Vận dụng phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động tại công ty cổ phần xi măng hải vân

98 139 0
Vận dụng phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động tại công ty cổ phần xi măng hải vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Điều kiện kinh doanh ngày buộc doanh nghiệp phải tìm biện pháp để tăng sức cạnh tranh, mở rộng phát triển thị trường Việc hội nhập vào kinh tế giới bước chiến lược tất yếu đường mà tất nước muốn xây dựng kinh tế công nghiệp đại phải hướng tới Tuy nhiên hội nhập, quốc gia nhiều hội thuận lợi gặp nhiều khó khăn thách thức phía trước Kinh tế Việt nam đứng trước hồn cảnh đường đẩy nhanh tiến trình hội nhập, muốn phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp đại Tổng công ty Xi măng Việt Nam doanh nghiệp hạng đặc biệt kinh tế nước nhà khơng thể nằm ngồi vòng xốy Vì vậy, thơng tin kế tốn quản trị xác, đầy đủ linh hoạt gắn với nhu cầu quản lý doanh nghiệp coi thiếu, trong điều kiện kinh tế Việt Nam Hiện nay, Công ty cổ phần xi măng Hải Vân chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng tương đối cao giá thành sản phẩm, tỷ trọng xu hướng gia tăng điều kiện sản xuất ngày nâng cao Tuy nhiên, phân xưởng việc tính tốn phân bổ chi phí sản xuất chung cho giai đoạn sản xuất theo tỷ lệ 9:1 giai đoạn phân bổ sản phẩm tiến hành theo số lượng sản phẩm Sự phân bổ theo mơ hình truyền thống khơng xác tiêu thức phân bổ đơn giản quan hệ nhân với mức độ hoạt động phận Điều ảnh hưởng lớn đến tính xác định quản trị Qua tìm hiểu cho thấy, hệ thống chi phí dựa sở hoạt động (ABC – Activity based costing) xem giải pháp cho vấn đề trên, với ABC chi phí theo dõi cách cụ thể cho hoạt động gắn liền với loại sản phẩm, thơng tin chi phí cung cấp hệ thống ABC mức độ xác cao hơn, khả đáp ứng nhu cầu thực tiển Công ty Theo nhiều học giả kế toán giới Kaplan Cooper (1988), Turney (1994), phương pháp tính giá dựa hoạt động (Activity Based Costing- ABC) xem lựa chọn thích hợp lẽ phương pháp tập hợp chi phí dựa hoạt động mà nguồn lực sử dụng phân bổ cho đối tượng dựa tiêu thức phân bổ thích hợp, phản ánh mối quan hệ nhân đối tượng chi phí chi phí gián tiếp Hơn nữa, phương pháp ABC giúp cho doanh nghiệp quản trị dựa hoạt động, sở để xác định hoạt động tạo giá trị hay không tạo giá trị, từ cải tiến q trình, nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp Trên sở vấn đề nêu nên chọn đề tài “Vận dụng phương pháp tính giá sở hoạt động Công ty cổ phần xi măng Hải Vân’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Hệ thống hóa lý thuyết phương pháp tính giá ABC - Mơ tả hệ thống kế tốn Cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân - Xác định phân tích vấn đề liên quan đến phương pháp tính giá Công ty cổ phần xi măng Hải Vân - Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá ABC Cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân - So sánh việc thực phương pháp tính giá truyền thống phương pháp tính giá ABC hướng sử dụng thông tin từ phương pháp ABC cho việc quản trị dựa hoạt động PHẠM VI NGHIÊN CỨU Công ty cổ phần xi măng Hải Vân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp khảo sát, thực chứng, phân tích thống kê… Phương pháp khảo sát, thực chứng sử dụng để miêu tả thực trạng tính giá Quá trình tự luận dựa vào sở lý thuyết khoa học phát triển từ năm 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI Tự luận giải thích đặt doanh nghiệp điển hình: Cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân Lựa chọn mơ hình ABC Luận văn vận dụng cải tiến mơ hình tính giá dựa hoạt động Narcyz Roztocki (1999), chứng minh phù hợp với doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nói chung Nguồn số liệu Luận văn sử dụng nguồn số liệu từ việc trực tiếp quan sát tồn qui trình hoạt động đơn vị để xác định hoạt động mối quan hệ hoạt động chi phí Ngồi ra, tác giả tiến hành vấn người liên quan cơng ty, mục đích việc vấn xác định rõ số hoạt động xác định số thông tin chi phí mà thơng tin thứ cấp khơng cung cấp Thông tin lấy chủ yếu từ số liệu kế tốn tài Phòng kế tốn cơng ty cung cấp Ngồi ra, thơng tin từ giáo trình, tạp chí, internet sử dụng để bổ sung thông tin cần thiết KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn gồm chương, kết cấu sau: Phần mở đầu Chương 1: sở lý luận phương pháp tính giá dựa sở hoạt động Chương 2: Thực trạng cơng tác tính giá Công ty cổ phần xi măng Hải Vân Chương 3: Vận dụng phương pháp tính giá ABC Công ty cổ phần xi măng Hải Vân Kết luận kiến nghị CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRÊN SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRÊN SỞ HOẠT ĐỘNG 1.1.1 Lịch sử hình thành phương pháp tính giá theo hoạt động Trong suốt năm 1980, hệ thống tính giá thành truyền thống doanh nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Đây phương pháp thiết lập cách từ nhiều thập kỷ, mà hầu hết cơng ty sản xuất số loại sản phẩm lao động trực tiếp nguyên vật liệu trực tiếp nhân tố chi phí chiếm ưu cao, chi phí sản xuất chung tương đối nhỏ bóp méo nảy sinh từ phân bổ chi phí sản xuất chung khơng quan trọng, chi phí xử lý số liệu lại q cao Vì vậy, khó khăn cản trở đời nhiều phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung tiên tiến Ngày nay, chủng loại mặt hàng mà công ty sản xuất đa dạng Chi phí nhân cơng trực tiếp nhân tố nhỏ, chi phí sản xuất chung lại thành phần đáng kể tổng chi phí sản xuất sở lao động trực tiếp sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung khơng tin dùng trước Đặc biệt, chi phí xử lý số liệu khơng rào cản việc đời nhiều hệ thống tính giá Hơn nữa, vào năm 1980 với cạnh tranh dội toàn cầu, nhà quản lý taọ nhiều định sai lầm nghèo nàn sai lệch thơng tin chi phí Từ đó, chi phí hội nghèo nàn thông tin chi phí tăng lên dẫn đến đòi hỏi phương pháp tính giá xác Trong hồn cảnh ấy, phương pháp tính giỏ thiết kế nhằm khắc phục nhược điểm hệ thống tính giá thành truyền thống, phương pháp tớnh giỏ theo hoạt động (ABC – Activities Based Costing) đời Nhưng khơng phải đổi gần đây, vào năm 1949 Goetz viết: “Mỗi nước chi phí sản xuất chung ban đầu phải đồng khía cạnh hoạt động quản trị, lập kế hoạch, điều khiển hoạt động tác nghiệp Một vài khía cạnh khác số lượng đầu ra, số đơn đặt hàng, số hoạt động, suất máy móc, số Catalo cung cấp" Trong suốt năm 1980, với giảm sút chi phí xử lý số liệu, vài công ty Mỹ Anh quốc áp dụng mơ hình phân bổ chi phí sản xuất chung sở hoạt động để tính giá thành cho sản phẩm, dịch vụ họ Điển hình, cơng ty Elgin Sweepr Bắc Mỹ áp dụng mơ hình sau: - Bước nghiên cứu hoạt động tạo phí, lập danh sách đơn vị tính phí cho hoạt động Các đơn vị tính phí Elgin bao gồm: Tiền cơng lao động, lao động, số lượng hàng gửi đi, số lượng thành phẩm, số đơn đặt hàng, doanh thu, ngày làm việc, thông báo thay đổi kỹ thuật, thời gian lao động kỹ thuật Các chi phí thay đổi với đơn vị tính phí nhận dạng tính tốn - Tiếp theo Elgin thiết lập báo cáo dây chuyền sản xuất cho phép đánh giá hiệu định phân bổ nguồn lực Kết việc áp dụng hệ thống xác lập chi phí tham gia giám đốc sản xuất vào việc nhận dạng kích tố chi phí Dựa quan sát q trình ứng dụng mơ hình công ty, Robin Cooper, Robert Kaplan, H Thomas Johnson người đưa phương pháp ABC Đây phương pháp tính chi phí sử dụng để tính thẳng chi phí chung vào đối tượng tính chi phí (Cooper, 1988a; 1988b; 1990; Cooper Kaplan, 1988; Johnson, 1990) Những đối tượng sản phẩm, dịch vụ, trình, khách hàng… ABC giúp cho nhà quản lý định tương ứng với cấu sản phẩm chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Theo Turney, ABC cụ thể thay đổi tồn diện cách thức nhà quản lý định cấu sản phẩm, giá sản phẩm, đánh giá công nghệ (Turney, 1989) Trong nghiên cứu tổng quát công ty Anh vào năm 1991, Innes Mitchell báo cáo khoảng 10% công ty nghiên cứu áp dụng mơ hình việc tính giá thành Ngày nay, lý thuyết trình bày tài liệu chuyên nghành kế toán quản trị giới nhiều người tham gia tìm hiểu 1.1.2 Các khái niệm phương pháp tính giá theo hoạt động Rất nhiều học giả kinh tế giới đưa khái niệm phương pháp tính giá ABC: Theo Krumwiede Roth (1997): phương pháp ABC hệ thống kế tốn quản trị tập trung đo lường chi phí, hoạt động, sản phẩm, khách hàng đối tượng chi phí Phương pháp phân bổ chi phí cho đối tượng chi phí dựa số lượng hoạt động sử dụng đối tượng chi phí Kaplan (1987) cho phương pháp ABC thiết kế nhằm cung cấp cách thức phân bổ xác chi phí gián tiếp cho hoạt động, trình kinh doanh, sản phẩm dịch vụ Trên thực tế, nhiều nguồn lực doanh nghiệp không phục vụ cho việc cấu thành nên yếu tố vật chất sản phẩm mà cung cấp nhiều hoạt động hỗ trợ để đưa sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng Mục tiêu phương pháp ABC khơng phải phân bổ chi phí chung cho sản phẩm mà mục tiêu ABC đo lường tính giá tất nguồn lực sử dụng cho hoạt động mà hỗ trợ cho việc sản xuất phân phối sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng Theo Narcyz Roztocki (1999): Để tiến hành tính giá theo phương pháp ABC cần thực hai giai đoạn: giai đoạn phân bổ kết chuyển chi phí cho hoạt động, giai đoạn hai phân bổ cho sản phẩm, dịch vụ dựa hoạt động mà sản phẩm hay dịch vụ tiêu dùng Theo Horngren (2000): Phương pháp ABC cải tiến phương pháp tính giá truyền thống việc tập trung vào hoạt động cụ thể đối tượng chi phí Một hoạt động kiện, hành động cơng việc với mục đích riêng thiết kế sản phẩm, lắp đặt máy móc hay phân phối sản phẩm Hệ thống ABC tập hợp chi phí cho hoạt động phân bổ chi phí cho sản phẩm dịch vụ dựa hoạt động tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ Maher (2001) cho ABC cơng cụ quản trị dựa hoạt động, trước hết, chi phí phân bổ cho hoạt động, sau phân bổ cho sản phẩm, dịch vụ dựa hoạt động mà sản phẩm hay dịch vụ tiêu dùng Quản trị dựa hoạt động tìm kiếm cải tiến không ngừng ABC cung cấp thông tin hoạt động nguồn lực cần thiết để thực chúng Vì thế, ABC khơng đơn q trình phân bổ chi phí Như vậy, học giả khái niệm khác nhìn chung phương pháp tính giá sản phẩm dựa sở hoạt động (Activity Based Costing) phương pháp tính giá thành mà việc phân bổ chi phí gián tiếp cho sản phẩm, dịch vụ dựa sở mức độ hoạt động chúng Khác với phương pháp truyền thống, phương pháp ABC tập hợp toàn chi phí gián tiếp q trình sản xuất theo loại hoạt động nhóm hoạt động tương tự nhau, sau phân bổ chi phí gián tiếp cho sản phẩm theo mức độ sử dụng hoạt động sản phẩm Phương pháp ABC trình bày sau: Đầu tiên, phương pháp nghiên cứu hoạt động tạo chi phí trung tâm chi phí, lập danh sách hoạt động khác Sau đó, chi phí trung tâm phân bổ cho hoạt động quan hệ trực tiếp với hoạt động phân bổ Thứ hai, loại hoạt động, cần xác định tiêu chuẩn đo lường thay đổi mức sử dụng chi phí Các tiêu chuẩn xem tiêu chuẩn phân bổ chi phí cho loại sản phẩm, dịch vụ hay đối tượng chịu chi phí Các tiêu chuẩn thường sử dụng để phân bổ là: số lao động trực tiếp công nhân, tiền lương công nhân trực tiếp, số đơn đặt hàng, số đơn vị vận chuyển,… Cuối cùng, hoạt động tiêu chuẩn phân bổ phải tập hợp tiếp tục vào “trung tâm phân nhóm” Tuỳ theo tính chất kỹ thuật sản phẩm, dịch vụ hay đối tượng chịu chi phí mà tiếp tục phân thành nhóm nhỏ để tính giá thành Như vậy, nói phương pháp ABC biến chi phí gián tiếp thành chi phí trực tiếp với đối tượng tạo lập chi phí xác định Việc lựa chọn hoạt động tiêu chuẩn phân bổ chi phí hợp lý giúp nhà quản trị doanh nghiệp báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ với độ tin cậy cao nhiều so với phương pháp truyền thống Đây khơng đơn phương pháp tính giá thành cho sản phẩm dịch vụ mà phương pháp ABC cơng cụ quản lý chi phí chiến lược Nó giúp doanh nghiệp xác định hoạt động tạo giá trị, hoạt động không tạo giá trị, từ khơng ngừng cải tiến q trình kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Phương pháp tính giá theo hoạt động hình thành hệ thống gồm nhiều khái niệm đặc trưng, số khái niệm bản: - Khái niệm hoạt động (Activity): Hoạt động kiện nghiệp vụ gây phát sinh chi phí doanh nghiệp Một nguyên nhân gây chi phí hoạt động tao chi phí Tất chi phí bị gây nguyên nhân gây chi phí nhóm lại thành chi phí Q trình sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ doanh nghiệp thực chất hợp thành cách hệ thống, tổ chức nhiều hoạt động khác nhóm hoạt động sau: Nhóm hoạt động đầu vào hoạt động sẵn sàng cho việc chế tạo sản phẩm như: Thiết kế sản phẩm, thiết kế quy trình, mua, nhận, đào tạo… Nhóm hoạt động sản xuất hoạt động liên quan đến chế tạo sản phẩm, như: Vận hành máy móc, kiểm tra chất lượng cơng việc hồn thành Nhóm hoạt động đầu hoạt động liên quan đến giao dịch với khách hàng, như: Hoạt động bán hàng, hoạt động quảng cáo, hoạt động bảo hành, hoạt động giao nhận…… Nhóm hoạt động hành hoạt động khác nhằm hỗ trợ cho nhóm hoạt động trên, như: Nhân sự, tài chính, kế tốn, quản lý… - Khái niệm nguồn phát sinh chi phí (Cost driver): Nguồn phát sinh chi phí nhân tố, khía cạnh hoạt động định lượng gây phát sinh chi phí Một hoạt động xem xét theo nhiều khía cạnh khác khía cạnh gây phát sinh chi phí định lượng coi nguồn phát sinh chi phí ba loại nguồn phát sinh chi phí sau: - Nguồn phát sinh chi phí số lượng nghiệp vụ: Chẳng hạn số đơn mua hàng xử lý, số đơn đặt hàng khách hàng, số lần kiểm tra, số lần chuẩn bị máy móc Nguồn phát sinh chi phí số lượng nghiệp vụ tốn thu nhập thông tin liên quan lựa chọn xác đòi hỏi số lượng nguồn tiêu dùng thời gian thực hoạt động Tuy nhiên, khác số lượng nguồn cần cho sản phẩm, dịch vụ khơng lớn nguồn sinh phí số lần phương pháp đo lường hợp lý chi phí tiêu dùng hoạt động sản phẩm Còn trường hợp áp dụng nguồn phát sinh chi phí khoảng thời gian áp dụng 10 - Nguồn phát sinh chi phí khoảng thời gian: Thể thời lượng thời gian yêu cầu để thực hoạt động Ví dụ số kiểm tra, số chuẩn bị máy móc Đối với sản phẩm đòi hỏi thời gian chuẩn bị máy móc sản phẩm khác đòi hỏi nhiều thời gian hơn, nguồn phát sinh chi phí số chuẩn bị máy móc phương pháp đo lường xác so với số lần chuẩn bị máy móc Sử dụng số lần chuẩn bị máy móc dẫn đến kết sản phẩm cần nhiều thời gian chi phí giảm đi, ngược lại sản phẩm cần thời gian lại chi phí tăng lên so với mức tiêu dùng thực chúng Tuy nhiên, sử dụng loại nguồn phát sinh chi phí chi phí đo lường tốn - Nguồn phát sinh chi phí cường độ: Trong nguồn phát sinh chi phí khoảng thời gian thiết lập tỉ lệ chi phí trung bình hoạt động, nguồn phát sinh chi phí cường độ liên quan trực tiếp đến lượng chi phí tiêu dùng thực cho hoạt động Ví dụ, hoạt động cần người kỹ người khơng kỹ thực hiện, nguồn phát sinh chi phí khoảng thời gian thiết lập tỉ lệ chi phí trung bình (là tỉ số chi phí hoạt động tổng thời gian hai loại lao động), trái lại nguồn phát sinh chi phí cường độ ghi lại thời gian thực tế ước tính cho loại lao động phân bổ trực tiếp chi phí cụ thể đến sản phẩm - Khái niệm trung tâm hoạt động (Activities center): Trung tâm hoạt động hiểu phần trình sản xuất mà kế toán phải báo cáo cách riêng biệt tình hình chi phí hoạt động thuộc trung tâm Tóm lại, sản phẩm kết trình liên kết số tác nghiệp cần thiết việc thiết kế, sản xuất, bán sản phẩm Như sản phẩm kết tinh nhóm hoạt động Khái niệm dẫn đến: - Để biết chi phí, giá thành loại hoạt động, cần phải tập hợp giá phí hoạt động cần thiết để tạo sản phẩm - Để tác động lên giá phí sản phẩm, cần tác động lên giá phí hoạt động tạo nên sản phẩm 84 Bảng 3.11: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP ABC Đơn vị tính: 1.000 đồng Chi phí PC30 -bột Hải PCB40- bột Hải PCB40-GC bột PCB40-GC bột PC30 -bao Hải PCB40- bao PCB40-bao Vân Vân Hoàng Thạch Bỉm Sơn Vân Hải Vân Bỉm Sơn CPNVL TT 9.354.577 1.787.369 948.796 2.227.457 8.008.774 973.990 1.322.614 CPNC TT 2.787.020 557.643 296.295 696.080 2.137.770 724.897 862.183 2.198.215 1.195.084 114.191 152.963 1.277.472 846.834 270.022 Hoạt động phụ gia 233.643 57.564 37.463 203.437 Hoạt động nghiền 1.331.918 651.363 20.475 23.517 835.308 385.773 123.291 Chi phí SXC Trong : Họat động đóng bao …………… Tổng Giá thành Giá thành đơn vị 14.339.812 3.540.095 1.372.948 3.344.965 12.001.470 2.047.837 2.450.253 885,868 936,290 954,782 987,590 1.195,427 1.233,453 1.297,374 85 3.3.6 So sánh giá thành theo phương pháp ABC phương pháp So sánh kết tính tốn với số liệu cơng ty, nhận thấy khác biệt đáng kể giá thành sản phẩm Cụ thể sau: Bảng 3.12: SO SÁNH GIỮA GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TÍNH ĐƯỢC VỚI SỐ LIỆU CỦA CÔNG TY Sản phẩm Phương pháp Phương pháp ABC truyền thống Chênh lệch 14.884.514 14.206.110 +678.404 PCB40 -bột Hải Vân 2.857.491 2.754.131 +103.360 PCB40 -GC bột H.Thạch 1.372.948 1.348.046 +24.902 PCB40 -GC bột Bỉm Sơn 3.344.965 3.232.697 +112.268 12.001.470 11.655.436 +346.034 PCB40 -bao Hải Vân 2.047.837 1.949.488 +98.349 PCB40 -GC bao Bỉm Sơn 2.450.253 2.371.420 +78.835 PC30 -bột Hải Vân PC30 -bao Hải Vân Kết so sánh cho thấy giá thành sản phẩm xi măng tính theo phương pháp ABC cao so với cách tính truyền thống cơng ty Ngun nhân, theo phương pháp truyền thống cơng ty áp dụng khơng tính vào giá thành sản phẩm chi phí hoạt động KCS hoạt động vận chuyển, mà chi phí hai hoạt động tập hợp riêng vào TK 154-Bộ phận KCS đội xe sau hạch tốn tồn vào chi phí giá vốn hàng bán Nhưng hoạt động liên quan đến sản xuất sản phẩm, tác giả tính chí phí hoạt động vào giá thành sản phẩm Nên giá thành sản phẩm theo phương pháp ABC cao so với giá thành truyền thống Điều dẫn đến cách nhìn nhận khác kết kinh doanh mặt hàng vấn đề định giá bán sản phẩm Trong điều kiện cạnh tranh, việc tính giá thành dựa hoạt động cho phép nhà quản lý 86 định giá bán sản phẩm cạnh tranh hơn, hay giải pháp cắt giảm chi phí khoa học sở thiết kế lại trình sản xuất Tóm lại, việc áp dụng phương pháp tính giá theo hoạt động cung cấp thông tin giá thành sả phẩm xác hơn, để từ xác định đắn hiệu kinh doanh sản phẩm, từ giúp nhà quản lý định đắn hợp lý 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, tác giả nêu lên điều kiện làm sở áp dụng phương pháp tính giá ABC cho công ty cổ phần xi măng Hải Vân Tồn q trình sản xuất tác giả phân chia chi tiết theo hoạt động, chi phí sản xuất tập hợp phân bổ chi tiết cho hoạt động Giá thành sản phẩm công ty tính tốn lại theo phương pháp tính giá ABC cách chi tiết Trên sở giá thành tính tác giả so sánh giá thành theo phương pháp tính giá ABC giá thành cơng ty, từ đưa nhận xét, kiến nghị kết luận 88 KẾT LUẬN Với xu hội nhập ngày nay, doanh nghiệp muốn tồn phải tự trang bị cho mạnh để hòa nhập vào xu chung Trong bối cảnh này, việc cạnh tranh mặt chất lượng chiến lược giá đóng vai trò quan trọng, điều đòi hỏi thơng tin kế tốn chi phí phải ngày đáng tin cậy Vì vậy, nói phương pháp tính giá ABC u cầu kế tốn chi phí khơng thể thiếu doanh nghiệp ngày Qua luận văn, thấy số điểm bật Luận văn cho thấy việc vận dụng phương pháp tính giá ABC cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân giúp cho cơng tác kế tốn tính giá thành xác so với phương pháp tính giá truyền thống Với phương pháp tính giá truyền thống, công ty chọn tiêu thức để phân bổ chi phí gián tiếp tỷ lệ ước tính, làm cho việc phân bổ chi phí khơng xác tỷ lệ khơng sở xác định chắn, nguyên nhân gây tất chi phí gián tiếp, dẫn đến giá thành số sản phẩm tính cao chi phí thực tế số sản phẩm khác giá thành tính thấp chi phí thực tế, điều dẫn đến định sai lầm việc lựa chọn chiến lược sản phẩm Ngược lại, phương pháp tính giá ABC phân bổ chi phí cho đối tượng chịu phí dựa hoạt động tiêu dùng cho đối tượng chịu phí Vì thế, phương pháp tính giá ABC làm tăng độ xác giá thành sản phẩm, dịch vụ, từ giúp cho nhà quản trị định đắn Bên cạnh mặt đạt được, luận văn hạn chế định: Thứ nhất, hầu hết tài liệu liên quan đến phương pháp tính giá ABC tài liệu nước ngồi nên q trình nghiên cứu phương pháp chưa thông suốt, mạch lạc Thứ hai, số thơng tin phi tài nhà máy chưa thu thập hay tổ chức cho phù hợp với phương pháp tính giá ABC Điều chưa cho phép tác giả phân tích kỹ số qui trình hoạt động, nguồn phát sinh chi phí để phân bổ chi phí cách xác hơn.Vì thế, để tăng độ xác cho thơng tin giá 89 thành, cần thiết phải tổ chức thu thập thông tin thời gian tới, phân chia hoạt động cách chi tiết hơn, đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý cách tốt 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Phú Giang (2005), Kế toán quản trị phân tích kinh doanh, Nhà xuất Tài [2] Huỳnh Lợi (2007), Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê [3] Trương Bá Thanh (2008), Giáo trình kế toán quản trị, Nhà xuất giáo dục [4] Tạp chí kế tốn [5] Webketoan.com Tiếng Anh [1] Horngen C T., Foster G., Datar S M (2000), Cost accounting- a managerial emphasis, Prentice Hall, Tenth edition [2] Innes J and F Mitchell (1994), Activity based costing- A review with case studies, The Chartered Institute of Management Accountants [3] Kaplan R S and Atkinson (1998), Advanced managament Accounting, Prentice Hall, thirth edition [4] Narcyz Roztocki (1999), A procedure for smooth implementation of ABC in small enterprise, State University of New York, Department of Business Admistration [5] Turney P B B (1996), Activity based costing- The performance breakthrough, Chartered Institute of Management Accountants, Kogan Page, Cost Technology i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn Người cam đoan Trương Việt Dũng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRÊN SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRÊN SỞ HOẠT ĐỘNG 1.1.1 Lịch sử hình thành phương pháp tính giá theo hoạt động 1.1.2 Các khái niệm phương pháp tính giá theo hoạt động 1.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC 11 1.2.1 Giai đoạn I: Phân chia chi phí vào trung tâm hoạt động 13 1.2.1.1 Phân nhóm chi phí 13 1.2.1.2 Xác định hoạt động trung tâm hoạt động 13 1.2.1.3 Liên hệ chi phí vào trung tâm hoạt động 14 1.2.1.4 Tính tốn giá trị tiền hoạt động 16 1.2.2 Giai đoạn II:Phân bổ chi phí từ hoạt động vào sản phẩm 16 1.2.2.1 Xác định nguồn phát sinh chi phí (kích tố chi phí) .16 1.2.2.2 Tính tốn giá trị tiền sản phẩm 17 1.3 SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRUYỀN THỐNG, ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC 18 1.3.1 So sánh phương pháp tính giá ABC phương pháp tính giá truyền thống 18 1.3.2 Ưu điểm phương pháp ABC .23 1.3.3 Hạn chế phương pháp ABC 27 1.3.4 Điều kiện vận dụng phương pháp ABC 29 1.4 NHỮNG KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC Ở VIỆT NAM 29 iii 1.5 PHƯƠNG PHÁP ABC VỚI VIỆC QUẢN TRỊ TRÊN HOẠT ĐỘNG (ABM – Activity Based Management) 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN 36 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 36 2.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty 36 2.1.2 Phương hướng phát triển công ty .37 2.1.3 Chức nhiệm vụ công ty 38 2.1.3.1 Chức 38 2.1.3.2 Nhiệm vụ .38 2.1.4 Tổ chức sản xuất 39 2.1.5 Tổ chức máy quản lý công ty 41 2.1.6 Tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty 44 2.1.6.1 Tổ chức máy kế toán 44 2.1.6.2 Tổ chức hình thức kế tốn cơng ty 46 2.2 ĐẶC ĐIỂM KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN 47 2.2.1 Đặc diểm quy trình sản xuất công ty cổ phần xi măng Hải Vân 47 2.2.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất công ty cổ phần xi măng Hải Vân 48 2.2.3 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 49 2.2.4 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 52 2.2.5 Kế toán chi phí sản xuất chung 55 2.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang tính giá thành sản phẩm .58 2.2.6.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 58 2.2.6.2 Tính giá thành sản phẩm 58 2.2.7 Đánh giá phương pháp tính giá thành cơng ty xi măng Hải Vân 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 64 iv CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THEO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN 65 3.1 SỞ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN .65 3.1.1 Sự cần thiết việc vận dụng phương pháp ABC Công ty cổ phần xi măng Hải Vân 65 3.1.2 Khả ứng dụng phương pháp ABC Công ty cổ phần xi măng Hải Vân 66 3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THEO HOẠT ĐỘNG CHO CƠNG TY 66 3.3 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN 67 3.3.1 Xác định hoạt động công ty 67 3.3.2 Xác định chi phí nguồn sinh phí cho trung tâm hoạt động 68 3.3.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 68 3.3.2.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp 68 3.3.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 68 3.3.2.4 Chi phí nhân viên 71 3.3.2.5 Chi phí vật liệu, dụng cụ 71 3.3.2.6 Chi phí dịch vụ mua ngồi .71 3.3.2.7 Chi phí khác tiền 72 3.3.5 Tính giá thành sản phẩm theo hoạt động 81 3.3.6 So sánh giá thành theo phương pháp ABC phương pháp 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC : Phương pháp tính giá dựa hoạt động ABM : Quản trị dựa hoạt động APD : Ma trận hoạt động – sản phẩm CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT : Chi phí nhân cơng trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp EAD : Ma trận Chi phí-hoạt động TSCĐ : Tài sản cố định vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT BỘT PCB30 .50 Bảng 2.2: BẢNG KÊ SỐ (TRÍCH PHẦN CPNVLTT) 51 Bảng 2.3: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH .54 Bảng 2.4: BẢNG KÊ SỐ (TRÍCH PHẦN CPSXC) 56 Bảng 2.5: BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 57 Bảng 2.6: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH XI MĂNG BỘT PC30-PX1 HẢI VÂN 59 Bảng 2.7: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH XI MĂNG BAO PC30-PX1 HẢI VÂN 60 Bảng 2.8: BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH 61 Bảng 3.1: BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ KHẤU HAO THEO HOẠT ĐỘNG .70 Bảng 3.2: BẢNG CHI PHÍ NHÂN VIÊN THEO HOẠT ĐỘNG 71 Bảng 3.4: BẢNG HỆ SỐ TỶ LỆ MA TRẬN EAD .73 Bảng 3.5: BẢNG GIÁ TRỊ BẰNG TIỀN MA TRẬN EAD 74 Bảng 3.6: BẢNG XÁC ĐỊNH NGUỒN PHÁT SINH CHI PHÍ CÁC HOẠT ĐỘNG 75 Bảng 3.7: BẢNG MA TRẬN APD .77 Bảng 3.8: BẢNG MA TRẬN APD 77 Bảng 3.9: BẢNG HỆ SỐ TỶ LỆ CỦA MA TRẬN APD 78 Bảng 3.10: BẢNG GIÁ TRỊ BẰNG TIỀN MA TRẬN APD 80 Bảng 3.11: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP ABC .82 Bảng 3.12: SO SÁNH GIỮA GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TÍNH ĐƯỢC VỚI SỐ LIỆU CỦA CƠNG TY 83 vii DANH MỤC CÁC ĐỒ đồ 1.1: Hai giai đoạn phương pháp ABC 12 đồ 1.2: Hai giai đoạn tính giá phương pháp truyền thống 20 đồ 1.3: Hai giai đoạn tính giá phương pháp ABC .21 đồ 1.4: Hai chiều hướng phương pháp ABC 32 đồ 2.1: Quy trình sản xuất cơng nghệ công ty 39 đồ 2.2: đồ tổ chức máy quản lý công ty 41 đồ 2.3: Tổ chức máy kế tốn cơng ty 44 đồ 2.4: Trình tự ghi sổ máy tính theo hình thức nhật ký chứng từ .46 đồ 2.5: Trình tự luân chuyển chứng từ NVLTT 49 đồ 2.6: Trình tự luân chuyển chứng từ CP NCTT 53 viii ... tác tính giá Cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân Chương 3: Vận dụng phương pháp tính giá ABC Cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân Kết luận kiến nghị 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRÊN CƠ... phương pháp tính giá ABC - Mơ tả hệ thống kế tốn Công ty cổ phần xi măng Hải Vân - Xác định phân tích vấn đề liên quan đến phương pháp tính giá Cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân - Tổ chức vận dụng phương. .. vận dụng phương pháp tính giá ABC Cơng ty cổ phần xi măng Hải Vân - So sánh việc thực phương pháp tính giá truyền thống phương pháp tính giá ABC hướng sử dụng thông tin từ phương pháp ABC cho việc

Ngày đăng: 05/10/2018, 08:42

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Phương pháp nghiên cứu

  • 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

  • TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)

  • Để có được giá trị bằng tiền của từng hoạt động, chúng ta áp dụng công thức sau TCA (i) = ∑ Chi phí (j) * EAD(i,j) Với: TCA (i) = Tổng chi phí của hoạt động i M = Số loại chi phí Chi phí (j) = Giá trị bằng tiền của nhóm chi phí j EAD (i,j) = Hệ số tỉ lệ ở ô i, j của ma trận EAD

  • Trình tự thực hiện của giai đoạn này như sau:

  • Trong phương pháp truyền thống, tỷ lệ tổng chi phí gián tiếp phân bổ vào thành phẩm thường phụ thuộc vào tỷ lệ của tổng số giờ lao động trực tiếp cần có để làm ra thành phẩm đó. Còn trong ABC, các hoạt động gián tiếp đáng chú ý (như chạy máy, lắp ráp, kiểm tra chất lượng,...) được xác định bởi giám đốc vận hành. Sau đó, chi phí cho các nguồn lực gián tiếp đã tiêu dùng để thực hiện các hoạt động đó sẽ được truy nguyên theo hoạt động thông qua kích tố chi phí (cost driver) thích hợp. Cuối cùng, tập hợp các chi phí của từng hoạt động sẽ được phân bổ tiếp về các thành phẩm thông qua các kích tố chi phí hợp lý khác. Nói một cách hình tượng hơn, hệ thống ABC xé nhỏ chiếc bánh chi phí gián tiếp thành các mẩu bánh tương ứng với mỗi hoạt động nhất định.

  • Có thể thấy sự khác nhau cơ bản là ở chỗ phương pháp truyền thống sử dụng một tiêu thức phân bổ chung dựa trên sản lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc chi phí tiền lương của lao động trực tiếp đối với chi phí sản xuất chung. Tỷ trọng chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp thường là lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ và ngược lại chi phí này thường thấp hơn đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn. Các loại sản phẩm có sản lượng lớn hơn, sử dụng nhiều giờ công lao động trực tiếp hơn sẽ phải gánh chịu nhiều chi phí sản xuất chung hơn so với các sản phẩm có quy mô sản xuất ít. Trong khi đó, ở nhiều hoạt động phát sinh chi phí sản xuất chung, loại sản phẩm sản xuất với quy mô nhỏ có thể tiêu dùng nhiều nguồn lực hơn các sản phẩm khác. Sở dĩ như vậy là vì, các loại sản phẩm đặc biệt có tính phức tạp cao hơn và các lô sản phẩm có quy mô nhỏ hơn. Hoặc trong một số trường hợp nhất định, chi phí nhân công trực tiếp tỷ lệ nghịch với chi phí chi phí về máy móc thiết bị, nghĩa là khi mức độ tự động hóa càng cao, chi phí khấu hao càng lớn thì chi phí về nhân công sẽ thấp lại. Như vậy, sử dụng một tiêu thức phân bổ chung như chi phí nhân công trực tiếp cho mọi loại chi phí sản xuât gián tiếp là không phù hợp.

  • Bên cạnh đó, trong một nền kinh tế chưa phát triển, cạnh tranh chưa gay gắt, các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp có sản phẩm đặc thù) có thể chủ động trong việc xác định giá bán cao hơn nhiều so với giá thành sản phẩm. Mức lợi nhuận cao đó khiến cho thiệt hại do những quyết định kinh doanh không tối ưu trở nên khó nhận biết hơn. Ví dụ, do xác định giá thành không chính xác nên một doanh nghiệp có thể định giá bán thấp hơn giá thành thực tế cho một sản phẩm. Tuy nhiên mức lỗ do định giá sai đó sẽ được bù đắp bởi mức lãi cao của các sản phẩm khác. Kết quả là thiệt hại được giảm đi đáng kể. Ngược lại, trong một nền kinh tế thị trường phát triển, mức độ cạnh tranh khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp không thể tự do xác định giá bán sản phẩm (trừ một số ít doanh nghiệp độc quyền). Thay vào đó, thị trường sẽ quyết định mức giá bán. Trong điều kiện đó, những sai sót trong việc xác định giá thành sản phẩm có thể khiến cho các doanh nghiệp phải trả giá đắt.

  • Innes (1994), Horngren (2000), Hilton (2002) chỉ ra một số dấu hiệu mà các doanh nghiệp có thể xem xét để tiến hành áp dụng phương pháp ABC, đó là:

  • Nguồn: Hasen và Mowen (2001), trang 863

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN

  • 902,422

  • 1.787.369

  • 937,468

  • 948.796

  • 1.219,606

  • 973.990

  • 1.156,463

  • 1.322.614

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THEO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN

  • Đối với vật liệu phụ tại công ty, gồm: Phụ tùng sửa chữa máy và vật liệu phụ khác được tập hợp trực tiếp cho từng hoạt động

  • Đối với dụng cụ sản xuất tại công ty, gồm: Rle các loại, bút điện, khóa, bạt, kèm điện, kèm cắt tôn, kèm nhọn, búa, …. được chia thành 2 nhóm chính, nhóm có thời gian sử dụng trên một năm và nhóm sử dụng dưới 1 năm. Dụng cụ sản xuất được tập hợp trực tiếp cho từng hoạt động phụ gia, nghiền, đóng bao….

  • 1.787.369

  • 948.796

  • 973.990

  • 1.322.614

  • 557.643

  • 296.295

  • 724.897

  • 862.183

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tiếng Việt

  • Tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan