Lao động nhập cư trong quá trình phát triển kinh tế thành phố đà nẵng

127 198 2
Lao động nhập cư trong quá trình phát triển kinh tế thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, sự tăng trưởng kinh tế kèm theo sự di chuyển của lực lượng lao động Đây là quá trình mang tính quy luật Sự di chuyển của lực lượng lao động là yếu tố động, nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chi phối khác những nhân tố kinh tế, xã hội và văn hóa…gây những tác động khác lên quá trình này Đồng thời sự di chuyển lao động là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử và là hiện tượng nảy sinh mang tính phổ biến xã hội Dịch chuyển lao động đã diễn suốt tiến trình phát triển của các dân tộc thế giới Ở thời kỳ tiền giai cấp và ở cả giai đoạn tiếp theo, hình vai trò của nhà nước ít tác động và chi phối đến những quá trình này Hay nói cách khác giai đoạn dài của lịch sử, sự di chuyển lao động chủ yếu xảy tự phát, nhà nước chưa thể hiện vai trò quyền lực và tổ chức của mình lĩnh vực này Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II cùng với sự phát triển kinh tế và qúa trình đô thị hóa, việc tổ chức lại đời sống dân cư đã được các nhà nước chú ý Vài trị của tở chức nhà nước được thể hiện việc định hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, việc phân bố lại dân cư, việc hợp tác với nước ngoài Những chính sách đó tác động mạnh mẽ đến chuyển động lực lượng lao động phạm vi cả nước và khu vực Trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước, những vấn đề được quan tâm là điều chỉnh lực lượng lao động cho hợp lý để có thể khai thác tối đa và có hiệu qủa sức lao động của cộng đờng Sự di chủn lao động là địi hỏi tất yếu khách quan nền kinh tế thị trường, là biểu hiện rõ nét nhất của sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền lãnh thổ, giữa các quốc gia Dưới tác động của toàn cầu hóa những khác biệt mức sống, chênh lệch thu nhập, hội việc làm, sức ép kinh tế, tiếp cận dịch vụ xã hội giữa các khu vực, vùng miền là các nguyên nhân bản tạo nên các dòng lao động di cư và ngoài nước hiện nay[5] Nếu trước đây, lao động di cư chủ yếu diễn ở các vùng nông thôn, tức di chuyển lao động từ vùng nông nghiệp này đến vùng nông nghiệp khác, từ vùng đồng lên miền núi, từ Bắc xuống Nam Thì điều kiện hiện nay, khuynh hướng di chuyển lao động từ Bắc xuống Nam quan sát thấy rõ, bên cạnh đó khuynh hướng di chuyển lao động từ nông thôn thành thị, từ miền núi đến miền núi diễn mạnh mẽ [19] Sự dịch chuyển lao động thời hiện đại đã làm nảy sinh loạt những vấn đề cần được nghiên cứu kỹ để có được những giải pháp hữu hiệu Do sự phát triển của thành phố về mặt, mà trước hết là sự phát triển kinh tế, đã làm thiếu hụt nguồn nhân lực, dẫn đến việc di chuyển lao động từ nông thôn vào thành thị Lực lượng lao động nhập cư vào thành phố thường là niên lực lượng lao động chủ yếu ở các vùng nông thôn Nếu tình hình này kéo dài, làm giảm lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp và cư dân nông thôn trở nên già nua, làm cho hoạt động kinh tế vùng nông thôn hiệu quả[1] Mặt khác, lực lượng lao động nhập cư này thời gian đầu không thể kiếm được công ăn, việc làm ngay, cùng với đội quân thất nghiệp vốn có ở hầu hết các đô thị, thành phố tạo thành đội quân thất nghiệp đơng đảo Đờng thời, quá trình này cịn làm tăng dân số học thành phố, tạo nên áp lực làm bùng nổ dân số ở các thành phố lớn, vốn đã chật hẹp quá trình tăng dân số tự nhiên, và để có thể ở lại thành phố, những người mới nhập cư sống tạm bợ, hình thành những khu định cư mới, không nằm chương trình quy hoạch của thành phố[16] Những khu định cư mới này tạo nên sự thay đổi rất lớn hệ sinh thái môi trường thành phố, phá vỡ những cảnh quan thiên nhiên vốn có, lúc này thành phố hình thành những cụm dân cư sống dưới mức nghèo khó, thiếu sở và tiện nghi tối thiểu cho đời sống cư dân thành thị, trở thành gánh nặng cho chính quyền sở tại, và có thể phát sinh nhiều vấn đề làm khó khăn thêm cho việc giải quyết những vấn đề xã hội của thành phố.Tình hình đó không loại trừ thành phố nào, nhất là những thành phố lớn Quá trình đô thị hóa của thành phố Đà Nẵng gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố cũng đã tạo lực hút đáng kể với dòng lao động nhập cư từ các địa phương khác đến thành phớ Tạo dịng lao động di cư tự vào thành phố Bởi vậy chính quyền thành phố phải nắm rõ mối quan hệ giữa thị hóa và dịng lao động nhập cư, đánh giá được cách toàn diện tình hình lao động nhập cư thì mới có khả kiểm soát, tận dụng tốt những mặt tích cực, hạn chế và giải quyết được các mặt tiêu cực của dòng lao động này đối với quá trình phát triển của thành phố Tổng quan nghiên cứu Sự di chuyển của lực lượng lao động đã được nghiên cứu nhiều thế giới kể từ đầu thế kỷ 19 sở hợp tác của nhiều ngành khoa học Các lý thuyết về di chuyển lao động đều tập trung vào trả lời các câu hỏi chủ yếu như: lao động lại di chuyển khỏi nơi cư trú cũ, rời bỏ công việc cũ của mình? nhân tố nào ảnh hưởng tới quyết định di chuyển của người lao động? di chuyển có phải là sự đầu tư không? sự khác biệt giữa người và người ở lại? những ảnh hưởng của người nhập cư đối với kinh tế xã hội địa phương mà họ đến? Ngồi nước Ph Ăng ghen, tác phẩm “Chớng Đuy-ring” (1877-1878) đã đề cập đến việc những người lao động nông thôn tìm việc làm thêm để kiếm sống Ông đã phân tích tiến trình phát triển của hiện tượng này xã hội tiền tư bản và tư bản, vậy hiện tượng di chuyển lao động này đã xuất hiện từ xã hội tiền tư bản Lý thuyết của Ravenstein, là lý thuyết mở đầu cho việc xây dựng các lý thuyết xã hội học về di dân, được E.G Ravenstein (1885) phát triển và thể hiện dưới các quy luật di dân có liên quan đến quy mô dân số, mật độ khoảng cách di dân Cụ thể là: Phần lớn các di dân diễn với khoảng cách ngắn, quy mô di dân tỷ lệ thuận với dân số gốc nơi người dân đi, đới với dịng di dân đều tờn những dòng di chuyển ngược để bù đắp lại, động lực chính của di dân là động kinh tế…Nghĩa là lý thuyết này đã nguyên nhân mà lao động nhập cư tới các đô thị từ nông thôn nghèo khó[23] Những năm sau đó, dựa các quy luật của di dân nói của Ravenstein người ta đã xây dựng và phát triển sâu thêm những lý thuyết di dân mới lý thuyết lực hấp dẫn xem xét mối quan hệ nghịch giữa số người di chuyển và khoảng cách di chuyển[20], lý thuyết hội sống, cho khoảng cách học không có ý nghĩa quan trọng, người di dân lựa chọn nơi định cư nơi có hội sống dễ chấp nhận được, cho dù khoảng cách di chuyển có thể lớn[22] Cùng với lý thuyết của Ravenstein[24], những nghiên cứu về di dân sau này dựa sở lý thuyết hai khu vực của Lewis (1954) Trong lý thuyết này, nền kinh tế có hai khu vực, khu vực nông nghiệp nơi lực lượng lao động khốn khổ vì thất nghiệp và thiếu việc làm và khu vực công nghiệp nơi nhiều hội việc làm được tạo và cũng khó khăn vì thiếu lao động Trong khu vực nông nghiệp suất lao động rất thấp và lao động được trả lương thấp, đó ở thành thị ngành công nghiệp có mức lương rất cao Sự khác biệt thu nhập đã khuyến khích di chuyển của lao động từ nông thôn thành thị qua đó làm tăng lao động nhập cư các đô thị[21] Hơn nữa, phân tích của Lewis các nhân tố chính phủ cũng quan trọng việc giải thích sự gia tăng mức lương ở thành thị ở các nước phát triển Tuy nhiên, đóng góp lớn nhất lĩnh vực di dân đã thuộc về mô hình của Harris-Todaro (1970) Mô hình của ông tập trung vào phạm vi các nước phát triển, ở đó tồn dịng lao động nhập cư từ nơng thơn vào thành thị, cách tiếp cận này có thể ứng dụng với di dân nói chung cả hai mặt di dân nội vùng và quốc tế[17] Mô hình tân cổ điển được phát triển mô hình Harris-Todaro mà đó di chuyển lao động có nguyên nhân từ khác biệt địa lý cung cầu lao động Di chuyển lao động xảy giữa các vùng bởi chênh lệch tiền lương và việc làm giữa chúng Những vùng thiếu lao động thường có mức lương cao thu hút dòng lao động nhập cư lớn từ các vùng có mức lương thấp[12] Harris và Todaro cho quyết định di chuyển kết hợp những kỳ vọng của những người di cư tiềm về khả thu nhập mà cho phép họ có thu nhập cao nhờ đó mà sống khá Họ cũng cho những diễn biến ấy là vì những người di dân mong chờ họ có thể nhận được việc làm tốt và có thu nhập cao và vì vậy họ chấp nhận thất nghiệp hay thiếu việc để chờ đợi hội việc làm tốt tương lai Những lập luận này giải thích dịng lao động nhập cư lớn từ nơng thôn thành thị, những người này đến các thành thị và nhập vào đội quân thất nghiệp Mô hình Harris-Todaro là sở cho mô hình kinh tế vĩ mô về di dân của Borjas (1990) Borjas (1994) nghiên cứu hiện tượng di dân vào nước Mỹ đã những ảnh hưởng tích cực của lao động nhập cư tới thị trường lao động mà họ đến Ơng cũng đưa khái niệm lao động bở sung nếu những người di cư tới giúp gia tăng suất và tiền lương ở nơi đến và lao động thay thế nếu tác động của họ làm giảm cầu lao động và giảm tiền lương ở đây[13] Vì vậy, khuyến khích thu hút người nhập cư là lao động bổ sung cho vùng cần Những đóng góp của người nhập cư đối với những nơi đến được thể hiện không giúp tăng suất lao động mà người nhập cư nhận mức lương thấp và đó đóng góp vào lợi ích chung của nơi mà họ đến, đồng thời họ cũng đóng góp cho nơi mà họ đi[11] Trong nước Ở Việt Nam đã có số nghiên cứu về di dân, chẳng hạn nghiên cứu của Đặng Nguyên An và nhóm tác giả năm 1997, 2003 và 2006, Đỗ Văn Hoà và Trịnh Khắc Thắm năm 1999, Đỗ Văn Hoà năm 2000, Vũ Quốc Huy năm 2003, Củ Chí Lợi năm 2004 và Lê Thanh Sang năm 2004 Những nghiên cứu này đã tập trung nghiên cứu những yếu tố và đặc trưng bản của hiện tượng di dân ở Việt Nam Đóng góp quan trọng nhất của nhóm Đặng Nguyên An năm 1997 họ sử dụng số liệu điều tra dân số Việt Nam năm 1989 để ước lượng sự di dân phản ứng thế nào với hội thị trường nói chung và dòng lao động nhập cư nói riêng Nghiên cứu này cũng cho thấy sự thống nhất đất nước dẫn tới phân bổ lại dân cư và chính sách kinh tế mới ở nông thôn quá trình đổi mới và những thay đổi cấu vĩ mô đã ảnh hương lớn tới thị trường lao động và góp phần trực tiếp thúc đẩy di dân mạnh [14] Ngoài những phát hiện của nhóm này từ phân tích đa biến những tỉnh có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao hấp dẫn những người nhập cư; vì vậy, chính sách của chính quyền không khuyến khích sự di dân giữa các tỉnh thành phố Sau đó năm 2003, nhóm Đặng Nguyên An sở áp dụng phân tích thống kê để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng di cư nội địa khác biệt giữa các nhân tố kinh tế xã hội vĩ mô và tính chất đặc thù mức tiền lương, khác biệt về việc làm, v,v Nhóm này đã khai thác nguồn số liệu thứ cấp từ tổng điều tra dân số Việt Nam 1989 và điều tra dân số và nhà ở 1999 được tiến hành tất cả 61 tỉnh thành phố của Việt Nam Họ cũng cho các nhân tố kinh tế chẳng hạn thu nhập và hội việc làm có tác động mạnh so với các nhân tố phi kinh tế tới quyết định di chuyển của lao động nhập cư ở Việt Nam; thực tế quyết định di cư thường phản ánh sự khác biệt thu nhập là các biến tuổi tác, giới tính, trình trạng hôn nhân Năm 2006 Đặng Nguyên An công bố công trình nghiên cứu về di dân ở các tỉnh miền núi Việt Nam những năm 1990 Tác giả đã phân tích thực trạng của vấn để di dân và việc thực thi các chính sách di dân ở các tỉnh miền núi của Việt Nam đã khẳng định những thành công của các chính sách này góp phần phân bố lại dân cư lao động cách có tổ chức hạn chế tiêu cực từ quá trình di dân tự Ngoài cịn có sớ nghiên cứu kinh tế lượng về di dân nội vùng ở Việt Nam, Lê Thanh Sang năm 2004 đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả và mô hình Box-Cox phân tích di dân khu vực đô thị từ 1984 tới 1989 và từ 1994 tới 1999 Những kết quả hồi quy cụ thể rằng: khoảng cách địa lý là các rào cản lớn nhất đối với di dân giữa các tỉnh và nông thôn thành thị; tỷ lệ dân số đô thị ở các tỉnh và áp lực ruộng đất cũng ảnh hưởng tới di cư cả hai giai đoạn này Tác giả cũng cho giai đoạn trước đổi mới hiện tượng di dân được quản lý bởi nhà nước nên các nhân tố đẩy hay kéo giữa các tỉnh không có ý nghĩa quyết định tới dòng di dân[19] Hai tác giả Lê Ngọc Lân, Phùng Thị Kim Anh, phân tích về chính sách việc làm cho lao động nữ nông thôn thời kì đổi mới đã cho “Tình trạng thiếu việc làm và thu nhập thấp cũng tạo nên dịng chảy lao động từ nơng thơn thành phố, đó có nhiều phụ nữ Họ làm đủ các nghề từ giúp việc nhà, buôn bán phế liệu đến bán hàng rong thậm chí có chị em làm những nghề bị xã hội ngăn cấm…Tuy nhiên, việc di chuyển lao động tự từ các vùng nông thôn thành thị, đặc biệt là các đô thị lớn là vấn đề nổi cộm, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhất là các tệ nạn xã hội…”, nhận định này cũng đồng nhất với nhận định các nghiên cứu của Hà Thị Phương Tiến (1997), Nguyễn Kim Hà (2001) và Nguyễn Thanh Tâm (2003) Một nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Minh Đức, Lê Ngọc Hùng, Lê Khanh, Hoàng Mộc Lan, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Hữu Thụ cùng với tổ chức cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển (Save the Children Sweden) đã tiến hành nghiên cứu về trẻ em làm thuê, giúp việc gia đình ở Hà Nội năm 2000 Công trình nghiên cứu này đã đề cập cách khá toàn diện về chân dung những trẻ em làm thuê giúp việc các gia đình ở Hà Nội, về nhu cầu, tính chất của lao động thuê mướn, quan hệ xã hội đến nhận thức, thái độ của các em… Mai Huy Bích đã nghiên cứu lao động làm thuê việc nhà của những người phụ nữ nghèo, ít học từ nông thôn thành thị Tác giả đã phân tích số điểm tích cực và tiêu cực của hình thức lao động này, (Mai Huy Bích, 2004) Lao động làm việc nhà phản ánh tiêu cực sự bình đẳng giới và người ta cho làm việc nhà có người phụ nữ mà thôi, phụ nữ làm thuê việc nhà không diễn ở Việt Nam mà đã vượt ngoài biên giới Làn sóng di cư của các cô gái nước ta sang Đài Loan ngày càng tăng Mỗi năm có đến hàng nghìn cô gái lao động ở Đài Loan để làm các công việc các gia đình Đài Loan Chính di cư này đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần được quan tâm như: lao động của người phụ nữ nặng nhọc, nhân phẩm bị trà đạp, tình trạng cô đơn… Trong nghiên cứu “Di dân giữa các tỉnh và sự phát triển kinh tế Việt Nam ” Bùi Quang Bình (2008) đã khẳng định Di dân là hiện tượng kinh tế xã hội mang tính khách quan nền kinh tế thị trường[4] Nghiên cứu cũng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam có sự đóng góp rất lớn của hiện tượng này phân bổ sức sản xuất, khai thác hiệu quả tài nguyên, giải quyết việc làm và bổ sung nguồn lao động thiếu hụt cho các đô thị phát triển…và qua đó đánh giá tầm quan trọng của lao động nhập cư, cũng những tác động tiêu cực tới môi trường, kinh tế và xã hội của nhiều địa phương Trong quá trình công nghiệp hóa, hội nhập và mở cửa của Việt Nam, cùng với việc luật cư trú mới có hiệu lực, tạo sự thay đổi của các ́u tớ chính trị, kinh tế, xã hội, dịng di dân giữa các tỉnh và địa phương mạnh và các yếu tố này ảnh hưởng cũng rất khác và mang đặc trưng của Việt Nam Trong nghiên cứu “vấn đề lao động nhập cư quá trình đô thị hóa Đà Nẵng” của Bùi Quang Bình đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị hoá ở các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên và những vấn đề kinh tế xã hội đặt ra” Đà Nẵng 10/2009 Bài viết này đã làm rõ mối quan hệ giữa thị hóa và dịng lao động nhập cư, đánh giá toàn diện tình hình lao động nhập cư, những đóng góp và các vấn đề hiện tượng này tạo và đưa số kiến nghị cho thành phớ kiểm soát dịng lao động nhập cư[2],[3] Khung nội dung nghiên cứu: Lao động nhập cư Các nguyên nhân lao động nhập cư đến Tầm quan trọng và đóng góp của lao động nhập cư Những vấn đề phát sinh của lao động nhập cư Các giải pháp sử dụng tốt lao động nhập cư Các mục tiêu nghiên cứu (1) Khái quát được các nghiên cứu lao động nhập cư của Việt Nam và thế giới làm sở cho nghiên cứu (2) Đánh giá được toàn diện tình hình đời sống, việc làm cũng sử dụng lao động nhập cư quá trình phát triển kinh tế TP.Đà Nẵng (3) Đánh giá được tầm quan trọng và những đóng góp của lao động nhập cư (4) Xác định được các vấn đề kinh tế xã hội phát sinh lao động nhập cư tới kinh tế xã hội thành phố (5) Đề xuất các giải pháp việc sử dụng lao động nhập cư của TP Đà Nẵng Các câu hỏi đặt nghiên cứu - Lao động nhập cư có cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng hay không? - Làm thế nào để sử dụng tốt nguồn lực lao động này cho sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng? Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này sử dụng loạt các phương pháp cụ thể phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia và điều tra khảo sát thực tế… theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với Chúng được sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá so sánh các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về lao động nhập cư Trên sở đó, cùng với tình hình thực tế và đặc điểm lao động nhập cư vào thành phố Đà Nẵng và thực tế quá trình phát triển kinh tế Thành phố, đề tài lựa chọn các nội dung nghiên cứu tình hình lao động nhập cư Các phương pháp này được dùng để các vấn đề tồn cùng với các nguyên nhân việc sử dụng lao động nhập cư từ đó hình thành các giải pháp cho phép khai thác tốt nguồn lực này Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau sử dụng nghiên cứu: - Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó; Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của ngành TB và LĐXH thành phố Đà Nẵng; - Tìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, Internet - Điều tra mẫu Cách tiếp cận: + Tiếp cận vĩ mô : Mô hình di dân vĩ mô + Tiếp cận vi mô: Mô hình hành vi di dân + Cách tiếp cận thực chứng: và nguyên nhân lao động nhập cư vào thành phố Đà Nẵng, Họ đóng góp thế nào cho Thành phố, sống của họ thế nào? + Tiếp cận hệ thớng : • • Mới quan hệ giữa phát triển kinh tế và sự gia tăng lao động nhập cư; Thu nhập và tiêu cùng của lao động nhập cư và hoạt động kinh tế xã hội của thành phớ Đà Nẵng; 10 • Chính sách lao động và chính sách kinh tế Nguồn thông tin liệu, công cụ phân tích + Thứ cấp : Sớ liệu về kinh tế và lao động việc làm của Thành phố Đà Nẵng từ Niên giám thống kê Thành phố qua các năm; Báo cáo của ngành TB&LĐXH thành phố Đà Nẵng; Kết quả các nghiên cứu liên quan tới lao động nhập cư + Sơ cấp : Điều tra mẫu + Công cụ chính : Sử dụng chương trình sử lý số liệu excel, Phạm vi nghiên cứu Nội dung : Lao động nhập cư Địa bàn : Thành phố Đà Nẵng Điểm đề tài: - Đề tài đưa cách nhìn nhận đánh giá khách quan tầm quan trọng của lao động nhập cư với sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Đà Nẵng - Các vấn đề kinh tế xã hội lao động nhập cư tạo được xem xét kỹ dưới nhiều góc độ khác - Các giải pháp là những gợi ý cho việc hoạch định chính sách của Thành phố - Bổ sung cho nội dung giảng dạy của ngành Kinh tế Phát triển Kết cấu báo cáo nghiên cứu Kết cấu của đề tài gồm có chương: Chương I : Cơ sở lý luận lao động nhập cư Chương II : Tình hình kinh tế và lao động việc làm ở thành phố Đà Nẵng Chương III : Tình hình lao động nhập cư địa bàn thành phố Đà Nẵng và các vấn đề đặt Chương VI : Các giải pháp sử dụng tốt lao động nhập cư địa bàn thành phố Đà Nẵng 113 KẾT LUẬN Giống nhiều quốc gia, nhiều thành phố khác đã trải qua quá trình phát triển kinh tế xã hội đều cho thấy quá trình phát triển và di cư đôi với Lực lượng lao động nhập cư vừa là động lực thúc đẩy lại vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố hay quốc gia Trong tương lai quá trình nhập cư của lao động vào thành phớ Đà Nẵng cịn diễn mạnh mẽ nữa Lao động nhập cư đến thành phố là hiện tượng và là quy luật xã hội khách quan, mang tính chất và ý nghĩa xã hội sâu sắc Cùng với các thành phần xã hội khác, lao động nhập cư tham gia vào công đổi mới với tất cả niềm tin, sức lực và những hành động tích cực, hòa nhập vào giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa của thành phố, đóng góp phần mình vào những thành tựu kinh tế xã hội của thành phố Đề tài đã làm rõ số vấn đề sau: - Khái quát số vấn đề về lao động nhập cư Chỉ thực trạng của lao động nhập cư vào thành phố đặc trưng của lao động, sự tham gia của lao động nhập cư vào thị trường lao động cũng số tác động tích cực, tiêu cực của lực lượng này đối với thành phố, số khó khăn mà người lao động nhập cư gặp phải qúa trình hội nhập vào thành phố - Với mục đích tăng cường khả đóng góp của lao động nhập cư thành phố Đà Nẵng, đề tài này cung cấp số giải pháp cụ thể như: cải thiện hệ thống đăng ký hộ và quản lý lao động nhập cư; thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn và bảo vệ lao động nhập cư; quy hoạch đô thị, khu công nghiệp và xây dựng các chính sách an sinh xã hội cần tính đến quyền lợi của lao động nhập cư; số giải pháp nhằm thúc đẩy nhập cư vì mục đích phát triển người và sự phát triển bền vững của thành phố./ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Đặng Nguyên Anh, Chính sách di dân trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh miền núi, NXB Thế Giới Mới 2006 [2] Bùi Quang Bình, Di dân phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 273 (7/2010) [3] Bùi Quang Bình, Vấn đề lao động nhập cư q trình thị hố ở Thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị hoá ở các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên và những vấn đề kinh tế xã hội đặt ra” Đà Nẵng 10/2009 [4] Bùi Quang Bình, Di dân tỉnh phát triển kinh tế ở Việt Nam, tạp chí Kinh tế và Phát triển số 135, trang 12-15, tháng 9/2008 [5] Mai Đức Chính, (2007), Những vấn đề liên quan tới người lao động di cư ở Việt Nam, Di cư vấn đề xã hội có liên quan bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2007 [6] Nguyễn Văn Ngọc, (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [7] Niên giám thống kê Thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến 2009 [8] Tổng cục Thống Kê và Qũy Dân số Liên Hợp Quốc, (2006) Chuyên khảo Điều tra di cư Việt Nam 2004: Di cư nước mối liên hệ với kiện sống [9] Tổng Cục thống kê (2009): Điều tra biến động dân số, nguồn lao động và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2009: Những kết quả chủ yếu [10] Đảng cộng sản Việt Nam-Nghị quyết đại hội VIII(1996,tr96) 115 Tiếng Anh [11] Borjas, G.J, Freeman, R.B.and Katz, L F., 1991 On the Labour Market Effects of Immigration and Trade National Bureau of Economic Research Working Paper No 3761, June 1991, p 33 [12] Amano, M (1983): “On the Harris-Todaro Model with Intersectoral Migration of Labour”, Economica: 311-323 [13] Borjas, G.J 1990, ‘Friends or Strangers: The Impact of Immigrants on the US Economy’, New York, Basic Books [14] Dang Nguyen Anh., Goldstein, S and McNally, J., 1997 Internal Migration and Development in Vietnam International Migration Review, vol 31(2), pp 312-337 [15] Do Van Hoa and Trinh Khac Tham, 1999 Migration Studies in Vietnam Department for Resettlement and New Economic Zones, MARD, UNDP Project VIE/95/004 [16] Do Van Hoa, 2000 Situation of Spontaneous Migration and Suggested Solutions for the Upcoming Time Paper presented at the National Conference on Population Policy, Reproductive Health and Development in Vietnam, Committee for Social Affair of the National Assembly: Hanoi [17] Harris, J.R and Todaro, M.P., 1970 Migration, Unemployment and Development: A Two Sector Analysis American Economic Review, vol 60, pp.126-142 [18] Karemera, D., Oguledo, and Bobby Davis, B., 2000 A Gravity Model Analysis of International Migration to North America Applied Economics, vol 32 (13) 2000, pp 1745-55 [19] Le Thanh Sang, 2004 Urban Migration in Pre- and Post-Reform Viet Nam: Macro Patterns and Determinants of Urbanward Migration, the 1984-1989 and 1994-1999 Periods, [Online], Available at http://apmrn.usp.ac.fj/conferences/ 8thAPMRNconference/15a.Urbanward%20Migration%20in%20Vietnam.pdf, Accessed date: 04/30/2008] 116 [20] Lee, E.S., 1966 A Theory of Migration Demography, vol 3, pp 47–57 [21] Lewis, A.W.(1954), ‘Economic Development with Unlimited Supplies of Labour’, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 [22] Mincer, J., 1978 Family Migration Decisions Journal of Political Economy, vol 86, pp 749-773 [23] Ravenstein, E.G., 1885 The Laws of Migration Journal of the Royal Statistical Society, vol 48 [24] Ravenstein, E.G., 1889 The Laws of Migration Journal of the Royal Statistical Society, vol 52 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn này là trung thực và chưa được công bố bất kỳ công trình nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Học viên CAO THỊ HỒNG VÂN ii LỜI CÁM ƠN Không có công việc nào thành công mà không có sự nỗ lực hết mình của nhóm người đầy tâm huyết Do đó, cần phải cám ơn rất nhiều người tuyệt vời vì sự đóng góp quý báu của họ cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Cám ơn Mẹ tôi, người đã giúp đỡ và dành thật nhiều thời gian cho nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình Cám ơn chồng và các đã có niềm tin, động viên và hỗ trợ thật nhiều việc biên tập để quyển luận văn tốt nghiệp này hoàn thành ý Tôi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn đới với Ban quản lý khoa học và đào tạo sau đại học của Đại học Đà Nẵng, các thầy giáo, cô giáo của Trường đại học Kinh tế đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện nghiên cứu và viết khoá luận của mình Luận văn không thể hoàn thành tốt nếu không có sự bảo, hướng dẫn của PGS.TS Bùi Quang Bình, người đã định hướng, tạo hội tiếp cận và giúp đỡ hoàn thành đề tài khóa luận này Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy hướng dẫn của mình Đồng thời cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các bạn học cùng khóa sau đại học kinh tế phát triển 2008-2011, đến anh chị em đồng nghiệp đã ủng hộ và giúp đỡ quá trình nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp của mình thành công Đà Nẵng, ngày 12 tháng 03 năm 2011 CAO THỊ HỒNG VÂN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Tổng quan nghiên cứu .3 Ngoài nước Trong nước Khung nội dung nghiên cứu: Các mục tiêu nghiên cứu Các câu hỏi đặt nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu 10 Điểm mới của đề tài: .10 Kết cấu báo cáo nghiên cứu .10 CHƯƠNG iv CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 11 1.1.1 Khái niệm lao động, lao động nhập cư: 11 Khái niệm về lao động: 11 Nguồn lao động: 11 Chất lượng lao động: 12 Khái niệm về việc làm: 12 Khái niệm về thất nghiệp: 12 Khái niệm về di cư 13 Khái niệm nhập cư: .13 Khái niệm về lao động nhập cư: 13 1.1.2 Một số đặc điểm về lao động nhập cư: .14 1.1.3 Phân loại lao động nhập cư 14 1.1.3.1 Theo địa bàn nơi đến .14 1.1.3.2 Theo độ dài thời gian cư trú .15 1.1.3.3 Theo đặc trưng của lao động nhập cư 15 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 16 1.2.1 Mô hình khu vực kép (Dual Sector Model) của Arthur Lewis 16 1.2.2 Mô hình thu nhập kỳ vọng (Expected Income Model) của Harris – Todaro 20 1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN LAO ĐỘNG NHẬP CƯ ĐẾN .26 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của thành phố Đà Nẵng 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên 28 2.1.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu .29 2.1.1.3 Địa hình 30 2.1.2 Tình hình kinh tế: .30 2.1.3 Tình hình xã hội 34 2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 v 2.2.1 Đặc điểm lao động của thành phố Đà Nẵng .37 2.2.1.1 Cung lao động: 37 2.2.1.2 Nguồn lao động của thành phố Đà Nẵng: 37 2.2.2 Tình hình việc làm của thành phố Đà Nẵng .38 2.2.2.1 Cầu lao động: 38 2.2.2.2 Số lượng lao động các doanh nghiệp của thành phần kinh tế: 39 2.2.3 Trạng thái của thị trường lao động thành phố Đà Nẵng: .41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NHẬP CƯ VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 THỰC TRẠNG CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 43 3.1.1 Đặc điểm chung: 43 3.1.1.1 Cơ cấu dân cư 43 3.1.1.2 Giới tính của lao động nhập cư 46 3.1.1.3 Tuổi của lao động nhập cư .47 3.1.1.4 Tình trạng hôn nhân 47 3.1.1.5 Trình độ học vấn 48 3.1.1.6 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 49 3.1.2 Tham gia vào thị trường lao động của lao động nhập cư 50 3.1.2.1 Quá trình tiếp cận công việc hiện của lao động nhập cư 50 3.1.2.2 Nghề nghiệp của lao động nhập cư 53 3.1.2.3 Thu nhập 54 3.1.2.4 Lý di chuyển của lao động nhập cư 58 3.1.3 Doanh nghiệp và việc sử dụng lao động nhập cư .60 3.1.3.1 Quản lý và sử dụng lao động nhập cư của doanh nghiệp 60 3.1.3.2 Thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp sử dụng lao động nhập cư 64 3.1.3.3 Sự hỗ trợ của doanh nghiệp đối với lao động nhập cư 66 3.1.4 Điều kiện sống của lao động nhập cư 70 vi 3.1.4.1 Tình trạng nơi ở hiện của lao động nhập cư 70 3.1.4.2 Về mức tiết kiệm của lao động nhập cư 74 3.1.4.3 Mức độ thỏa mãn với công việc hiện của lao động nhập cư .76 3.1.4.4 Những khó khăn mà người nhập cư gặp phải 77 3.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 81 3.2.1 Lao động nhập cư nguồn nhân lực bổ sung cho sự phát triển đô thị (xét cả về mặt lượng và chất) .81 3.2.2 Lao động nhập cư đóng góp vào tăng trưởng sản lượng .83 3.2.3 Lao động nhập cư góp phần tích cực cho tiêu dùng của thị trường thành phố 84 3.2.4 Lao động nhập cư góp phần tham gia xóa đói giảm nghèo 84 3.2.5 Lao động nhập cư góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH: 86 3.2.6 Lao động nhập cư góp phần tăng số HDI của Việt Nam .87 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH 88 3.3.1 Tăng áp lực về đầu tư sở hạ tầng kinh tế của thành phố 88 3.3.2 Tăng áp lực về đầu tư sở hạ tầng xã hội của thành phố 89 3.3.3 Tăng khối lượng công việc quản lý trật tự an ninh .89 3.3.4 Phát sinh số vấn đề về các chính sách quản lý hành chính của thành phố 90 3.3.5 Tăng khối lượng công việc quản lý của thành phố .90 3.3.6 Gây biến động cung cầu của thị trường lao động thành phố 91 3.3.7 Lao động nhập cư làm căng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị nền kinh tế xảy khủng hoảng: .91 3.4 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 92 3.4.1 Quan điểm quản lý lao động nhập cư ở thành phố Đà Nẵng 92 3.4.2 Các chính sách quản lý lao động nhập cư ở thành phố Đà Nẵng 94 CHƯƠNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TỐT LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG vii 4.1 NHÓM GIẢI PHÁP CHO CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 97 4.1.1 Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính cho lao động nhập cư .98 4.1.2 Cải thiện điều kiện sống cho lao động nhập cư 100 4.1.3 Cải thiện điều kiện làm việc .102 4.1.4 Giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội 103 4.1.5 Tổ chức giáo dục pháp luật cho người nhập cư .105 4.2 NHÓM GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ 105 4.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nhập cư đến 105 4.2.2 Nâng cao chất lượng sống cho lao động nhập cư 109 4.2.3 Quản lý an ninh trật tự, thực thi phát luật của lao động nhập cư 110 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 114 Tiếng Anh 115 ... tiễn về lao động nhập cư Trên sở đó, cùng với tình hình thực tế và đặc điểm lao động nhập cư vào thành phố Đà Nẵng và thực tế quá trình phát triển kinh tế Thành phố, đề... dụng lao động nhập cư quá trình phát triển kinh tế TP .Đà Nẵng (3) Đánh giá được tầm quan trọng và những đóng góp của lao động nhập cư (4) Xác định được các vấn đề kinh tế. .. hội phát sinh lao động nhập cư tới kinh tế xã hội thành phố (5) Đề xuất các giải pháp việc sử dụng lao động nhập cư của TP Đà Nẵng Các câu hỏi đặt nghiên cứu - Lao động nhập cư

Ngày đăng: 05/10/2018, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan