Quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần lương thực đà nẵng

89 94 0
Quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần lương thực đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tất yếu khách quan Điều mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học hỏi, kế thừa cơng nghệ, trình độ quản kinh tế phát triển, điều kiện mở rộng thị trường bên ngồi Bên cạnh đó, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt hơn, môi trường kinh doanh nhiều rủi ro biến động hơn, đặc biệt lĩnh vực tài Một doanh nghiệp kinh doanh ln thua lỗ tất yếu dẫn đến phá sản Nhưng doanh nghiệp hoạt động lãi nhiều năm đối mặt với nguy phá sản lúc doanh nghiệp khả khoản Kinh doanh lợi nhuận khơng tiền để toán cho khoản nợ đến hạn tái sản xuất doanh nghiệp bị phá sản Vì bên cạnh việc kinh doanh ln hướng đến lợi nhuận việc quản sử dụng hiệu vốn lưu động đóng vai trò định cho tồn vong doanh nghiệp Trong tình hình kinh tế giới Việt Nam năm gần giai đoạn suy thoái khó khăn, đặc biệt vốn Cơng ty cổ phần lương thực Đà Nẵng hoạt động kinh doanh thương mại ngành lương thực, chủ yếu gạo, mặt hàng đặc thù riêng, đòi hỏi nhiều vốn lưu động việc quản sử dụng hiệu vốn lưu động việc làm cần thiết Trên thực tế, công tác quản vốn lưu động thực công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng chưa thật đáp ứng nhu cầu quản nhiều yếu tố tạo thành chưa áp dụng phương pháp phân tích phù hợp, chưa phận phân tích chun nghiệp, độc lập; việc phân tích thường tiến hành cách khơng khoa học theo hướng “cần phân tích đó”, khơng theo quy trình định Điều dẫn đến bị động định cho Lãnh đạo cơng ty, làm hạn chế hiệu kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng Xuất phát từ nhận thức trên, với đồng thuận, nhiệt tình dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, định thực đề tài “Quản vốn lưu động công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng” nhằm đưa nhìn tồn diện qua giai đoạn nghiên cứu cụ thể Mục đích nghiên cứu - Khái quát vấn đề vốn lưu động quản vốn lưu động - Phân tích thực trạng tình hình quản vốn lưu động công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2008 - 2010 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản vốn lưu động công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề luận thực trạng tình hình quản sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2008 - 2010 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, hồn thiện, luận văn sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp phân tích : Phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết theo thời gian phương pháp liên hệ cân đối  Phương pháp thống kê, tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Những vấn đề vốn lưu động quản vốn lưu động - Chương 2: Thực trạng quản vốn lưu động Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản vốn lưu động Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNGQUẢN VỐN LƯU ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT VỐN LƯU ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động Theo tác giả Trần Văn Chánh Ngô Quang Huân (2000) “Vốn lưu động định nghĩa tài sản lưu động hay nguồn tài nguyên doanh nghiệp” [2] Thành phần vốn lưu động gồm vốn lưu động thường xuyên vốn lưu động thay đổi Trong vốn lưu động thường xuyên nhu cầu vốn tối thiểu để hoạt động sản xuất, nguồn vốn nhu cầu thường xuyên thời kỳ hoạch toán ngắn hạn (01 năm); vốn lưu động thay đổi nhu cầu tăng thêm thời điểm khác năm Tổng vốn lưu động = Tài sản lưu động Tác giả Nguyễn Tấn Bình (2007) cho “Vốn lưu động tài sản lưu động trừ (-) nợ ngắn hạn” [1] Theo TS Dương Hữu Hạnh (2005) “Vốn lưu động (working capital) gọi vốn lưu động gộp (gross working capital) liên hệ đến tài sản lưu động dùng cho hoạt động kinh doanh như:  Tiền mặt (cash)  Các cổ phiếu giao dịch (marketable securities)  Hàng tồn kho (inventory)  Các khoản phải thu (accounts receivable) ” [5] Và “Vốn lưu động ròng (net working capital) tài sản lưu động trừ khoản nợ ngắn hạn (current liabilities)” [5] Tóm lại, vốn lưu động giá trị toàn tài sản lưu động, tài sản khả chuyển hóa thành tiền mặt chu kỳ kinh doanh, thường quy ước nhỏ năm 1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động Đặc điểm bật vốn lưu động không ngừng tuần hoàn chu chuyển giá trị - Về mặt vật : Vốn lưu động thay đổi hình thái vật chất trình sản xuất kinh doanh, từ hình thái tiền tệ qua giai đoạn khác biến đổi hình thái biểu hiện, cuối trở hình thái vốn tiền điểm xuất phát lớn lượng - Về mặt giá trị: vốn lưu động chuyển lần giá trị vốn vào giá thành sản phẩm tạo thu hồi tiêu thụ sản phẩm để mua lại yếu tố tài sản lưu động cho chu kỳ Với đặc điểm vốn lưu động trên, công tác quản vốn lưu động phải quan tâm trọng thường xuyên liên tục nhằm nâng cao hiệu quản sử dụng vốn lưu động 1.1.3 Vai trò vốn lưu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải hàng hố, dịch vụ đầu vào hay hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trình sản xuất kinh doanh họ Các hàng hoá đầu vào kết hợp với trình sản xuất, tạo hàng hố, dịch vụ đầu - hàng loạt hàng hố, dịch vụ ích tiêu dùng sử dụng cho trình sản xuất kinh doanh khác Như thời kỳ định, doanh nghiệp chuyển hoá hàng hoá, dịch vụ đầu để trao đổi (bán) mơ tả sau : Hàng hố dịch vụ (mua vào) Sản xuất - chuyển hoá Hàng hoá dịch vụ (bán ra) Trong vốn lưu động loại tài sản đặc biệt tiền Tiền cho phép doanh nghiệp mua hàng hoá, dịch vụ cần thiết để tạo hàng hoá dịch vụ phục vụ cho mục đích trao đổi Mọi hoạt động trao đổi thực thông qua trung gian tiền - Giai đoạn doanh nghiệp dùng tiền để mua loại đối tượng lao động để dự trữ cho sản xuất Như giai đoạn vốn lưu động chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hố - Giai đoạn hai doanh nghiệp dùng số vật tư hàng hoá dự trữ để tiến hành sản xuất sản phẩm, giai đoạn vốn lưu động từ hình thái vật chuyển sang hình thái vật khác sản phẩm để phục vụ người tiêu dùng - Sang giai đoạn ba vốn lưu động từ hình thái vật chuyển sang lại hình thái tiền tệ T’, mà lượng tiền T’ lớn lượng tiền T ban đầu doanh nghiệp tạm thời lãi Vốn lưu động yếu tố thiếu doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh Vốn lưu động ln chuyển hóa qua nhiều hình thái khác trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn lưu động hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái dự trữ vật tư hàng hóa cuối lại trở hình thái tiền tệ ban đầu Q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục khơng ngừng, vốn lưu động tuần hồn không ngừng theo chu kỳ sản xuất kinh doanh chu chuyển vốn Do chu chuyển liên tục nên vốn lưu động thường xuyên tồn đồng thời nhiều hình thái khác sản xuất lưu thông Vốn lưu động chuyển toàn giá trị lần vào sản phẩm, tuần hồn liên tục hồn thành vòng tuần hồn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh Vì vậy, vốn lưu động điều kiện vật chất thiếu trình sản xuất, tái sản xuất Muốn cho trình tái sản xuất liên tục, doanh nghiệp phải đủ vốn lưu động để đầu tư vào hình thái tồn song song khác với mức hợp đồng để việc chuyển hóa vốn thuận lợi hiệu Nếu doanh nghiệp khơng đủ vốn lưu động việc tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn gặp nhiều khó khăn ngun nhân làm cho trình sản xuất bị trở ngại gián đoạn 1.1.4 Phân loại vốn lưu động Mỗi cách phân loại vốn lưu động đáp ứng yêu cầu định công tác quản sử dụng vốn lưu động, giúp cho doanh nghiệp xác định trọng điểm quản vốn hiệu hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Thường tiến hành phân loại vốn lưu động theo tiêu thức sau: 1.1.4.1 Phân loại theo vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh Theo cách vốn lưu động doanh nghiệp chia thành ba loại: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ - Vốn lưu động khâu sản xuất: Bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông: Bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền; khoản vốn đầu tư ngắn hạn; khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán (các khoản phải thu, khoản tạm ứng…) Ý nghĩa cách phân loại này: Cho thấy vai trò phân bố vốn lưu động khâu trình sản xuất kinh doanh để điều chỉnh phù hợp với mục tiêu quản trị doanh nghiệp nhằm tạo cấu vốn lưu động hợp lý, đem lại hiệu sử dụng cao 1.1.4.2 Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu Theo cách phân loại vốn lưu động chia thành hai loại: - Vốn vật tư, hàng hố: Là khoản vốn hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… - Vốn tiền: Bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn… Ý nghĩa cách phân loại này: Giúp doanh nghiệp tính tốn, kiểm tra khả tốn, mức tồn kho dự trữ doanh nghiệp Là sở để doanh nghiệp đánh giá kết cấu vốn luân chuyển, từ tìm biện pháp phát huy chức thành phần vốn 1.1.4.3 Phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành Căn vào nguồn hình thành tài sản lưu động tài trợ nguồn vốn sau: - Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điều lệ bổ sung trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh - Nguồn vốn vay: Vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vay doanh nghiệp khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Ý nghĩa cách phân loại này: Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản tài nguồn tài trợ chi phí sử dụng riêng Do đó, doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn 1.1.4.4 Phân loại vốn lưu động theo quan hệ sở hữu vốn Tài sản lưu động tài trợ hai nguồn vốn vốn chủ sở hữu khoản nợ Trong đó, khoản nợ tài trợ cho nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Còn nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản cố định, tài trợ phần cho nguồn vốn lưu động doanh nghiệp mà - Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt - Các khoản nợ: Là khoản hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác; vốn vay thơng qua phát 10 hành trái phiếu; khoản nợ khách hàng chưa tốn Doanh nghiệp quyền sử dụng khoản nợ thời hạn định Ý nghĩa cách phân loại này: cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn nào, tự hay từ nợ vay Từ định huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp 1.2 QUẢN VỐN LƯU ĐỘNG Theo tác giả Nguyễn Hải Sản (1996) thuật ngữ quản trị vốn lưu động thường sử dụng để đề cập đến việc quản tất tài sản lưu động khoản nợ ngắn hạn [9] Với TS.Dương Hữu Hạnh (2005) “ Quản trị vốn lưu động (working capital management) liên quan đến việc lập sách vốn lưu động việc thực sách hoạt động kinh doanh ngày” [5] Công tác quản vốn lưu động bắt đầu việc hoạch định nhu cầu vốn lưu động, quản sử dụng thành phần vốn lưu động sau so sánh đánh giá điều chỉnh Trong thực tế hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nắm giữ chứng khốn giao dịch Do đó, giới hạn đề tài này, quản vốn lưu động hiểu quản ba thành phần vốn lưu động : tiền mặt, khoản phải thu hàng tồn kho 1.2.1 Sự cần thiết việc quản vốn lưu động Đối với nhà quản trị tài doanh nghiệp, tiêu liên quan đến vốn lưu động quan trọng, ảnh hưởng đến lượng tiền doanh nghiệp cần trì hoạt động thường xuyên Nếu vốn lưu động cao cho thấy việc sử dụng tài sản ngắn hạn chưa tốt, chưa tối ưu hóa nguồn vốn ngắn hạn Ngược lại, vốn lưu động thấp dẫn đến nguy 75 Bảng 3.8 : Quy trình thu nợ Thời hạn khoản nợ Đến hạn toán Quá hạn ngày Biện pháp tác động Bộ phận thực Gọi điện thoại thăm hỏi Gọi điện thoại nhắc nhở khách Phòng Kinh doanh Phòng Kinh doanh hàng tốn nợ Lập giấy báo nợ Phòng Kế tốn Gởi văn đề nghị trả nợ, giấy Quá hạn 15 ngày báo nợ thư Gởi văn trực tiếp cho khách Phòng Kinh doanh hàng yêu cầu trả nợ thông báo Quá hạn 30 ngày việc ngừng bán chịu Gởi văn trực tiếp cho khách Phòng Kinh doanh hàng thúc giục trả nợ thông báo cho khách hàng việc nhờ pháp luật can thiệp Phòng Kinh doanh Yêu cầu bên bảo lãnh (nếu có) Quá hạn 45 ngày tốn nợ Đưa khoản nợ vào nợ khó đòi để Phòng Kế tốn trích lập dự phòng vào cuối năm Gởi văn u cầu quan Phòng Kế tốn pháp luật can thiệp trường hợp nợ giá trị lớn, gởi Quá hạn 60 ngày kèm cho khách hàng Phòng Kinh doanh Tình nhờ pháp luật can thiệp tình bất khả kháng xảy thực tế hoạt động kinh doanh Với nợ thường xuyên phát sinh mua bán chịu tổn thất cho cơng ty (chi phí thời gian) dùng biện pháp đơi lớn khoản nợ Do đó, đòi nợ 76 luật pháp biện pháp cuối bắt buộc giá trị nợ lớn trường hợp khách hàng phá sản Và tât nhiên đòi nợ thương lượng thỏa hiệp cách hợp khả thi Do đó, để tránh tình xảy ra, Phòng Kế tốn nên theo dõi chặt chẽ khoản nợ, đốc thúc thu hồi Đặc biệt, Phòng kinh doanh nên lập bảng theo dõi, đánh giá, phân loại khách hàng thường xuyên, kịp thời phát nguy rủi ro xảy biện pháp đề phòng nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho công ty Mặt khác, để hạn chế việc nhân viên kinh doanh chạy theo doanh số bán hàng vượt hạn mức tín dụng bỏ qua dấu hiệu rủi ro tiếp tục bán chịu cho khách hàng, công ty cần đưa chế tài xử phạt cụ thể cá nhân phòng ban liên quan thể quy định hình thức cắt giảm thưởng, trừ lương phạt hạn theo lãi suất ngân hàng số nợ vượt hạn mức tùy theo mức độ vi phạm, giá trị khoản nợ thời gian hạn khách hàng Trong thực tế, hoạt động mua bán chịu thu nợ diễn với vơ vàn tình phức tạp, đòi hỏi người thực việc thu nợ phải khéo léo, mềm dẻo cương tùy thuộc vào khả thái độ toán khách hàng để vừa khơng làm lòng khách hàng, vừa đạt kết thu hồi nợ b Nâng cao hiệu thu hồi nợ Việc xây dựng sách thu nợ chặt chẽ, rõ ràng khắc phục hạn chế công ty công tác thu nợ Ngồi để góp phần nâng cao hiệu thu hồi nợ khách hàng, cơng ty lựa chọn áp dụng biện pháp sau :  Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp 77 Cơng ty lập phận chun trách đánh giá khách hàng tín dụng phục vụ việc bán chịu tổ chức thực công tác thu nợ mà thơi Do hoạt động mang tính chun nghiệp, trải qua kinh nghiệm nên hiệu thu hồi nợ nâng cao Tuy nhiên cách phù hợp với lượng khách hàng không lớn địa bàn tập trung Trong trường hợp ngược lại cơng ty nên sử dụng dịch vụ bao tốn  Sử dụng dịch vụ bao toán Bao tốn dịch vụ theo doanh nghiệp thường xuyên bán chịu bán lại khoản nợ phải thu khách hàng cho công ty chuyên môn làm nghiệp vụ thu nợ với mức lãi suất chiết khấu định Nhờ chun mơn hóa việc thu nợ nên mua lại khoản nợ, công ty nâng cao hiệu suất giảm chi phí thu hồi nợ nhờ vào lợi quy mơ Về phía cơng ty, sau bán khoản nợ phải thu không tốn nguồn lực cho việc thu nợ, tập trung vào việc sản xuất kinh doanh Tuy nhiên để định, cơng ty so sánh giá trị khoản phải thu sử dụng dịch vụ bao toán giá khoản phải thu mức chiết khấu hợp Như vậy, qua nghiên cứu đưa giải pháp khoản phải thu khách hàng, công ty cần sách bán chịu hợp lý, đặc biệt thời hạn tỷ lệ chiết khấu Khi xem xét định sách bán chịu nói chung cần so sánh đánh đổi việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận việc tăng khoản phải thu, tăng chi phí đầu tư vào khoản phải thu chí phí tổn tăng nợ khó đòi Chính sách bán chịu sách mở rộng hay thắt chặt tiêu chuẩn tín dụng tùy theo quan hệ gia tăng lợi nhuận chi phí Một sách bán chịu hợp dẫn đến gia tăng lợi nhuận lớn chi phí tổn thất, từ tăng lợi nhuận cho cơng ty Thế nhưng, mặt trái bán chịu tạo khoản phải thu lớn, đòi hỏi phải sách thu nợ hợp 78 lý, hiệu Nâng cao hiệu thu hồi nợ trước hết xuất phát từ việc thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng để phân tích đánh giá, phân loại xếp hạng khách hàng Tiếp đến việc lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu thu hồi nợ sở đánh đổi lợi ích chi phí Tất nhằm mục đích nâng cao hiệu quản khoản phải thu khách hàng thơng qua nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty 3.2.4 Giải pháp hồn thiện quản hàng tồn kho Như phân tích chương 2, tình hình quản sử dụng hàng tồn kho cơng ty nhiều hạn chế Việc quản hàng tồn kho mang tính tự phát, hay tình trạng hàng hóa lúc tồn kho q nhiều lúc lại gây thiếu hàng ảnh hưởng đến việc kinh doanh, làm tăng chi phí đặt hàng chi phí vận chuyển Do đó, cơng tác quản hàng tồn kho cơng ty cần kiểm tra giám sát chặt chẽ giải pháp khoa học để đạt hiệu tồn kho tối ưu, giảm chi phí tồn kho mà đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ hàng hóa 3.2.4.1 Xác định khối lượng đặt hàng tối ưu Quyết định quan trọng việc quản hàng tồn kho việc định đặt mua khối lượng hàng tối ưu Ta vận dụng mơ hình tồn kho EOQ với giả thiết:  Cơng ty nhu cầu đặn khơng đổi năm  Khi hàng hóa kho bán hết công ty mua lô hàng  Khối lượng lần đặt hàng khơng đổi Từ đó, sử dụng mơ hình EOQ để xác định khối lượng đặt hàng tối ưu Trên sở kế hoạch kinh doanh năm 2011 số liệu thống kê năm gần để xác lập mơ hình tốn tìm khối lượng đặt hàng tối ưu :  Chi phí cho lần đặt hàng (O) chi phí phát sinh liên quan đến việc đặt hàng chi phí thủ tục giấy tờ, kiểm nhận hàng hóa Theo 79 thống kê qua năm gần đây, chi phí đặt hàng bình qn O = 1.500.000 đồng  Chi phí tồn kho (H) tính cho gạo gồm chi phí bảo quản, bảo hiểm, hao hụt, khấu hao lãi vay Cơng ty xác định mức phí H = 120.000 đồng/tấn  Nhu cầu hàng hóa năm 2011 theo kế hoạch S = 20.000 Gọi Q* khối lượng lần đặt hàng tổng chi phí tồn kho chi phí đặt hàng nhỏ Thay O = 1.500.000 đồng, H = 120.000 đồng/tấn, S = 20.000 vào công thức (1.2) xác định chương 1, ta tính Q* = 707 Và số lần đặt hàng năm : 20.000/707 = 28 lần Vậy theo mơ hình EOQ, cơng ty tiến hành đặt hàng 28 lần năm với khối lượng đơn hàng 707 Tuy nhiên, thực tế kinh doanh cơng ty khơng hồn tồn giống giả thiết mơ hình Cơng ty tiến hành nhập hàng trước bán hết hàng tồn kho Vậy ta cần xác định điểm đặt hàng lại 3.2.4.2 Xác định điểm đặt hàng lại Điểm đặt hàng lại xác định sở số lượng hàng hóa tiêu thụ ngày nhân với độ dài thời gian giao hàng Tại công ty độ dài thời gian giao hàng thông thường ngày Từ liệu ta tính điểm đặt hàng lại : R = (20.000/360) x = 167 Vậy khối lượng hàng tồn kho 167 cơng ty tiến hành đặt hàng lại Quá trình thể sơ đồ (hình 3.1) sau : Q 80 Q* = 707 R = 167 13 26 Thời gian (ngày) Hình 3.1 : Đồ thị biểu diễn điểm đặt hàng lại Trong hoạt động kinh doanh thường ngày, để hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hóa thời gian giao hàng kéo dài, hàng hóa tính chất mùa vụ, thiên tai bất ngờ cơng ty ln đề phòng cách dự trữ lượng hàng hóa tồn kho an tồn Vậy ta cần xác định lượng dự trữ an toàn tối ưu 3.2.4.3 Xác định lượng dự trữ tồn kho an toàn Để xác định lượng dự trữ an toàn ta cần quan tâm đến mối quan hệ tỷ lệ nghịch chi phí tồn kho chi phí hội hết hàng Khi tồn lượng hàng hóa tồn kho an tồn chi phí tồn kho tăng Nhưng khơng lượng dự trữ an tồn tăng khả cơng ty rơi vào tình trạng hết hàng, lúc phát sinh chi phí hội khơng hàng bán, doanh thu dẫn đến lợi nhuận Do mức dự trữ tồn kho an tồn cao chi phí tồn kho tăng chi phí hội hết hàng giảm Vậy mức dự trữ tồn kho an toàn tối ưu mức dự trữ mà tổng chi phí tồn kho chi phí hội hết hàng nhỏ Ta cần xác định chi phí hội cho lần hết hàng chi phí tồn kho Chi phí hội cho lần hết hàng xác định sau: Chi phí hội cho lần hết hàng = Thời gian hết hàng x Doanh thu ngày x tỷ suất lợi nhuận doanh thu 81 Theo số liệu năm 2010 cơng ty xảy lần hết hàng, lần kéo dài ngày Dự kiến năm 2011 số lần hết hàng năm trước biến động nhu cầu hàng hóa thay đổi điều kiện giao nhận hàng Theo kế hoạch kinh doanh năm 2012, với doanh thu 200.000 triệu đồng lợi nhuận kế hoạch 3.000 triệu đồng ta tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2012 1,5% Và doanh thu bình quân ngày 200.000 triệu đồng/360 ngày = 556 triệu đồng Từ số liệu trên, ta : Chi phí hội cho lần hết hàng = ngày x 556 triệu đồng x 1,5% = 25 triệu đồng Và chi phí hội hết hàng năm = Chi phí hội cho lần hết hàng x số lần hết hàng năm Do đó, chi phí hội hết hàng năm = 25 triệu đồng x lần = 75 triệu đồng Giả định mức tồn kho dự trữ tăng lên 100 chi phí hội giảm 50% so với mức dự trữ trước Tổng hợp liệu có, ta lập bảng so sánh tìm mức dự trữ an toàn tối ưu (bảng 3.9) sau : Bảng 3.9 : Xác định lượng dự trữ an toàn tối ưu Đơn vị tính : Triệu đồng 82 Dự trữ an toàn 100 200 300 400 500 Chi phí hội hết hàng năm 75 37,5 18,8 9,4 4,7 2,4 Chi phí tồn kho 12 24 36 48 60 Tổng Chi phí 75 49,5 42,8 45,4 52,7 62,4 Từ bảng ta nhận thấy với khối lượng đặt hàng cố định 707 mức dự trữ an tồn tối ưu cho cơng ty 200 mức tổng chi phí tồn kho chi phí hội hết hàng nhỏ Mức dự trữ an toàn tạo nên đệm an tồn cho cơng ty phải đối phó với tăng giảm bất thường nhu cầu hàng hóa hay bất trắc xảy làm kéo dài thời gian giao hàng nhà cung cấp Lúc lượng dự trữ an tồn khối lượng đặt hàng tối ưu không cũ điểm đặt hàng lại thay đổi thành R’ Ta tính R’ = R + mức tồn kho an toàn =167 +200 = 367 Đồ thị trường hợp không ổn định, lúc trồi sụt khoảng cách hai lần đặt hàng khác thể mơ tả hình 3.2 sau : Q Q* + SS = 907 Q* = 707 Q* = 707 Q* = 707 83 Q* = 707 R’ = 367 SS = 200 13 26 39 52 Ngày Hình 3.2 : Đồ thị biểu diễn điểm đặt hàng lại trường hợp dự trữ an tồn Trong hình 3.2, ta thấy chu kỳ kinh doanh thứ nhất, thời gian giao hàng sớm ngày điều kiện vận chuyển thuận lợi, nhu cầu hàng hóa ổn định nên công ty chưa sử dụng hết lượng tồn kho hoạt động đương nhiên chưa sử dụng đến lượng tồn kho dự trữ an toàn; - Vào chu kỳ thứ hai, thời gian giao hàng ngày, nhu cầu sử dụng lại tăng nhẹ nên công ty sử dụng hết lượng tồn kho hoạt động thêm phần lượng tồn kho dự trữ an toàn; - Ở chu kỳ tiếp theo, điều kiện vận chuyển không thuận lợi nên hàng đến trễ ngày Tuy nhiên nhu cầu sử dụng hàng hóa lại giảm nhẹ nên công ty vừa sử dụng hết lượng tồn kho hoạt động, chưa sử dụng đến lượng tồn kho dự trữ an toàn; - Đến chu kỳ thứ 4, hàng hóa lại đến hạn sau ngày lần nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng mạnh nên công ty sử dụng hết lượng tồn kho hoạt động hết lượng tồn kho dự trữ an toàn 84 Các chu kỳ kinh doanh cơng ty tiếp diễn thế, lúc nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng lúc giảm, thời gian vận chuyển hàng hóa giao động xung quanh mức bình quân ngày, nhiên nhờ vào lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn nên việc kinh doanh diễn liên tục Bên cạnh vấn đề nêu trên, việc đặt mua hàng thực tế đơi trường hợp nhà cung cấp sách giảm giá với đơn đặt hàng lớn Do tạo phần lợi nhuận tăng thêm cho người mua đáp ứng điều kiện mua hàng, lợi nhuận hội mà cơng ty thu Vậy trường hợp cơng ty định khối lượng đơn hàng tối ưu? 3.2.4.4 Xác định độ lớn đơn hàng tối ưu trường hợp giảm giá theo số lượng Hiện tại, nguồn cung công ty gồm nhiều nhà cung cấp, với quy mô không lớn nên việc giảm giá theo khối lượng đơn hàng xảy Tuy nhiên sản xuất kinh doanh phát triển với nguồn cung tập trung hơn, sở lợi ích hai bên nhà cung cấp khả đưa điều kiện chiết khấu theo khối lượng đơn hàng Do đó, cơng ty nên xem xét trước điều kiện chiết khấu nhằm chủ động nắm bắt hội xảy Như ta biết, việc tăng khối lượng đơn hàng dẫn đến chi phí tồn kho tăng Song song với chi phí mua hàng giảm giá đơn vị giảm Do đó, doanh nghiệp xem xét điều kiện chiết chấu phần lợi nhuận hội thu để cân nhắc định sở so sánh phần chi phí tồn trữ tăng thêm với phần tiết kiệm nhận từ tỷ lệ giảm giá nhà cung cấp Giả sử tỷ lệ giảm giá theo khối lượng nhà cung cấp đưa : Khối lượng (tấn) < 500 500 - 999 Tỷ lệ giảm giá (i) 0,001 85 >=1000 0,002 Ta lập bảng so sánh tăng giảm chi phí tồn kho chi phí mua hàng ảnh hưởng đến tổng chi phí độ lớn đơn hàng thay đổi Biết khối lượng hàng công ty cần mua năm 20.000 giá mua tương ứng 10.000 đồng/tấn Dựa vào số liệu lập bảng so sánh chi phí (bảng 3.10) để tìm khối lượng đạt hàng tối ưu sau : Bảng 3.10 : Xác định độ lớn đơn hàng tối ưu trường hợp chiết khấu theo số lượng Đơn vị tính : Triệu đồng Độ lớn đơn hàng Q*(tấn) 300 500 1.000 1.100 Chi phí tồn kho (Q/2)*H + (S/Q)*F Giá mua theo tỷ lệ giảm giá Chi phí mua hàng S*P(1-i) 118.000 90.000 90.000 93.273 10 9,99 9,98 9,98 200.000 199.800 199.600 199.600 Tổng Chi phí tồn kho mua hàng 318.000 289.800 289.600 292.873 Qua phân tích bảng 3.10 ta thấy độ lớn đơn hàng tối ưu trường hợp chiết khấu theo khối lượng 1.000 Tóm lại, với điều kiện giả định đơn giản để vận dụng mơ hình EOQ thay đổi dần điều kiện giả định phù hợp với môi trường kinh doanh công ty, ta kết luận lại sau : - Trong trường hợp mua hàng khơng điều kiện chiết khấu theo khối lượng khối lượng đơn hàng tối ưu 707 tấn, điểm đặt hàng lại 167 cơng ty tính đến lượng dự trữ an tồn 200 điểm đặt hàng lại 367 - Trong trường hợp chiết khấu theo khối lượng đơn hàng khối lượng tối ưu cho đơn hàng 1.000 86 Tóm lại, sở nhu cầu vốn lưu động dự toán thực giải pháp hồn thiện cơng tác quản thành phần vốn lưu động đến cuối năm 2011, nhà quản vốn lưu động công ty tiến hành so sánh số liệu dự toán số liệu thực tế nhằm đánh giá mức độ thừa thiếu vốn lưu động cụ thể thành phần vốn, làm sở cho việc hoạch định nhu cầu vốn năm đầy đủ xác KẾT LUẬN CHƯƠNG Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Thành phố Đà Nẵng, hòa xu hướng vận động chung kinh tế thành phố, kinh tế Việt Nam kinh tế khu vực, chịu tác động chung với lợi khó khăn riêng công ty đặt yêu cầu thiết việc nâng cao hiệu quản sử dụng vốn lưu động 87 Chương luận văn nêu số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản sử dụng vốn công ty Các giải pháp đưa dựa số liệu kế tốn thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty theo hướng áp dụng mơ hình, biện pháp khoa học để quản hiệu tiền mặt, xây dựng sách bán chịu hợp thiết lập mơ hình tồn kho tối ưu sở cân nhắc lợi ích chi phí KẾT LUẬN Ngày kinh tế Việt Nam vận động biến đổi nhanh chóng tác động kinh tế khu vực giới Song song với phát triển mạnh mẽ kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, doanh nghiệp Việt Nam nói chung 88 doanh nghiệp địa bàn Thành phố Đà Nẵng nói riêng ngày phải trọng đến công tác quản doanh nghiệp nhằm nâng cao sức mạnh nội tại, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, tìm chỗ đứng xác lập vị Vấn đề sống phải quản trị tốt tình hình tài cơng ty, đặc biệt quản vốn lưu động công ty kinh doanh thương mại Để đạt điều đó, doanh nghiệp cần thường xun phân tích tình hình tài tình hình quản sử dụng vốn lưu động cơng ty Kết việc phân tích nguồn thơng tin quan trọng hữu ích cho nhà quản doanh nghiệp đưa định kinh doanh kịp thời đắn Qua thời gian nghiên cứu luận vốn lưu động quản vốn lưu động với việc tìm hiểu thực trạng tình hình quản sử dụng vốn lưu động cơng ty, tác giả hồn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quản vốn lưu động Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng” Với cố gắng thân nghiên cứu vấn đề luận sâu tìm hiểu tình hình thực tế, cộng với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, nội dung yêu cầu nghiên cứu thực đầy đủ luận văn Cụ thể, luận văn giải vấn đề sau : Thứ nhất, trình bày vấn đề luận vốn lưu động quản vốn lưu động doanh nghiệp Nêu lên nét vốn lưu động công tác quản vốn lưu động, đồng thời đưa phương pháp phân tích đánh giá hiệu quản vốn lưu dộng doanh nghiệp Thứ hai, tìm hiểu thực trạng tình hình quản sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng đưa nhận xét đánh giá công tác quản vốn lưu động Thứ ba, sở luận kết hợp với thực tế, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản sử dụng vốn lưu động Cơng ty Đó 89 việc lập ngân sách tiền mặt, xây dựng quy trình thu nợ, hồn thiện sách bán chịu, thiết lập mơ hình tồn kho hợp Thứ tư, kết áp dụng vào thực tế quản vốn lưu động Công ty Như vậy, qua trình nghiên cứu phân tích thực trạng, tìm giải pháp hồn thiện cơng tác quản vốn lưu động, qua luận văn tác giả hy vọng phần giúp cho nhà quản tài doanh nghiệp thêm giải pháp phục vụ cơng tác quản sử dụng vốn lưu động công ty thời gian đến đạt hiệu cao ... cao hiệu quản lý vốn lưu động Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng 4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT VỐN LƯU ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động Theo... Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Những vấn đề vốn lưu động quản lý vốn lưu động - Chương 2: Thực trạng quản lý vốn lưu động Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng. .. lưu động - Phân tích thực trạng tình hình quản lý vốn lưu động công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2008 - 2010 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn lưu động công ty

Ngày đăng: 05/10/2018, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.4.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh

  • Theo cách này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành ba loại:

  • 1.1.4.2 Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện

  • 1.1.4.3 Phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành

  • 1.1.4.4 Phân loại vốn lưu động theo quan hệ sở hữu về vốn

    • Chức năng nhiệm vụ công ty

    • Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại. Công ty tổ chức công tác thu mua lương thực, nông sản thực phẩm; xay xát chế biến; dự trữ và lưu thông; và một số hoạt động thương mại dịch vụ khác...

    • Mục đích kinh doanh của công ty là lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn thông qua việc thỏa mãn nhu cầu thị trường. Đồng thời, công ty cần phải dự trữ một lượng lương thực nhất định theo kế hoạch của tổng công ty và Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Đà Nẵng nhằm cung cấp đầy đủ lương thực khi có thiên tai xảy ra hoặc để bình ổn giá thị trường đối với mặt hàng thiết yếu là gạo.

    • Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu tài chính từ năm 2008 đến năm 2010 của Công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng

    • (Nguồn : Báo cáo tài chính công ty)

    • Biểu đồ 2.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan