thành đoạn đường sắt - GV đặt câu hỏi: Em trình bày ý nghĩa việc phát minh máy móc chạy nước - HS suy nghĩ, trả lời + GV nhận xét - Định hướng kết quả: + Giảm sức lao động bắp người + Năng suất lao động tăng gấp nhiều lần + Lao động thủ cơng dần thay máy móc, khởi đầu cho q trình cơng nghiệp hóa + Làm thay đổi mặt kinh tế nước Anh + Ra đời ngành cơng nghiệp + Giải thích: Cách mạng cơng nghiệp ngành cơng nghiệp nhẹ vì: Những ngành có truyền thống phát triển mạnh Anh; thu hồi vốn nhanh, sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng Hoạt động 3: Đánh giá hệ cách mạng công nghiệp mặt kinh tế xã hội - Mục tiêu hoạt động: Đánh giá hệ tích cực tiêu cực cách mạng công nghiệp - Phương thức tiến hành: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng kĩ thuật bể yêu cầu HS thảo luận để trả lời + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi + Báo cáo sản phẩm: HS suy nghĩ, trả lời + GV nhận xét - Định hướng kết quả: *) Tác động tích cực: - Về kinh tế + Nâng cao suất lao động ,làm khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội + Thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời - Về xã hội + Hình thành giai cấp là: tư sản công nghiệp vô sản công nghiệp + Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất quyền thống trị + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cực dẫn đến đấu tranh vô sản với tư sản *) Tác động tiêu cực - Sự tăng cường bóc lột cơng nhân giai cấp tư sản làm cho mâu thuẫn xã hội không ngừng tăng lên - Sự đời phát triển nhiều nhà máy, xí nghiệp làm ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên - Phụ nữ trẻ em lao động hầm mỏ nơi vô nguy hiểm III LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS sử dụng sơ đồ tư để khái quát nội dung cách mạng công nghiệp ... dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: Biện pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần. .. việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học môn Lịch sử trường THPT Nguyên tắc vận dụng KTDH tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho HS dạy học phần Lịch sử giới Cận đại (lớp 10, chương trình. .. nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 66 2.4 Một số biện pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần lịch sử giới cận đại (SGK lịch sử 10,

Ngày đăng: 05/10/2018, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan