Vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV

92 232 0
Vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG MINH TIẾN VẬN DỤNG HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – NĂM 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG MINH TIẾN VẬN DỤNG HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: Phó giáo sư, Tiến sỹ Lâm Chí Dũng ii ĐÀ NẴNG – NĂM 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Minh Tiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii iv DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các cách tiếp cận quản trị rủi ro lãi suất 1.1.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Rủi ro lãi suất .7 1.1.3 Các cách tiếp cận quản trị rủi ro lãi suất 10 1.2 Vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất 15 1.2.1 Nội dung lý thuyết hình tái định giá .15 1.2.2 Nội dung vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất .19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nói chung việc vận dụng hình tái định giá nói riêng ngân hàng thương mại 23 1.2.4 Các điều kiện tiền đề cho việc vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤTVẬN DỤNG CÁC HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV 30 2.1 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất vận dụng hình đo lường rủi ro lãi suất BIDV thời gian qua 30 2.1.1 Về sách lãi suất ngân hàng 30 2.1.2 Về hình tổ chức quản trị rủi ro lãi suất .34 2.1.3 Về xây dựng sách quản trị rủi ro lãi suất 35 2.1.4 Về vận dụng hình đo lường rủi ro lãi suất 35 2.1.5 Về giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất 36 2.1.6 Về công tác tuyên truyền đào tạo 37 2.1.7 Đánh giá thành công hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất việc vận dụng hình đo lường rủi ro lãi suất BIDV thời gian qua 37 v 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nói chung, việc vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro nói riêng BIDV 39 2.2.1 Các nhân tố bên .39 2.2.2 Các nhân tố bên 45 TÓM TẮT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV 54 3.1 Nhu cầu khả vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV 54 3.1.1 Nhu cầu (sự cần thiết) 54 3.1.2 Các điều kiện tiền đề BIDV (khả năng) .56 3.2 Các giải pháp cần thực để triển khai vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV 57 3.2.1 Giải pháp kiện tồn hình tổ chức quản trị rủi ro 57 3.2.2 Giải pháp xây dựng hồn thiện quy trình nghiệp vụ .59 3.2.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin .59 3.2.4 Giải pháp vận dụng phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất cách sử dụng kết hợp công cụ phái sinh để bảo hộ rủi ro lãi suất 61 3.2.5 Giải pháp công tác nhân 68 3.2.6 Giải pháp khác 69 3.3 Dự kiến lộ trình triển khai 69 3.3.1 Lộ trình dự kiến 69 3.3.2 Hồn thiện, đổi hình tương lai 69 3.4 Kiến nghị 69 3.4.1 Về chế điều hành lãi suất .69 3.4.2 Về quy định ngân hàng thương mại công tác quản trị rủi ro lãi suất 71 3.4.3 Về phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh 72 TÓM TẮT CHƯƠNG VÀ TỔNG KẾT 73 vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC .76 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ISA Tài sản nhạy cảm lãi suất (Interest-rate Sensitive Asset) ISL Nợ nhạy cảm lãi suất (Interest-rate Sensitive Liability) NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NII Thu nhập lãi ròng (Net Interest Income) NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin) TCTD Tổ chức tín dụng VNĐ Đồng Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Biến động lãi suất huy động BIDV qua năm 33 2.2 Lãi suất cho vay BIDV qua năm 35 2.3 Một số tiêu lực tài BIDV 51 2.4 Một số tiêu hoạt động BIDV 53 2.5 Phân tích hoạt động tín dụng BIDV 54 bảng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình Trang 3.1 Phòng chống thể đoản lãi suất thị trường tăng 64 3.2 Phòng chống trường lãi suất thị trường giảm 64 3.3 Mua hợp đồng quyền bán lãi suất thị trường tăng 66 Mua hợp đồng quyền mua lãi suất thị trường 3.4 giảm 66 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục số 1.1: hình kỳ hạn đến hạn Phụ lục số 1.2: hình thời lượng ix Phụ lục số 1.3: : Ví dụ minh họa việc phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất ngân hàng Phụ lục 2.1: hình tổ chức BIDV Phụ lục 2.2: Ước tính thiệt hại rủi ro lãi suất BIDV năm 2008 Phụ lục 3.1: Kế hoạch lộ trình tiến độ triển khai đề án vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV 68 Kế hoạch lộ trình tiến độ triển khai đề án vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV dự kiến phụ lục số 3.1 3.3.2 Hoàn thiện, đổi hình tương lai Sau vận hành thức, định kỳ cần tiến hành đánh giá, điều chỉnh, nâng cấp chương trình Đồng thời, sau khoảng thời gian định (khoảng năm), cần tiến hành xem xét vận dụng thêm hình thời lượng vào quản trị rủi ro lãi suất nhằm hoàn thiện phương pháp đo lường quản trị rủi ro lãi suất 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Về chế điều hành lãi suất Trong chương đề tài tìm hiểu chế điều hành lãi suất NHNN ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất BIDV Đây ảnh hưởng chung hoạt động quản trị rủi ro tất ngân hàng thương mại Đến nay, lãi suất cho vay thực chế lãi suất thỏa thuận trở lại, lãi suất huy động bị NHNN khống chế mức trần (12% ngân hàng thương mại 12,5% quỹ tín dụng nhân dân) Đây thực chất can thiệp hành đến thị trường Sự can thiệp có tác dụng định việc khống chế đua tăng lãi suất huy động ngân hàng, góp phần hạn chế tăng lãi suất cho vay bối cảnh NHNN thực thi sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, sách nảy sinh nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt làm cho lãi suất thị trường bị bóp méo, khơng phản ánh quan hệ cung cầu tiền tệ, không phản ánh rủi ro ngân hàng Với sách này, mức lãi suất hình thành cho hầu hết kỳ hạn cho tất ngân hàng Vì vậy, chiến lược quảntài sản – nợ ngân hàng thực thi thực tế, chiến lược quảnrủi ro lãi suất 69 khơng thể thực Việc có nên bỏ trần lãi suất hay không trở nên đề tài gây tranh cãi giới chuyên gia tài nhà sách, nhà nghiên cứu Trên sở tiếp thu nhiều ý kiến khác vấn đề xem xét tổng thể đặc điểm tình hình thị trường tiền tệ Việt nam, đề tài đưa đề xuất khuyến nghị vấn đề trần lãi suất huy động sau: a) Cần sớm gỡ bỏ trần lãi suất huy động để trả lại “tự do” cho thị trường tiền tệ sách trần lãi suất huy động nên trì thời gian ngắn điều kiện đặc biệt Việc kéo dài chế làm cho quan hệ thị trường tiền tệ bị “méo mó”, phát sinh nhiều tiêu cực b) Đồng thời với việc gở bỏ trần lãi suất huy động, NHNN cần tăng cường kiểm tra, giám sát ngân hàng huy động vốn lãi suất cao so với mức chung thị trường nhằm phát sớm yếu ngân hàng nhỏ để chấn chỉnh, xử lý kịp thời tránh ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng c) Về lâu dài, NHNN cần có sách nâng cao lực tài chính, lực quản trị điều hành, lực quản trị rủi ro ngân hàng nhỏ, tạo tiền đề cho phát triển lành mạnh, ổn định hệ thống ngân hàng Tóm lại, NHNN nên kiên trì mục tiêu tự hóa lãi suất lãi suất huy động lãi suất cho vay Tuy nhiên, mục tiêu tự hóa lãi suất cần thực đồng thời với mục tiêu khác (Phát triển ổn định, lành mạnh hệ thống ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ thời kỳ,…) Điều cốt yếu sách cần minh bạch hóa quán để chủ thể tham gia thị trường chủ động hoạt động theo định hướng sách 70 3.4.2 Về quy định ngân hàng thương mại công tác quản trị rủi ro lãi suất Cho đến nay, sở pháp lý công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại hạn chế Biểu mẫu báo cáo NHNN Việt Nam ban hành với định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 xem văn hoi hướng dẫn cách thức đo lường rủi ro lãi suất Theo đó, NHNN yêu cầu ngân hàng thương mại trình bày báo cáo tài hàng năm: a) Lãi suất thực tế trung bình khoản mục tiền tệ chủ yếu theo kỳ hạn đồng tiền khác nhau; b) hình sử dụng để đo lường, quảnrủi ro lãi suất; c) Bảng phân tích tài sản, cơng nợ khoản mục ngoại bảng theo kỳ định giá lại lãi suất thực tế thời điểm lập báo cáo tài Như vậy, với quy định trên, năm 2007, hình tái định giá NHNN khuyến khích ngân hàng thương mại áp dụng Đây tiền đề tốt cho tiến trình đổi công nghệ nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Trong thời gian đến, NHNN nên có quy định bắt buộc ngân hàng thương mại việc sử dụng hình để quảnrủi ro lãi suất; đồng thời nên có văn hướng dẫn cho ngân hàng thương mại kỹ thuật quảnrủi ro nâng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng nước 3.4.3 Về phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh Mục 3.2.5 cho thấy đặc biệt hữu ích cơng cụ tài phái sinh phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất Tại mục 2.2.1.2, đề tài phân tích ảnh hưởng phát triển thị trường công cụ tài phái sinh đến cơng tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV nói riêng 71 ngân hàng thương mại nói chung Một thị trường công cụ phái sinh phát triển gây trở ngại lớn cho ngân hàng thương mại Việt Nam việc bảo hộ rủi ro lãi suất rủi ro khác Vì vậy, cần thiết phải có sách, biện pháp mạnh mẽ để đẩy nhanh tiến trình phát triển thị trường tài nói chung thị trường cơng cụ tài phái sinh nói riêng, nhằm hỗ trợ tích cực cho công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Dưới số đề xuất, kiến nghị: a) Cần sớm tiến hành nghiên cứu đánh giá tổng kết trình phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh Việt Nam làm sở để hoạch định phát triển thị trường thời gian b) Xây dựng xúc tiến lộ trình thành lập thị trường chứng khốn phái sinh nước ta Việc hình thành phát triển thị trường khơng có ý nghĩa ngân hàng thương mại mà chủ trương quan trọng Chính phủ việc phát triển thị trường vốn Việt Nam nói chung (thể Quyết định số 128/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 Thủ tướng Chính Phủ) Ủy ban chứng khốn nhà nước đơn vị hữu quan cần hoàn chỉnh xúc tiến lộ trình thực Việc khảo sát thực tế nước, xây dựng đề án trình Chính phủ phê duyệt, tiến hành thử nghiệm giao dịch, tổ chức tập huấn, đào tạo, phổ biến kiến thức … cần chia thành nhiều giai đoạn Sự hình thành thị trường chứng khoán phái sinh gia tăng lựa chọn cho ngân hàng thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất c) Tạo hành lang pháp lý vững để thị trường công cụ phái sinh phát triển Trên sở tiếp thu kinh nghiệm sàn giao dịch giới, NHNN, Ủy ban chứng khốn nhà nước cần tích hợp tổng hợp, soạn thảo để nhanh chóng ban hành văn pháp quy giao 72 dịch phái sinh Một vấn đề cấp bách để thị trường công cụ phái sinh hoạt động hiệu - an tồn phải hồn thiện chế độ kế tốn Việt Nam hướng theo thơng lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế TÓM TẮT CHƯƠNG VÀ TỔNG KẾT Trên sở nghiên cứu lý luận (chương 1) thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất vận dụng hình đo lường rủi ro lãi suất BIDV (chương 2), chương luận văn sâu nghiên cứu để đưa giải pháp vận dụng hình tái định giá cơng tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Trong chương này, luận văn tiến hành nghiên cứu cần thiết (nhu cầu) khả (các điều kiện tiền đề) việc vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV Nghiên cứu rằng, việc vận dụng hình trở nên cần thiết điều kiện tiền đề chín muồi để thực Từ thực tế tình hình BIDV, luận văn đề xuất giải pháp nhằm vận dụng hình cách có hiệu Các giải pháp gồm : giải pháp kiện tồn hình tổ chức quản trị rủi ro, giải pháp quy trình nghiệp vụ, giải pháp công nghệ, giải pháp sử dụng công cụ phái sinh, giải pháp nhân sự… Nhìn chung giải pháp đưa hồn tồn có tính khả thi, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện thực tế BIDV Vấn đề lại tâm Ban lãnh đạo ngân hàng Luận văn đề xuất lộ trình, tiến độ triển khai thực đề án vận dụng hình tái định giá công tác quản trị lãi suất Đồng thời, chương đưa số đề xuất, kiến nghị với quan liên quan để công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại đổi phát huy hiệu cao Tóm lại, việc vận dụng hình tái định giá để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV cấp thiết hội đủ điều kiện tiền 73 đề để thực Các giải pháp đưa hoàn toàn khả thi phù hợp Với tâm Ban lãnh đạo BIDV, hy vọng hình sớm triển khai thành cơng mang lại ý nghĩa thiết thực cho công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Mã Thị Nam Chi (2008), Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB thống kê, TP Hồ Chí Minh Thái Thị Ngọc Liên (2008), Xây dựng quy trình quảnrủi ro lãi suất Việt Nam Eximbank, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Ngọc Trang, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc bảo, Hồ Quốc Tuấn (2006), Quản Trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010 PHỤ LỤC Phụ lục số 1.1: hình kỳ hạn đến hạn Nội dung hình kỳ hạn đến hạn hướng đến việc lượng hóa biến động lãi suất lên giá trị thị trường tài sản, nợ giá trị ròng ngân hàng Xuất phát từ tương quan nghịch lãi suất giá trị thị trường tài sản nợ, quy tắc chung việc quảnrủi ro lãi suất tài sản có giá trị danh mục tài sản, là: - Một tăng (giảm) lãi suất thị trường dẫn đến giảm (tăng) giá trị danh mục tài sản - Khi lãi suất thị trường tăng (giảm), danh mục tài sản kỳ hạn dài giảm(tăng) giá lớn Tức là, khe hở kỳ hạn phản ánh mức độ rủi ro Gọi MA kỳ hạn đến hạn bình quân danh mục tài sản; ML kỳ hạn đến hạn bình quân danh mục Nợ, ta có: MA= ML= Trong đó: WAi tỷ trọng MAi kỳ hạn đến hạn tài sản i WLj tỷ trọng MLj kỳ hạn đến hạn Nợ j n, m số loại tài sản nợ phân theo kỳ hạn Khe hở kỳ hạn (Maturity Gap) chênh lệch kỳ hạn đến hạn bình quân danh mục tài sản danh mục nợ GAPM= MA - ML Vì giá trị thị trường vốn chủ sở hữu (E) (=) giá trị thị trường tài sản (A) trừ (-) giá trị thị trường nợ (L), nên: - GAPM>0: lãi suất tăng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giảm giá trị tài sản giảm nhiều giá trị thị trường nợ - GAPM DL k ) Âm ( DA < DL k ) Cân (DA = DL k ) Phụ lục số 1.3: Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Sự thay đổi giá trị thị trường vốn chủ Giảm Tăng Tăng Giảm Khơng đổi Khơng đổi Ví dụ minh họa việc phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất ngân hàng Danh mục tài sản nguồn Giá trị tài sản nợ ngân hàng đáo hạn định giá lại khoảng thời gian (triệu USD) Phụ lục số 2.1: hình tổ chức BIDV Hội đồng quản trị Hội đồng xử lý rủi ro Ban Kiểm soát Hội đồng quản lý TD Hội đồng CNTT Các Ủy ban, Hội đồng Ban Tổng giám đốc Hội đồng ALCO Các Ủy ban/HĐ Kế tốn trưởng Hội đồng tín dụng Khối bán lẻ & mạng lưởi Khối vốn&KD vốn Khối quản lý rro Hội Khốiđồng Tác quản nghiệp trị Khối Hội đồng TC - quản KToán trị HộiKhối đồngHỗ quản trợ trị Ban QHKH DN Ban Phát triển NH bán lẻ Ban vốn&KD vốn Ban Qlý rủi ro TD Trung tâm Thanh toán Ban Kế tốn Văn phòng Ban Đầu tư Ban Quản lý chi nhánh Ban Qlý rủi ro TT & Tác nghiệp TT.Dịch vụ KH Ban Tài Ban Định chế TC Trung tâm Thẻ Ban Qlý tín dụng TT.Tác nghiệp & Tài trợ thương mại Ban TTQL & Hỗ trợ ALCO Khối NH bán buôn Ban Phát triển SP & Tài trợ TM Khối Công ty Ban Tổ chức cán Ban Kế hoạch phát triển …… Khối ngân hàng Khối đơn vị Khối liên doanh Phụ lục số 2.2: Ước tính thiệt hại rủi ro lãi suất BIDV năm 2008 Căn tính tốn: - Số liệu khe hở nhạy cảm lãi suất, tổng tài sản BIDV lấy từ nguồn báo cáo thường niên BIDV năm 2008 - Số liệu biến động lãi suất ước tính biến động lãi suất cho vay - ngắn hạn BIDV năm 2008, tính bình qn năm Kết tính tốn: Khe hở tương đối đầu năm (đến 12 tháng) là: -13,5% Tổng tài sản (VNĐ) đầu năm: 195.064 tỷ đồng Khe hở tích lũy (đến 12 tháng): - 26.334 tỷ đồng (-13,5% x 195.064) Biến động lãi suất thị trường: + Mức lãi suất cho vay tháng 12/2007: 10,8%/năm + Lãi suất cho vay bình quân năm 2008: 16,77%/năm + Biến động lãi suất năm 2008 so với đầu năm: 5,97%/năm (16,77% - 10,8%) - Biến động thu nhập lãi ròng năm 2008: -1.580 tỷ đồng (-26.334 x 5,97%) Kết luận: Năm 2008, ước tính BIDV bị giảm sút thu nhập lãi ròng biến động lãi suất 1.580 tỷ đồng Chú thích: Số liệu thiệt hại ước tính chưa xét đến kết BIDV thương thảo điều chỉnh tăng lãi suất với khách hàng vay vốn PHỤ LỤC SỐ 3.1 Kế hoạch lộ trình tiến độ triển khai đề án vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV TT CÔNG VIỆC 10 Thành lập ban điều hành đề án Xây dựng, phê duyệt đề án Kiện toàn tổ chức, nhân Xây dựng quy trình QTRR Đấu thầu/viết phần mềm Chuẩn hóa liệu Chạy thử, chỉnh sửa hình Đào tạo Vận hành thức Đánh giá/chỉnh sửa chương trình Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ 12 Ghi chú: Tháng thứ thời điểm thành lập ban điều hành dự án ... cận quản trị rủi ro lãi suất o Vận dụng mô hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất: lý thuyết mơ hình tái định giá, nội dung việc vận dụng mơ hình tái định giá vào quản trị rủi ro lãi suất. .. vận dụng mơ hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất, điều kiện tiền đề cho việc vận dụng mơ hình tái định giá vào quản trị rủi ro lãi suất - Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất vận. .. CHƯƠNG GIẢI PHÁP VẬN DỤNG MƠ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV 54 3.1 Nhu cầu khả vận dụng mơ hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV

Ngày đăng: 04/10/2018, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • HOÀNG MINH TIẾN

  • VẬN DỤNG MÔ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG

  • QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

  • ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • ĐÀ NẴNG – NĂM 2012

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • HOÀNG MINH TIẾN

  • VẬN DỤNG MÔ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG

  • QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

  • ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

  • Chuyên ngành: Tài chính và ngân hàng

  • Mã số: 60.34.20

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Người hướng dẫn khoa học: Phó giáo sư, Tiến sỹ Lâm Chí Dũng

  • ĐÀ NẴNG – NĂM 2012

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

  • Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

  • TÁC GIẢ LUẬN VĂN

  • Hoàng Minh Tiến

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Các cách tiếp cận về quản trị rủi ro lãi suất

    • 1.1.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

    • 1.1.2. Rủi ro lãi suất

    • 1.1.3. Các cách tiếp cận về quản trị rủi ro lãi suất

  • 1.2. Vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất

    • 1.2.1. Nội dung lý thuyết về mô hình tái định giá

    • 1.2.2. Nội dung vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất

    • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nói chung và việc vận dụng mô hình tái định giá nói riêng tại các ngân hàng thương mại

    • 1.2.4. Các điều kiện tiền đề cho việc vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất.

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV

  • 2.1. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất và vận dụng các mô hình đo lường rủi ro lãi suất tại BIDV thời gian qua

    • 2.1.1. Về chính sách lãi suất của ngân hàng

  • Bảng 2.1: Biến động lãi suất huy động của BIDV qua các năm

  • Bảng 2.2: Lãi suất cho vay của BIDV qua các năm

    • 2.1.2. Về mô hình tổ chức quản trị rủi ro lãi suất

    • 2.1.3. Về xây dựng chính sách quản trị rủi ro lãi suất

    • 2.1.4. Về vận dụng các mô hình đo lường rủi ro lãi suất

    • 2.1.5. Về các giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất

    • 2.1.6. Về công tác tuyên truyền và đào tạo

    • 2.1.7. Đánh giá thành công và hạn chế của công tác quản trị rủi ro lãi suất và việc vận dụng các mô hình đo lường rủi ro lãi suất tại BIDV thời gian qua

  • 2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nói chung, việc vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro nói riêng tại BIDV

    • 2.2.1. Các nhân tố bên ngoài

    • 2.2.2. Các nhân tố bên trong

  • 2.2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức của ngân hàng

  • 2.2.2.2. Năng lực về tài chính, công nghệ thông tin và trình độ nhân viên

  • Bảng 2.3 - Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của BIDV

  • b. Công nghệ thông tin

  • c. Trình độ nhân viên

  • 2.2.2.3. Đặc điểm về hoạt động

  • Bảng 2.4 - Một số chỉ tiêu về hoạt động của BIDV

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP VẬN DỤNG MÔ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV

  • 3.1. Nhu cầu và khả năng vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV

    • 3.1.1. Nhu cầu (sự cần thiết)

    • 3.1.2. Các điều kiện tiền đề tại BIDV (khả năng)

  • 3.2. Các giải pháp cần thực hiện để triển khai vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV

    • 3.2.1. Giải pháp về kiện toàn mô hình tổ chức quản trị rủi ro

    • 3.2.2. Giải pháp về xây dựng và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ

    • 3.2.3. Giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin

    • 3.2.4. Giải pháp vận dụng phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng cách sử dụng kết hợp các công cụ phái sinh để bảo hộ rủi ro lãi suất

    • 3.2.5. Giải pháp về công tác nhân sự

    • 3.2.6. Giải pháp khác

  • 3.3. Dự kiến lộ trình triển khai

    • 3.3.1. Lộ trình dự kiến

    • 3.3.2. Hoàn thiện, đổi mới mô hình trong tương lai

  • 3.4. Kiến nghị

    • 3.4.1. Về cơ chế điều hành lãi suất

    • 3.4.2. Về quy định đối với các ngân hàng thương mại trong công tác quản trị rủi ro lãi suất

    • 3.4.3. Về phát triển thị trường các công cụ tài chính phái sinh

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 3 VÀ TỔNG KẾT

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh

  • 2. Mã Thị Nam Chi (2008), Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các NHTMCP Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh.

  • 3. Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

  • 4. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB thống kê, TP Hồ Chí Minh.

  • 5. Thái Thị Ngọc Liên (2008), Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh

  • 6. Nguyễn Ngọc Trang, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc bảo, Hồ Quốc Tuấn (2006), Quản Trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

  • 7. Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

  • 8. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội.

  • 9. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010

  • MA=

  • ML= 

  • GAPM= MA - ML

  • DA=  x 

  • DL=  x 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan