ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TIÊU DÙNG RAU HỮU CƠ CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

61 390 1
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TIÊU DÙNG RAU HỮU CƠ CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NIÊN LUẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TIÊU DÙNG RAU HỮU CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN NỘI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ PHAN THU SINH VIÊN THỰC HIỆN: LƯƠNG THỊ YẾN LỚP: QH2014E KTPT B NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN HỆ: CHÍNH QUY Nội – Tháng Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh ADDA Agricultural Development Organization Asia - Denmark AVE The average variance extracted CFA Confirmatory factor analysis COO Country Of Origin EFA Exploratory factor analy LISREL SEM Linear Structural Relations Structural Equation Modeling SmartPLS Smart Partial Least Squares WTP Willingness To Pay Nghĩa Tiếng Việt Tổ chức Phát triển nông nghiệp Châu Á – Đan Mạch Phương sai trung bình Phân tích nhân tố khẳng định Nguồn gốc quốc gia sản xuất Phương pháp phân tích nhân tố khám phá Quan hệ cấu trúc tuyến tính Mô hình cấu trúc tuyến tính Phần mềm phân tích mô hình SEM bằng phương pháp PLS Giá sẵn lòng trả DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rau nguồn thực phẩm thiết yếu giàu vitamin, chất dinh dưỡng, cần cho bữa ăn hàng ngày Rau trái hữu giàu β-carotene, vitamin C, vitamin E, chất khoáng chất xơ Các dưỡng chất biết đến với đặc tính tăng cường miễn dịch chứa chất chớng oxy hóa, đặc biệt trình oxi hóa lipit thể Trái rau quả công nhận đặc biệt lợi cho sức khỏe [13] chức phòng chớng ung thư (Quỹ Nghiên cứu Ung thư Thế giới/ Viện Nghiên cứu Ung thư, 1997), chống lại bệnh thối hóa mãn tính khác [25] Sử dụng rau xanh hàng ngày giảm 8% tỉ lệ tử vong ung thư so với người tiêu thụ rau lần tuần ít [40] Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện ngày vấn đề thiết Ngộ độc thực phẩm năm gần tăng mạnh Theo Tổng cục thống kê1, năm 2013, địa bàn cả nước xảy 139 vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng làm 4,7 nghìn người bị ngộ độc, 26 trường hợp tử vong; năm 2014, cả nước xảy 131 vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng làm 4,3 nghìn người bị ngộ độc, 30 trường hợp tử vong; năm 2015, xảy 140 vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng cả nước, làm 4273 người bị ngộ độc, 20 trường hợp tử vong Trong Quý I/2016, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 20 công ty vi phạm về an tồn thực phẩm, 06 cơng ty vi phạm về chất lượng sản phẩm, thu hồi 04 Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm2 Vì chạy theo lợi nhuận doanh số, số sở sản xuất bất chấp sức khỏe người sử dụng, bán thị trường sản phẩm rau xanh chất lượng, chứa hàm lượng độc tố cao, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Vì vậy, sở sản xuất, kinh doanh rau hữu người dân thị trường kì vọng về sản Website Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Theo Cục an toàn thực phẩm: http://vfa.gov.vn/thanh-kiem-tra/tin-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-an-toanthuc-pham-quy-i2016.html phẩm an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng Việc xây dựng mô hình, sở sản xuất rau hữu vô cần thiết Vậy đến nay, mô hình trồng rau hữu triển khai việc người tiêu dùng tiếp cận với rau hữu còn gặp nhiều khó khăn, sản lượng rau hữu đảm bảo chất lượng xuất hiện thị trường còn ít Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu dùng rau hữu người dân địa bàn Nội” nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua rau hữu người tiêu dùng, từ đưa giải pháp khuyến nghị giúp người mua dễ dàng tiếp cận, sử dụng sản phẩm rau hữu cơ, đảm bảo vấn đề sức khỏe, dinh dưỡng Đồng thời giúp Nhà nước chính sách phù hợp, doanh nghiệp, sở sản xuất cung ứng rau hữu thay đổi phân phới sản phẩm đảm bảo chất lượng tới người tiêu dùng, tạo niềm tin với khách hàng Tình hình nghiên cứu Ngành cơng nghiệp thực phẩm thế giới hoạt động môi trường động, rõ ràng đòi hỏi vận động điều chỉnh liên tục Hàng loạt quy trình công nghệ làm gia tăng sản lượng mặt hàng, đáp ứng nhu cầu người mua Tuy nhiên, thay đổi thời kì kinh tế làm xuất hiện nhu cầu về thực phẩm hữu Trong đó, rau hữu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng về thực phẩm an toàn, đảm bảo cân bằng sinh thái mơi trường Từ đó, nghiên cứu thực hiện để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng rau hữu nhân tố liên quan đến thực phẩm hữu Xem xét đến yếu tố quyết định đến khả tiêu dùng rau hữu nghiên cứu Oraman Unakitan (2010), Al-Gahaifi cộng (2014), Cheng cộng (2015) Nghiên cứu Oraman Unakitan (2010) yếu tố sức khỏe an tồn nhân tớ chính ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu Kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng rất nhiều yếu tố khác quyết định việc tiêu thụ rau trái hữu Al-Gahaifi cộng (2014) đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hành vi tiêu dùng kết luận ́u tớ tác động lớn giá cả, lý ngẫu nhiên, không hài lòng, thời điểm mua hàng; ́u tớ thói quen mua, cách trưng bày, phân loại, vị trí người bán ảnh hưởng trung bình còn ́u tớ trùn miệng người ảnh hưởng thấp Cheng cộng (2015) nêu bảy yếu tố độ tươi, thời hạn sử dụng, chất lượng, nơi mua, giá cả, nơi xuất xứ thương hiệu xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả mua rau người tiêu dùng Trung Q́c Như vậy, thấy, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu dùng rau hữu khác tùy thuộc vào địa điểm nghiên cứu Ngồi còn nghiên cứu liên quan đến thái độ người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu Trong nghiên cứu mình, Vukasovič (2013) điều tra thực nghiệm để nhận định về thái độ người tiêu dùng với thịt hữu cơ, nhằm đạt nhìn sâu sắc về độ ưu tiên, động cơ, thái độ quan tâm người tiêu dùng đối với sản phẩm Liu cộng (2013) nghiên cứu về thái độ người tiêu dùng với sản phẩm an toàn Theo nghiên cứu Liu cộng (2013), kiến thức về an toàn thực phẩm còn hạn chế người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng Sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm an toàn Người tiêu dùng thơng tin thực phẩm an tồn chủ yếu từ truyền hình, báo chí, kinh nghiệm, người thân, bạn bè, thông tin từ Chính phủ coi rất đáng tin cậy Bên cạnh đó, nghiên cứu liên quan đến rau hữu cần kể đến nghiên cứu Coulibaly cộng (2011), phân tích nhận thức người tiêu dùng đánh giá giá sẵn lòng trả (WTP) người tiêu dùng, từ xác định ́u tớ chính ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng Nghiên cứu người tiêu dùng ngày trở nên quan tâm đến dư lượng thuốc trừ sâu sử dụng rau nhận thức về nguy hại cho sức khỏe ngày tăng Các tác giả đưa kiến nghị truyền bá cung cấp đầy đủ thông tin nâng cao nhận thức người tiêu dùng Ngoài ra, Vukasovič (2016) nghiên cứu về thái độ đối với loại trái rau hữu người tiêu dùng Kết quả rằng giới trẻ, người học vấn cao thì tỷ lệ mua thực phẩm hữu cao Ngoài ra, tin tưởng người tiêu dùng tính xác thực hàng hóa giá cả vấn đề Tuy nhiên, rào cản chính để tăng thị phần sản phẩm hữu thông tin người tiêu dùng Theo kết quả nghiên cứu, nhiệm vụ quan trọng đối với nhà sản xuất nâng cao nhận thức người tiêu dùng về thực phẩm hữu làm thế để phân biệt thị trường Để lượng giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu dùng, nghiên cứu trước chủ yếu sử dụng thang đo Likert điểm để đánh giá mức độ hài lòng hay mức độ ảnh hưởng nhân tố Đây thang đo phổ biến thích hợp nghiên cứu về nhận thức người tiêu dùng Ngồi ra, sớ phương pháp khác sử dụng với thang đo Likert để đạt hiệu quả phân tích tiêu dùng Trong nghiên cứu Oraman Unakitan (2010) sử dụng Phép phân tích thành phần chính (Principal Components Analysis - PCA) Đây thuật tốn thớng kê sử dụng phép biến đổi trực giao để biến đổi tập hợp liệu từ không gian nhiều chiều sang không gian ít chiều (2 chiều) nhằm tới ưu hóa việc thể hiện biến thiên liệu Tuy nhiên nhược điểm phương pháp gặp khó khăn cài đặt thuật tốn phức tạp việc xác định mới quan hệ đặc tính đòi hỏi thuật toán phức tạp Ngoài phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent valuation method – CVM) sử dụng để xác định giá sẵn lòng trả người tiêu dùng Mặc dù phương pháp mang lại nhiều thuận lợi việc xác định giá sẵn lòng trả, nhiên, cần cẩn trọng việc đưa mức bit để kết quả nghiên cứu sát thực tiễn nhất Ở Việt Nam, nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến việc người tiêu dùng chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam” Ngô Thái Hưng sử dụng, thang đo Likert với dãy giá trị từ 1:5 sử dụng để đo lường cảm nhận đối tượng khảo sát về tác động nhóm ́u tớ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng thực phẩm Việt người tiêu dùng Kết quả yếu tố bao gồm: u nước, an tồn thực phẩm, thơng tin sản phẩm, chiến lược giá, chiêu thị, vị ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Nghiên cứu “Xác định nhân tớ ảnh hưởng quan trọng đến việc chọn lựa rau người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh” bằng mô hình kinh tế lượng, 10 Nguyễn Văn Dự (2007) kết luận nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn lựa rau người tiêu dùng: hiểu biết, thu nhập, nhãn hiệu sản phẩm, hệ thớng phân phới rau ảnh hưởng đến việc chọn lựa rau người tiêu dùng Yếu tớ về giá khơng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Nhìn chung, nghiên cứu về hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu nước phát triển còn ít Nhóm nghiên cứu chưa tìm nghiên cứu Việt Nam về hành vi tiêu dùng rau hữu tạp chí khoa học nguồn uy tín khác Vì vậy, đề tài nhóm nghiên cứu góp phần áp dụng lý thuyết về hành vi tiêu dùng rau hữu để xác định nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng người dân Nội mức độ ảnh hưởng nhân tớ Từ biện pháp thích hợp từ Nhà nước doanh nghiệp, nhà phân phối sản phẩm, làm tăng xu hướng tiêu dùng rau hữu người dân, đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm phát triển thị trường rau hữu Nội Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu thực hiện với mục tiêu: Thứ nhất, xác định yếu ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng rau hữu người dân mức độ ảnh hưởng mạnh yếu yếu tố đến hành vi tiêu dùng Thứ hai, từ kết quả nghiên cứu đưa giải pháp khuyến nghị cho người tiêu dùng, sở sản xuất, phân phối Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người dân sống địa bàn Nội Phạm vi nghiên cứu địa bàn khu vực Nội Thời gian khảo sát tiến hành từ ngày 24/6/2017 – 26/6/2017 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sở dụng phương pháp định lượng với mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modelling – SEM) phương pháp tiếp cận hồi quy bình phương tối thiểu phần (Partial Least Squares – PLS) SEM mô hình phù hợp 47 công nghệ, khoa học – kĩ thuật tiên tiến để tăng độ dinh dưỡng hương vị sản phẩm rau sở phân phối rau hữu cần chú trọng về cung cấp thơng tin bao bì sản phẩm, nhãn mác chứng nhận đạt chuẩn hữu 48 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài 1.1 Những đóng góp mặt khoa học Là nghiên cứu đầu tiên Việt Nam đánh giá về yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu dùng rau hữu địa bàn Nội, nghiên cứu cung cấp cách nhìn tổng quan về nông nghiệp hữu sản phẩm rau hữu Đồng thời, nghiên cứu còn đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau hữu người dân đưa khuyến nghị phù hợp Thứ nhất, nghiên cứu tổng hợp khái niệm nông nghiệp hữu từ Tổ chức quốc tế nghiên cứu về nông nghiệp hữu cơ, hành vi tiêu dùng liên quan đến sản phẩm nơng nghiệp hữu Từ nêu lên khái niệm rau hữu rau trồng vì cân bằng sinh thái, bảo vệ mơi trường, hồn tồn khơng sử dụng phân bón hóa học; khơng phun th́c trừ sâu độc hại không sử dụng chất biến đổi gien Thứ hai, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau hữu người dân Bao gồm nhân tố: giá cả, độ thuận tiện, thuộc tính sản phẩm, xuất xứ, tâm lý, hiểu biết khách hàng, dịch vụ Kết quả nhân tớ tác động thực đến hành vi tiêu dùng rau hữu người dân Nội Trong đó, ́u tớ dịch vụ ảnh hưởng mạnh nhất Thứ ba, nghiên cứu thực hiện việc sử dụng mô hình SEM vào nghiên cứu hành vi Mô hình SEM cho thấy mức độ tương quan nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng rau hữu người dân địa bàn Nội Phương pháp tiếp cận PLS để phân tích mô hình SEM sử dụng thành công nghiên cứu Phương pháp PLS phù hợp với nghiên cứu số mẫu còn hạn chế đưa mối tương quan biến sử dụng mô hình SEM Bài nghiên cứu ví dụ khẳng định cho tính hữu dụng phương pháp PLS nghiên cứu về hành vi 49 1.2 Những đóng góp mặt thực tiễn Bên cạnh đóng góp về mặt khoa học, đề tài còn mang đóng góp thực tiễn Với kết quả nghiên cứu, nghiên cứu đưa khuyến nghị phù hợp cho nhà nước, sở sản xuất, nhà phân phối rau hữu người tiêu dùng để đẩy mạnh xu hướng tiêu dùng rau hữu cơ, giúp thị trường rau hữu Nội phát triển Ngoài việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng về sản phẩm rau hữu cơ, việc xây dựng thương hiệu cho sở sản xuất góp phần tạo niềm tin với người tiêu dùng Cùng với đẩy mạnh dịch vụ giao hàng tận nhà nâng cao chất lượng rau hữu cơ, khuyến nghị nghiên cứu đưa góp phần giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn tiếp xúc với rau hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dinh dưỡng Những hạn chế đề tài Nghiên cứu tránh khỏi hạn chế nhất định, nghiên cứu khoa học không phải trường hợp ngoại lệ Đặc biệt, tiếp cận đề tài theo phương pháp khiến nghiên cứu khơng thể tránh khỏi khó khăn hạn chế trình thực hiện hoàn thành nghiên cứu Thứ nhất, nội dung nghiên cứu hồn thiện nếu nghiên cứu nhiều thời gian ng̀n lực, bên cạnh việc thu thập số phiếu khảo sát còn hạn chế: số mẫu phiếu khảo sát thu 348 phiếu Thứ hai, mơ hình ý nghĩa chưa cao sớ nhân tớ khơng ý nghĩa mơ hình Điều cho thấy còn nhiều nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng rau hữu người dân địa bàn Nội mà nhóm chưa đề cập đến Thứ ba, hạn chế về mặt thời gian nguồn lực, đề tài tập trung khảo sát phạm vi địa bàn Nội Việc khảo sát tìm hiểu về xu hướng tiêu dùng rau hữu phạm vi rộng giúp đưa kết luận đầy đủ về tính thực tiễn mô hình 50 Hướng phát triển đề tài Từ đóng góp hạn chế tổng kết trên, nghiên cứu đưa hướng phát triển đề tài Trong giai đoạn tiếp theo nhóm nghiên cứu tiến hành với 1000 mẫu khảo sát, phạm vi khảo sát thực hiện tồn Việt Nam từ đưa hướng phát triển cho sở sản xuất rau hữu vùng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Nguyễn Văn Dự, 2007 Xác định nhân tớ ảnh hưởng quan trọng đến việc chọn lựa rau người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Kinh Tế Phát Triển, Đại học Kinh Tế, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngô Thái Hưng, 2013 Các yếu tố tác động đến việc người tiêu dùng chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 48 – 56 Trường Đại học An Giang B Tài liệu nước Al-Gahaifi, T.H & Světlík, J., 2014 Factors influencing consumer behaviour in market vegetables in Yemen Acta Universitatis Agriculturae et Silviculturae Mendelianae Brunensis, 59(7), pp.17–28 Anderson, J.C & Gerbing, D.W., 1988 Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach Psychological Bulletin, 103(3), pp.411–423 Available at: http://ezproxy.scu.edu.au/login? url=http://search.ebscohost.com/login.aspx?direct=true&db=pdh&AN=bul-103-3411&site=ehost-live Bagozzi, R.P & Foxall, G.R., 1996 Construct validation of a measure of adaptive-innovative cognitive styles in consumption International Journal of Research in Marketing, 13(3), pp.201–213 Berry, L.L., Seiders, K & Grewal, D., 2002 Understanding Service Convenience Journal of Marketing, 66(3), pp.1–17 Biddle, B.J & Marlin, M.M., 1987 General Issues Structural Equation Modeling, 58(1), pp.4–17 52 Bonti-Ankomah, S & Yiridoe, E.K., 2006 Organic and Conventional Food : A Literature Review of the Economics of Consumer Perceptions and Preferences , pp.1–40 Available at: http://www.organicagcentre.ca/Docs/BONTI & YIRIDOE April 28 2006 Final.pdf Chamhuri, N & Batt, P.J., 2009 Factors influencing consumers’ choice of retail stores for fresh meat in Malaysia Acta Horticulturae, 831, pp.237–245 10 Cheng, L et al., 2015 Consumers’ behaviors and concerns on fresh vegetable purchase and safety in Beijing urban areas, China Food Control, 63, pp.101–109 Available at: http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S0956713515302966 11 Comreys, A.L., 1973 A first course in factor analysis Academic Press New York 12 Coulibaly, O et al., 2011 Consumers’ Perceptions and Willingness to Pay for Organically Grown Vegetables International Journal of Vegetable Science, 17(January), pp.349–362 13 Cox, D.N et al., 1996 Vegetables and fruits: barriers and opportunities for greater consumption Nutrition & Food Science, 96(5), pp.44–47 14 Dawes, J., 2008 Do data characteristics change according to the number of scale points used? An experiment using 5-point, 7-point and 10-point scales International Journal of Market Research, 50(1), pp.61–77 Available at: http://www.scopus.com/inward/record.url?eid=2-s2.039149141861&partnerID=40&md5=c3d7b9ea4785d375462d4016d154e476 15 F Hair Jr, J et al., 2014 Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) European Business Review, 26(2), pp.106–121 Available at: http://www.emeraldinsight.com/doi/abs/10.1108/EBR-10-20130128\nhttp://www.emeraldinsight.com/10.1108/EBR-10-2013-0128 16 Foley, J a et al., 2011 Solutions for a cultivated planet Nature, 478(7369), pp.337–342 53 17 Gil, J.M., Gracia, A & Sanchez, M., 2000 Market segmentation and willingness to pay for organic products in Spain Market segmentation and willingness to pay for organic products in Spain International Food and Agribusiness Management Review, 3(C), pp.207–226 18 Giovannucci, D., 2005 Organic Agriculture and Poverty Reduction in Asia: China and India Focus , (1400) 19 Hanemann, W.M., 1991 Willingness to pay and willingness to accept: how much can they differ? The American Economic Review, 81(3), pp.635–647 20 Hansell, S & White, H.R., 1991 Adolescent Drug Use , Psychological Distress , and Physical Symptoms , 32, pp.288–301 21 Ibrahim, A.K et al., 2010 Establishing the reliability and validity of the Zagazig Depression Scale in a UK student population: an online pilot study BMC psychiatry, 10(1), p.107 Available at: http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi? artid=3003634&tool=pmcentrez&rendertype=abstract 22 Kotler, P., 1967 Analysis, Planning and Control Marketing management, 75 23 Lampkin, N et al., 1999 The policy and regulatory environment for organic farming in Europe: Economics and Policies, Volume 24 Lavee, Y., 1988 Linear Structural Relationships (LISREL) in Family Research Journal of Marriage and the Family, 50(Nov/88), pp.937–948 25 Leather, S., 1995 Fruit and vegetables: consumption patterns and health consequences British Food Journal, 97(7), pp.10–17 26 Liu, R., Pieniak, Z & Verbeke, W., 2013 Consumers’ attitudes and behaviour towards safe food in China: A review Food Control, 33(1), pp.93–104 Available at: http://dx.doi.org/10.1016/j.foodcont.2013.01.051 54 27 Lorence, J & Mortimer, J.T., 1985 Job Involvement Through the Life Course: A Panel Study of Three Age Groups American Sociological Review, 50(5), p.618 28 Losby, J & Wetmore, A., 2012 CDC coffee break: Using Likert Scales in evaluation survey work Centers for Disease Control and Prevention 29 Maslow, A.H., 1943 A theory of human motivation Psychological Review, 50(13), pp.370–396 30 Maxwell, S., 2001 An expanded price/brand effect model-A demonstration of heterogeneity in global consumption International Marketing Review, 18(3), pp.325–343 31 Miles, S & Frewer, L.J., 2001 Investigating specific concerns about different food hazards Food quality and preference, 12(1), pp.47–61 32 Nunally, J.C., 1978 Psychometric theory, 2nd 33 Oraman, Y & Unakitan, G., 2010 Analysis of factors influencing organic fruit and vegetable purchasing in Istanbul, Turkey Ecology of food and nutrition, 49(6), pp.452–66 Available at: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21888573 34 Organization, W.H., 1999 Understanding the Codex Alimentarius, FAO 35 Oyawole, F.P., Akerele, D., Dipeolu, A.O., 2015 Factors Influencing Willingness to Pay For Organic Vegetables Among Civil Servants in a Developing Country 34 Journal of Geodynamics, (April), pp.37–41 Available at: http://dx.doi.org/10.1016/j.jog.2012.02.004 36 Péneau, S et al., 2009 Freshness of fruits and vegetables: consumer language and perception British Food Journal, 111(3), pp.243–256 37 Phillip, B & Dipeolu, A , 2010 Willingness to pay for organic vegetables in Abeokuta, south west Nigeria , 10(11), pp.4364–4379 http://www.ajol.info/index.php/ajfand/article/view/64282 Available at: 55 38 Qing, P., Yan, F X., & Wang, M D., 2006 Consumer behaviour to green vegetable Issues in Agricultural Economy, 6,73e78 39 Research, A.I for C & International, W.C.R.F., 1997 Food, nutrition and the prevention of cancer: a global perspective, American Institute for Cancer Research 40 Sauvaget, C et al., 2003 Vegetable and fruit intake and stroke mortality in the Hiroshima/Nagasaki life span study Stroke, 34(10), pp.2355–2360 41 Schifferstein, H.N.J & Ophuis, P.A.M.O., 1998 Health-related determinants of organic food consumption in the Netherlands Food quality and Preference, 9(3), pp.119–133 42 Steenkamp, J.-B.E.M., 1997 Dynamics in consumer behavior with respect to agricultural and food products In Agricultural marketing and consumer behavior in a changing world Springer, pp 143–188 43 Streiner, D.L & Norman, G.R., 2008 Health measurement scales: a practical guide to their development and use edition Oxford University Press New York 44 Tharenou, P., Latimer, S & Conroy, D., 1994 How you Make it to the Top? An Examination of Influences on Women’s and Men's Managerial Advancement Academy of Management Journal, 37(4), pp.899–932 45 Vukasovič, T., 2013 Attitude towards organic meat: an empirical investigation on West Balkans Countries (WBC) consumers World’s Poultry Science Journal, 69(03), pp.527–540 46 Vukasovič, T., 2016 Consumers’ Perceptions and Behaviors Regarding Organic Fruits and Vegetables: Marketing Trends for Organic Food in the Twenty-First Century Journal of International Food & Agribusiness Marketing, 28(1), pp.59–73 Available http://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/08974438.2015.1006974 at: 56 47 Vukasovič, T., 2012 Correlations between the country of origin (COO), marketing mix elements and the brand value World’s Poultry Science Journal, 68(04), pp.627–636 Available at: http://www.journals.cambridge.org/abstract_S0043933912000761 48 Yin, S et al., 2010 Consumers’ purchase intention of organic food in China Journal of the Science of Food and Agriculture, 90(8), pp.1361–1367 49 Zhang, H.Y & Wang, H.J., 2009 Consumers’ willingness to pay for green agricultural products in Guangzhou City Journal of Agrotechnical Economics, 6(6) 57 PHỤ LỤC Phụ lục I: Bảng hỏi khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU TIÊU DÙNG RAU HỮU CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN NỘI Chúng tơi, nhóm sinh viên nghiên cứu trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Hiện tại, chúng thực hiện đề tài: “Đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu dùng rau hữu người dân địa bàn Nội” nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu dùng, giúp người mua dễ dàng tiếp cận, sử dụng sản phẩm rau hữu cơ, đảm bảo vấn đề sức khỏe, dinh dưỡng Qua giúp doanh nghiệp, sở sản xuất cung ứng rau hữu thay đổi sản xuất, phân phối tới người tiêu dùng sản phẩm đảm bảo chất lượng, tạo niềm tin với khách hàng Những đánh giá Anh/Chị đóng góp rất quan trọng vào kết quả đề tài góp phần cải thiện hệ thớng cung ứng tiêu thụ rau hữu nói chung Xin lưu ý khơng câu trả lời đúng hay sai, ý kiến Anh/Chị đều ý nghĩa đối với nghiên cứu chúng Rất mong nhận ủng hộ Anh/Chị với đề tài cân nhắc kĩ lưỡng Anh/Chị cho câu trả lời Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp giữ bí mật hoàn toàn phục vụ nhất cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị đóng góp ý kiến! A Thông tin Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  18- 25 tuổi  26 – 35 tuổi  36- 45 tuổi  Trên 45 tuổi Mức chi tiêu cho gia đình hàng tháng:  Dưới triệu  5- 10 triệu  10 – 20 triệu  Trên 20 triệu Anh/Chị phải người nội trợ chủ yếu gia đình khơng?   Khơng Anh/Chị thường hay mua sản phẩm rau đâu?  Tiện đâu bán thì mua  Gần nhà 58  Siêu thị  Nơi sản xuất  Cửa hàng phân phối rau ng̀n gớc  Người quen Lưu ý: : “Rau hữu cơ” nghiên cứu hiểu loại rau canh tác điều kiện hoàn toàn tự nhiên: khơng bón phân hố học; khơng phun thuốc bảo vệ thực vật hố học; khơng sử dụng thuốc trừ sâu; khơng phun thuốc kích thích sinh trưởng; phân bón hồn tồn phân hữu (bón gốc bón qua lá); khơng dùng hóa chất bảo quản Anh/Chị sử dụng rau hữu chưa?  Chưa  Đã Tần suất Anh/Chị sử dụng rau hữu thế nào?  Hàng ngày  lần tuần  lần tuần  lần tuần  Không B Nội dung khảo sát Anh/Chị vui lòng đưa ý kiến việc khoanh tròn vào số tương ứng theo mức độ: 1: Rất không đồng ý – 2: Không đồng ý – 3: Phân vân – 4: Đồng ý – 5: Rất đồng ý Nhóm câu hỏi 1: Giá Anh/Chị người quan tâm đến giá cả mua rau Anh/Chị thấy giá cả rau hữu hiện Nội phù hợp Anh/Chị sẵn lòng trả giá cao để mua rau hữu Nhóm câu hỏi 2: Khoảng cách 1 3 5 Anh/Chị sẵn lòng xa để mua rau hữu Anh/Chị chọn mua rau nơi thuận tiện dù khơng phải rau hữu Anh/Chị cho rằng đại lý, cửa hàng phân phối rau hữu nơi Anh/Chị sinh sống bố trí hợp lý, thuận tiện Nhóm câu hỏi 3: Chất lượng 5 Anh/Chị tin rau mình tiêu dùng hàng ngày rau hữu 59 Anh/Chị quan tâm đến chất lượng rau bày bán thị trường Anh/Chị tin rau hữu đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 5 5 Anh/Chị quan tâm đến sở sản xuất rau mua Anh/Chị mua rau rau đóng gói, bao bì đầy đủ thông tin dinh dưỡng, đảm bảo chất lượng Anh/Chị biết rõ sở cung ứng rau hữu địa bàn Nội Nhóm câu hỏi 5: Tâm lý 5 Anh/Chị người quan tâm đến sức khỏe mình gia đình Anh/Chị khơng quan tâm rau mình tiêu dùng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm khơng Anh/Chị tin sản phẩm rau hữu kiểm duyệt khắt khe, chính xác Anh/Chị tin nơi phân phối rau hữu cung cấp lẫn cả rau thơng thường Nhóm câu hỏi 6: Dịch vụ 5 5 5 5 5 Anh/Chị tiếp tục tiêu dùng rau hữu thời gian tới Nếu Anh/Chị gặp khó khăn trình tiếp cận rau hữu cơ, Anh/Chị tiếp tục tiêu dùng rau hữu Anh/Chị dự định tiêu dùng loại rau khác thời gian tới 5 Anh/Chị chọn mua rau nhận định qua mẫu mã rau ( ví dụ: độ tươi non, dập nát, lẫn cỏ, sâu, ) Anh/Chị lý để nghi ngờ về chất lượng loại rau Nhóm câu hỏi 4: Xuất xứ Nếu dịch vụ vận chuyển rau hữu từ sở sản xuất đến nhà, Anh/Chị lựa chọn tiêu dùng rau hữu Anh/Chị lựa chọn tiêu dùng rau hữu nếu sở sản xuất chuyên cung cấp cho gia đình Anh/Chị Giá dịch vụ giao hàng không ảnh hưởng đến quyết định mua rau hữu Anh/Chị Nhóm câu hỏi 7: Hiểu biết khách hàng Anh/Chị hiểu rõ quy trình sản xuất rau hữu Anh/Chị tìm hiểu thông tin liên quan đến rau hữu từ phương tiện Anh/Chị quan tâm đến thông tin sản phẩm rau hữu Theo Anh/Chị, thông tin nhà sản xuất, nhà cung ứng cung cấp về sản phẩm rau hữu đủ Nhóm câu hỏi 8: Xu hướng tiêu dùng rau hữu khách hàng 60 Bảng hỏi kết thúc Cảm ơn Anh/Chị dành thời gian đưa ý kiến quý báu Phụ lục II: Kết hệ số tương quan biến tổng Thang đo Hệ số tương quan biến tổng A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18 A19 A20 A21 A22 A23 A24 A25 A26 A27 A28 A29 A30 A31 A32 A33 A34 A35 0.046 0.247 0.122 0.002 -0.051 0.155 0.09 0.353 0.251 0.356 0.039 0.369 0.544 0.273 -0.003 0.002 0.135 0.187 0.613 0.57 0.227 0.501 0.632 0.454 0.348 0.394 0.391 0.139 Chấp nhận loại khỏi mô hình Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Chấp nhận Loại Chấp nhận Loại Chấp nhận Chấp nhận Loại Loại Loại Loại Loại Chấp nhận Chấp nhận Loại Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Loại 61 Phụ lục III: Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA Hiểu biết người tiêu dùng A15 Dịch vụ Thuộc tính sản phẩm Xuất xứ Xu hướng tiêu dùng 0,8882 0,3324 0,1697 0,4042 0,3134 A17 0,7704 0,2761 0,1176 0,2741 0,2259 A26 0,3352 0,9342 0,1661 0,2922 0,4742 A27 0,3501 0,926 0,2425 0,3438 0,4481 A29 0,0307 0,0896 0,6893 0,2154 0,2073 A30 0,117 0,0637 0,8028 0,3045 0,2354 A31 0,2077 0,2825 0,8056 0,3188 0,3571 A32 0,1029 0,1245 0,5472 0,1955 0,1759 A19 0,4553 0,3441 0,3043 0,8673 0,3966 A20 0,2516 0,2362 0,3297 0,8448 0,369 A33 0,337 0,5341 0,3315 0,4479 0,9271 A34 0,195 0,2454 0,273 0,2804 0,7556 ... khách hàng sản phẩm hữu tác động tích cực đến xu hướng tiêu dùng rau hữu 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá sẵn lòng trả người tiêu dùng Liu cộng (2013) mức giá trung bình mà người tiêu dùng sẵn... tích cực đến xu hướng tiêu dùng rau hữu H4: Xu ́t xứ tin cậy rau hữu tác động tích cực đến xu hướng tiêu dùng 26 H5: Yếu tố tâm lý tác động tích cực đến xu hướng tiêu dùng rau hữu H6: Dịch... H3: Thuộc tính sản phẩm tốt tác động tích cực đến xu hướng tiêu dùng rau hữu 1.3.4 Xu t xứ rau hữu Cơ sở sản xu ́t rau hữu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng người mua Trong nghiên

Ngày đăng: 04/10/2018, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG

    • 1.1. Những vấn đề cơ bản về nông nghiệp hữu cơ và rau hữu cơ.

      • 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ, rau hữu cơ

      • 1.1.2. So sánh rau hữu cơ với rau an toàn và rau thông thường

      • 1.2. Cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng

      • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng rau hữu cơ

        • 1.3.1. Yếu tố giá cả của rau hữu cơ

        • 1.3.2. Sự thuận tiện

        • 1.3.3. Thuộc tính của rau hữu cơ

        • 1.3.4. Xuất xứ của rau hữu cơ

        • 1.3.5. Sự tin tưởng của người tiêu dùng

        • 1.3.6. Dịch vụ vận chuyển

        • 1.3.7. Hiểu biết của khách hàng

        • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá sẵn lòng trả của người tiêu dùng

        • 1.5. Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Giới thiệu về mô hình Structural Equation Modeling (SEM) và phương pháp tiếp cận Partial Least Squares (PLS)

            • 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về mô hình SEM

            • 2.1.2. Giới thiệu phương pháp tiếp cận Partial Least Squares (PLS)

            • 2.2. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế câu hỏi

              • 2.2.2. Thang đo đa biến các nhân tố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan