Bài thu hoạch và tiểu luận hạng 3

11 544 2
Bài thu hoạch và tiểu luận hạng 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đó và đang được Đảng, Nhà Nước và nhân dân ta hết sức quan tâm. Để thực hiện CNH, HĐH việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhân lực có chất lượng cao luôn là sự quan tâm của cả nước. Theo Nghị định 90, nội dung xã hội hóa giáo dục bao gồm: Tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều hình thức; vận động toàn dân, trước hết là những người trong độ tuổi lao động, thực hiện học tập suốt đời làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập; Vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và giáo dục ngoài xã hội; tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp... đối với sự nghiệp giáo dục; Nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn dân đối với giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu quả của hệ thống giáo dục để phục vụ tốt việc học tập của nhân dân(2).

MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, Đảng, Nhà Nước nhân dân ta quan tâm Để thực CNH, HĐH việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhân lực có chất lượng cao ln quan tâm nước Theo Nghị định 90, nội dung xã hội hóa giáo dục bao gồm: Tạo phong trào học tập sâu rộng toàn xã hội theo nhiều hình thức; vận động tồn dân, trước hết người độ tuổi lao động, thực học tập suốt đời làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập; Vận động tồn dân chăm sóc hệ trẻ, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội; tăng cường trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể quần chúng, doanh nghiệp nghiệp giáo dục; Nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu hệ thống giáo dục để phục vụ tốt việc học tập nhân dân(2) Tiếp tục chủ trương Đại hội VIII đề ra, Nghị Đại hội IX Đảng khẳng định: “Các sách xã hội tiến hành theo tinh thần xã hội hóa, đề cao trách nhiệm quyền cấp, huy động nguồn lực nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội” Cụ thể hóa quan điểm Đảng Đại hội XI, Nghị 29 Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo đề phương hướng: “Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài năng” Như vậy, xã hội hóa giáo dục xác định trọng tâm bậc giáo dục đại học dạy nghề, hai cấp học quan trọng định trình độ, chất lượng nguồn nhân lực nước ta NỘI DỤNG Khái niệm “Xã hội hoá giáo dục” Trong văn kiện Hội nghị lần ban chấp hành trung ương Đảng khố VIII nêu rõ: Xã hội hố cơng tác giáo dục huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước * Nội dung khái quát Xã hội hoá giáo dục - Tạo phong trào học tập sâu rộng toàn xã hội theo nhiều hình thức, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập - Vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, nâng cao ý thức trách nhiệm cáctổ chức cá nhân nghiệp giáo dục tạo môI trường giáo dụclành mạnh, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục ngồi xã hội - Khai thác có hiệu nguồn lực xã hội cho giáo dục; tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức quốc tế, nước để phát triển giáo dục - Đa dạng hoá loại hình thức hoạt động giáo dục, khuyến khích loại hình thức hoạt động giáo dục, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển trường ngồi cơng lập sở đảm bảo vai trò nòng cốt trường cơng lập - Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho việc tổ chức thực chủ trương xã hội hoá giáo dục *Mục tiêu xã hội hoá giáo dục - Tạo thay đổi cơ chế quản lý, vận hành tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng dân chủ hoá, đa dạng hoá, phù hợp với chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN - Phát huy cao độ nội lực tiềm tàng xã hội; khơI dậy tính chủ động, tích cực, động, sáng tạo tầng lớp nhân dân tạo nguồn lực phong phú đa dạng từ nước để thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển nhanh, mạnh vững chắc, phục vụ kịp thời yêu cầu to lớn công xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn - Thực công xã hội giáo dục, bước không ngừng nâng cao mức hưởng thụ giáo dục đào tạo người dân; hình thành tầng lớp nhân dân ý thức học tập thường xuyên, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng xã hội học tập Hiện trạng xã hội hóa giáo dục 2.1 Những thành tựu đạt Một là: Qua 10 năm thực xã hội hóa Giáo dục, dù nhiều ý kiến khác để lịch sử phán xét, điều mà khơng phủ định đạt số kết định khía cạnh số lượng chất lượng bao gồm đa dạng hóa loại hình đào tạo, đa dạng hóa qui mơ đào tạo, đa dạng hóa hệ thống trường lớp từ nhà trẻ, mẫu giáo đến phổ thong, đại học, đại học phạm vi nước, việc thường xuyên tiến hành đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp điều kiện đào tạo phù hợp với xu hội nhập quốc tế Cho đến hầu hết người độ tuổi học (trừ số vùng sâu, vùng xa, miền núi giao thơng khó khăn) học hết bậc tiểu học Hai là: ngân sách giành cho Giáo dục- Đào tạo Những năm qua, Nhà nước bước tăng ngân sách cho giáo dục đào tạo, sở vật chất, thiết bị trường học từ nhà trẻ đến Đại học biến đổi rõ rệt, tác động tích cực đến chất lượng đào tạo Điều thể qua bảng số liệu chi ngân sách hàng năm cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước Ba là: Theo số liệu nay, Việt Nam có đơng đảo đội ngũ cán có trình độ cao: Thạc sĩ khoảng: 15000 người, Giáo sư: Trên 1500, phó giáo sư: gần 5000; tiến sĩ: 13000; tiến sĩ khoa học: 591 triệu công nhân kỹ thuật… Từ năm 1990 trở lại đây, tỉ lệ giảng viên có tiến sĩ, thạc sĩ tăng nhanh nhiều gấp 4-5 lần so với năm trước Đây điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục -đào tạo Bốn là: Nội dung chương trình giáo dục đào tạo, bước phù hợp với chương trình đào tạo giới, phần kết hợp tốt mối quan hệ sản xuất, kinh doanh, đào tạo nghiên cứu khoa học Thành nghiên cứu khoa học thầy giáo, sinh viên góp phần vào phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ đổi Năm là: Những năm qua, thực bước đa dạng hóa loại trường đào tạo, hình thức sở hữu, loại hình đào tạo, “ Truyền thống” “ Không truyền thống” để tạo hệ thống Giáo dục Đào tạo mở rộng, thuận tiện mặt thời gian không gian, bước đầu hình thành chế mềm dẻo liên thơng, chuyển cấp, chuyển ngành, tích lũy tín Đa dạng hóa tính chất, chuơng trình, chất lượng, phương thức quản lý nguồn kinh phí đào tạo theo xu hướng đẩy nhanh hội nhập quốc tế 2.2 Những tồn tại, hạn chế Tuy nhiên, xem xét theo yêu cầu kinh tế, xã hội bối cảnh quốc tế giáo dục Đào tạo Việt Nam bộc lộ tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất: Những năm qua, tổng thể cấu giáo dục đào tạo chưa thực tạo nhân tố đồng từ mẫu giáo đến đại học sau đại học để hướng tới phục vụ thật tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy nhanh hội nhập Điều thể mặt sau: Về chất lượng: Giáo dục Đào tạo chưa đạt mong muốn, chưa phù hợp yêu cầu hội nhập, chưa đồng từ mẫu giáo đến đại học, có chênh lệch cấp, vùng, chí trường Điều chứng minh rõ qua kết thi tuyển sinh đại học năm qua mà quốc hội ngành báo chí nêu Về cấu bậc học: Sinh viên đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ cao( 20% tổng số sinh viên), sinh viên trung học chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Điều bất cập thì, tổng số sinh viên, sinh viên kinh tế luật chiếm tỷ lệ q cao Thí dụ: năm 1999 đến nay, có đến 40%-65% sinh viên hệ chức đại học văn 2, dang theo học nhóm ngành kinh tế luật, ngành phục vụ cho CNH, HĐH khoa học bản, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin… chiếm tỷ lệ nhỏ Cơ cấu tỷ lệ đào tạo ngành nghề theo trình độ chun mơn bất hợp lý, tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật có thấp (thấp tỷ lệ đào tạo cao đẳng, đại học) cấu đào tạo có xu hướng giảm sút Trong nhu cầu xã hội cao, đa dạng, phong phú Cơ cấu đào tạo theo bậc học có thay đổi nh sau : cấu đào tạo theo bậc đại học cao đẳng chiếm tỷ lệ cao sau dến trung học chuyên nghiệp cuối công nh©n kÜ thuËt Chi tiêu cho bậc học dạy nghề thời gian qua không thay đổi cấu chi tiêu cho nghiệp giáo dục đào tạo ( khoảng 17%) Chính cấu đào tạo theo trình độ chun mơn, thèo cấu đào tạo ngành nghề chưa gắn kết với đòi hỏi thực tiễn kinh tế quốc dân nguyên nhân dẫn tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động có đào tạo Ở thành phố lớn, lực lượng lao động đào tạo chiếm tỷ lệ cao nơi có tỷ lệ thất nghiệp lớn Hà Nội 10,3%, thành phố Hồ Chí Minh 7,04%; Đồng Nai 6,64%; Đà Nẵng:6,64%; Hải phòng:8,11%; Nam Định: 9,36%; Quảng Ninh: 9,33% Về phân bố lãnh thổ: Số sinh viên vạn dân Đồng Sông Cửu Long Tây Bắc khoảng 18 người; thành phố Hồ Chí Minh 430 sinh viên Hà Nội 270 sinh viên (bình quân nước khoảng 110 sinh viên/1 vạn dân) Về sử dụng có đến 94,4% cán có trình độ đại học làm việc quan Trung ương Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế Thí dụ năm 1990, Philipin có đến 250 sinh viên vạn dân lại yếu giáo dục dạy nghề Còn Singapore số 210 sinh viên lại có tỷ lệ cao sinh viên kỹ thuật cán chuyên nghiệp Thứ hai: Quy mô đào tạo Theo ngân hàng giới (1995)j, tỉ lệ trung bình số sinh viên Đại học độ tuổi (18-22 tuổi) năm 1990 nước có thu nhập cao 51%, nước có thu nhập thấp trung bình 21% nước có thu nhập thấp 6% Mặt khác, theo cách phân chia học giả Martin Trow, tỉ lệ sin viên độ tuổi thấp 10% Giáo Dục Đào tạo tính tinh hoa, 15% chuyển sang tính đại chúng vượt qua 50% bước sang tính phổ cập Kinh nghiệm giới nhiều thập niên qua cho thấy việc chuyển sang Giáo dục Đào tạo đại chúng bước tất yếu để đooj từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp việc phổ cập Giáo dục Đào tạo yêu cầu tất yếu kinh tế tri thức xã hội thông tin Ở nước ta, số sinh viên độ tuổi khoảng 6%, nghĩa đạt mức trung bình nước có thu nhập thấp năm 1990 Theo dự kiến, tỉ lệ đạt 15% năm 2010 25% năm 2020, nghĩa tốc độ tăng bình quân khoảng 10%/năm ( tốc độ 10 năm qua Việt Nam khoảng 20%; khu vực thời kỳ 1970-1980 20% Hàn Quốc Malaxia, thời kỳ 19801990 14,8% Hàn Quốc, 13,3% Malaixia 12,4% Singapore, Trung Quốc gần 50% năm qua) Thứ ba: Giáo dục- Đào tạo có nguy tạo người thụ động, học thuộc chạy theo môn học, ngành học có khả dễ xin việc, dễ kiếm tiền, làm cho cấu bậc học chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, hiểu biết xã hội, lịch sử, trị thấp, chất lượng giáo dục thấp Điều thể thơng qua trình độ chun mơn kỹ thuật mối tương quan với dân số Thứ tư: Hầu hết sinh viên Việt Nam tốt nghiệp không đủ trình độ hội nhập làm việc công ty liên doanh Việt Nam, họ phải đào tạo lại ngoại ngữ, chuyên môn, kỹ thực hành, kỹ giao tiếp, kỹ thuật lao động cơng nghiệp Người có cấp, học vị nhiều, lại thiếu trầm trọng nhà quản lý, nhà doanh nghiệp có lực, biết điều hành tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý hoạt động xã hội Hiện tượng “thừa thầy,thiếu thợ”, “ Số thạc sĩ, tiến sĩ, thực tập sinh đào tạo năm gần nhiều gấp đôi công nhân bậc 7…nếu tính sinh viên học nghề theo nghĩa, số lượng lại chưa phần năm so với đất nước thống nhất…” Thứ năm: nay, người lao động nông nghiệp có tới từ đến tháng “ nơng nhàn” Mà “nông nhàn” nghĩa thất nghiệp bán thất nghiệp ngun nhân có đến 92% lao động nơng nghiệp ta chưa đào tạo nghề trong phụ nữ chiếm đa số Chẳng hạn qua khảo sát tỉnh Đồng Nai, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu hút 100.000 người lao động, có 50.000 người qua đào tạo, mà phần nhiều đào tạo ngắn hạn Độ tuổi từ 15-29 lực lượng lao động trẻ, động, sang tạo, sung sức, có khả tích lũy tri thức cao, Nhưng thời gian ưua Việt Nam trình trạng thơi học độ tuổi lại chiếm tỷ lệ cao Sáu cấu chi tiêu thường xuyên ngân sách nhà nước, chi cho giáo dục – đào tạo tăng từ 12% trogn chi thường xuyên năm 1990, năm gần tăng từ 13-15% (2000) Tuy nhiên, tới 70% tổng quĩ chi trả để dung cho lương, mức lương ngành chưa phải cao Vì đầu tư cho giáo dục đạt từ 10-15 USD người năm, tiêu Philipin 21 USD, Thái Lan: 56 USD, Malaixia:162 USD, Hàn Quốc: 225,3 USD.Qua khảo sát tỉnh Đồng Nai từ bắt đầu thu hút vốn đầu tư nước đến 31/12/1997 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thu hút 65.000 người lao động, có 25.000 người qua đào tạo, mà phần lớn đào tạo ngắn hạn Hơn nữa, số người lao động chưa có việc làm Đồng Nai đơng mà doanh nghiệp buộc phải tuyển dụng lao động từ nơi khác đến (chiếm khoảng8%) tỉnh đào tạo không kịp đáp ứng nhu cầu Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Những năm qua hình thành số lượng trường bán cơng dân lập trung tâm luyện thi, trung tâm ngoại ngữ…quá nhanh, số lượng giáo viên chuẩn bị để cung ứng cho trường tăng chậm, thầy phải đảm nhận nhiều sinh viên, bình qn có đến 32 sinh viên/ thầy, cá biệt có trường 100-135 sinh viên thầy (lẽ sinh viên/ thầy) Còn nước phát triển 12/1, Trung Quốc 8/1 Mười năm qua, số sinh viên vạn dân tăng 6,1 lần số giảng viên tăng có 1,5 lần Điều làm tải dạy, dẫn đến thầy đầu tư vào chiều sâu khoa học giảng Đầu tư vào tài cho sinh viên thấp, trường công lập khoảng 400 USD/năm, trường dân lập khoảng 200 USD Điều dẫn đến kinh phí đầu tư vào trường lớp, phương tiện giảng dạy chậm đổi dẫn đến giáo viên học sinh sinh viên chưa đủ phương tiện để nghiên nghiên cứu giảng dạy học tập tốt Điều kiện sở vất chất nhiều trường yếu từ bàn ghế, âm thạnh, ánh sang, diện tích phòng học, sân chơi, bảng phương tiện giảng dạy khác Một số trường dân lập thành lập gần 10 năm mà chưa có sở vật chất riêng th hồn tồn Chính yếu ngun nhân dẫn đến giáo viên học sinh sa sút tinh thần dạy học Phương pháp giảng dạy lạc hậu, thầy nói, sinh viên ghi, chủ yếu lý thuyết, học bị cắt xén học viên đến trễ, thầy bận rộn dạy nhiều nơi, thi học sinh phải viết thầy dạy…, chương trình đào tạo cứng nhắc,chậm đổi Nhiều giáo trình giai đoạn dẫn nhập vào môn học đại cương Thành vốn liếng kiến thức học sinh đại cương theo, chưa nói đến dạy chay, học chay Số lượng trường lớp tăng nhanh, số học sinh tăng nhanh, nên phát sinh thái cực thầy cô giáo: Một là, đại đa số tâm huyết, gắn bó nghề nghiệp, muốn truyền đạt tất hiểu biết cho trò, chuẩn mực phẩm chất học viên kính trọng, Cũng giáo viên chưa chuẩn bị đầy đủ kiến thức trước lên bục giảng, họ trước làm thầy học đại học mở, ghi danh, lốc kinh tế thị trường họ trở thầy, nên thiếu gắn bó, bị đồng tiền chi phối, khơng trở thành gương cho học sinh, để lại không dư luận xấu xã hội Các giải pháp tiếp tục nâng cao xã hội hóa giáo dục đào tạo - Vấn đề hàng đầu cấp bách xã hội hoá giáo dục đào tạo phải xã hội hoá chiều sâu sở tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đảm bảo bước, tồn diện cho q trình phát triển đất nước Điều đòi hỏi trước hết phải giảm chí ngưng xã hội hố giáo dục theo chiều rộng thành phố: Hồ Chí Minh, Hà Nội mà tập trung toàn học phần lớn từ 2-5 năm cho xã hội hoá chiều sâu( cấu ngành nghề, chất lượng học tập, chất lượng giáo viên, sở vật chất, phương tiện giảng dạy,…) từ bậc giáo dục mẫu giáo đến đào tạo tiến sĩ theo mặt thể lực bao gồm phẩm chất trí lực cho phù hợp nét đạc thù Việt Nam Hai mặt vừa nêu phảI quyện chặt q trình xã hội hố giáo dục qui mô xã hội người Việt nam Nếu khơng 20 đến 30 năm sau, người giáo dục đào tạo Việt Nam biết kinh tế thị trường, biết cáI tôI cá nhân, lợi ích cá nhân mà khơng biết xã hội, nhân loại, Việt Nam - Xã hội hoá giáo dục đào tạo cần tiếp tục xác lập tương quan hợp lý đào tạo ứng dụng triển khai cơng nghệ: Trong đào tạo cần ưu tiên đào tạo nhà khoa học tài - Huy động nguồn vốn xã hội để đầu tư thích đáng cho giáo dục - Đẩy nhanh xã hội hố giáo dục đào tạo hai khía cạnh chiều rộng chiều sâu thơng qua đa dạng hố hình thức du học KẾT LUẬN Như xã hội hóa giáo dục khơng cơng việc ngành giáo dục mà nghiệp toàn dân, tổ chức kinh tế xã hội lãnh đạo đảng quản lý nhà nước Xã hội hóa giáo dục khơng giải pháp ngắn hạn lúc ngân sách nhà nước dành cho giáo dục hạn hẹp mà giải pháp lâu dài, mang tính chiến lược Xã hội hóa giáo dục nhằm đến thực công xã hội giáo dục, nhằm làm cho không hệ trẻ mà người dân hưởng quyền lợi mà giáo dục đem đến đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị-kinh tếvăn hố xã hội phát huy cao trách nhiệm lực đóng góp cho cho nghiệp giáo dục Xã hội hóa giáo dục nhằm đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập đất nước, hình thành thói quen học tập suốt đời người dù trí thức hay lao động chân tay, dù trẻ tuổi hay cao tuổi Trên bình diện phương thức làm giáo dục, xã hội hóa giáo dục khơng thương mại hố giáo dục, phải thực xã hội hóa giáo dục tinh thần huy động nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục đào tạo phi lợi nhuận, tham gia vào trình giáo dục quản lý nhà nước; tạo tiền đề để người dân hưởng thụ thành giáo dục đào tạo mang lại; chủ động kết hợp tăng cường đầu tư cho giáo dục nhà nước với đẩy mạnh đa dạng hố loại hình trường lớp tổ chức tốt phối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội chăm lo phát triển nghiệp giáo dục Đà Bắc, ngày 29 tháng 05 năm 2018 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Ngọc Hà ... nơi có tỷ lệ thất nghiệp lớn Hà Nội 10 ,3% , thành phố Hồ Chí Minh 7,04%; Đồng Nai 6,64%; Đà Nẵng:6,64%; Hải phòng:8,11%; Nam Định: 9 ,36 %; Quảng Ninh: 9 ,33 % Về phân bố lãnh thổ: Số sinh viên vạn... USD, Malaixia:162 USD, Hàn Quốc: 225 ,3 USD.Qua khảo sát tỉnh Đồng Nai từ bắt đầu thu hút vốn đầu tư nước đến 31 /12/1997 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thu hút 65.000 người lao động, có 25.000... Malaxia, thời kỳ 19801990 14,8% Hàn Quốc, 13, 3% Malaixia 12,4% Singapore, Trung Quốc gần 50% năm qua) Thứ ba: Giáo dục- Đào tạo có nguy tạo người thụ động, học thu c chạy theo mơn học, ngành học có

Ngày đăng: 04/10/2018, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan