Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ đô

87 122 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng  yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với sự phát triển chung của cả nước trong thời kỳ đổi mới, Thủ đô Hà Nội đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Để đẩy nhanh quá trình xây dựng Thủ đô, bên cạnh những điều kiện khác, việc hình thành một đội ngũ lao động giỏi, có trình độ tay nghề cao, có thể tiếp thu các thành tựu khoa học và kỹ thuật của thế giới đang là vấn đề cấp bách hiện nay. Trong những năm qua, Hà nội đã và đang có những bước chuyển biến tích cực trong đào tạo nghề, số lượng cơ sở đào tạo nghề ngày càng tăng, quy mô và chất lượng đào tạo nghề được nâng cao, đáp ứng một phầtn nhu cầu về công nhân kỹ thuật của Thủ đô. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt được trong đào tạo, lĩnh vực dạy nghề Hà nội cũng còn nhiều bất cập, hạn chế. Đó là: quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô... Đặc biệt trong sự nghiệp Công nghiệp hoá và hiện đại hoá yêu cầu về đội ngũ lao động kỹ thuật cao với chất lượng tốt ngày càng cao. Đứng trước yêu cầu đó, đòi hỏi phải có giải pháp để khắc phục, vì vậy việc nghiên cứu luận văn về: “ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hóa Thủ đô” là rất cần thiết. Vấn đề nghiên cứu là rất cần thiết, song cho đến nay việc nghiên cứu các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề còn rất hạn hẹp và chưa có các giải pháp cụ thể, mang tính tổng thể. Vì vậy, cần phải triển khai nghiên cứu một cách toàn diện các giải pháp để nâng cao chất lượng công nhân kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Thủ đô trong giai đoạn hiện nay. Do đó tôi lựa chọn “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ đô” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị.

Mục lục Nội dung Lời nói đâù…………………………………………………… Trang Phần I: Chất lượng tạo nghề cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề……………… I- Một số khái niệm bản…………………………… 1- Nghề………………………………………………… 2- Đào tạo nghề………………………………………… 10 3- Chất lượng đào tạo nghề…………………………… 11 II- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề………………………………………………… 13 1- Quy mô đào tạo nghề………………………………… 14 2- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề… 14 3- Đội ngũ giáo viên…………………………………… 15 4- Chương trình giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy học tập…………………………………… 16 5- Sự quản lý cấp, ngành sở đào tạo hoạt động tổ chức đào tạo…………… 17 6- Các yếu tố khác……………………………………… 17 III - Các tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề…… 20 1- Các tiêu đánh giá chất lượng dạy nghề………… 22 2- Các tiêu đánh giá chất lượng học nghề ………… 24 IV- Kinh nghiệm số nước đào tạo nghề… 26 1- Đào tạo nghề Nhật bản…………………………… 26 2- Đào tạo Đài loan………………………………… 27 3- Đào tạo số nước khác………………………… 28 V- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố……… 30 Phần II: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề Hà nội………………………………………… 33 I- Những đặc điểm Thủ Hà nội có ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề………………………………………………… 33 1- Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………… 33 2- Đặc điểm dân số lao động …………………… 35 II- Khái quát kết đào tạo nghề địa bàn Hà nội thời gian qua (từ 1996 đến nay………………………… 36 1- Mạng lưới sở dạy nghề…………………………… 36 2- Quy mô đào tạo nghề……………………………… 37 3- Cơ cấu đào tạo nghề………………………………… 39 III- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề Hà nội nguyên nhân nó………………………… 42 1- Đánh gía tổng quát chất lượng đào tạo nghề thời gian qua…………………………………… 42 2- Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Hà nội…………………………… 47 a- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề… 48 b- Đội ngũ giáo viên…………………………………… 51 c- Chương trình giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy……………………………………………… 55 d- Sự quản lý cấp, ngành sở đào tạo hoạt động tổ chức đào tạo nghề………… 56 e- Nguồn vốn đầu tư cho công tác đào tạo nghề……… 58 Phần III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ CNH- HĐH… Thủ đô 61 I- Những định hướng phát triển kinh tế xã hội Hà nội theo hướng cơng nghiệp hố đại hố…………………………………………………… 61 II - Quan điểm phát triển đào tạo nghề đảm bảo bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề Hà nội………………………………… 63 III- Dự báo nhu cầu đào tạo nghê……………………… 65 IV- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ CNH - HĐH Thủ đô……………… 67 1- Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo nghề…………………………………………………… 67 2- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề………………… 69 3- Quy hoạch lại mạng lưới đào tạo nghề Hà nội…… 71 4- Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học……………………………………………………… 73 5- Tăng cường nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề…… 74 6- Tăng cường quản lý Nhà nước đào tạo nghề……… 78 VII- Các kiến nghị……………………………………… 86 Kết luận………………………………………………………… 88 Danh mục tài liệu tham khảo……………………… 90 Các phụ lục……………………………………………… 91 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Cùng với phát triển chung nước thời kỳ đổi mới, Thủ đô Hà Nội phát triển với tốc độ ngày nhanh Để đẩy nhanh trình xây dựng Thủ đơ, bên cạnh điều kiện khác, việc hình thành đội ngũ lao động giỏi, có trình độ tay nghề cao, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới vấn đề cấp bách Trong năm qua, Hà nội có bước chuyển biến tích cực đào tạo nghề, số lượng sở đào tạo nghề ngày tăng, quy mô chất lượng đào tạo nghề nâng cao, đáp ứng phầtn nhu cầu công nhân kỹ thuật Thủ đô Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt đào tạo, lĩnh vực dạy nghề Hà nội nhiều bất cập, hạn chế Đó là: quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Thủ Đặc biệt nghiệp Cơng nghiệp hố đại hoá yêu cầu đội ngũ lao động kỹ thuật cao với chất lượng tốt ngày cao Đứng trước u cầu đó, đòi hỏi phải có giải pháp để khắc phục, việc nghiên cứu luận văn về: “ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hố, đại hóa Thủ đơ” cần thiết Vấn đề nghiên cứu cần thiết, song việc nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề hạn hẹp chưa có giải pháp cụ thể, mang tính tổng thể Vì vậy, cần phải triển khai nghiên cứu cách toàn diện giải pháp để nâng cao chất lượng công nhân kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố - đại hố Thủ giai đoạn Do tơi lựa chọn “ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố đại hố Thủ đơ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề Hà Nội, yếu tố ảnh hưởng, qua để xác định chất lượng đào tạo nghề nay, tìm nguyên nhân gây Từ đó, vào định hướng phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2010 đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Thủ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng đào tạo sở dạy nghề Hà Nội Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng, đề tài tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo sở đào tạo nguyên nhân Do phạm vi rộng đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề Hà Nội Hơn nữa, với số lượng sở dạy nghề địa bàn Hà Nội lớn, điều kiện không cho phép tiến hành điều tra tổng thể toàn sở dạy nghề mà tiến hành điều tra khảo sát số sở định, sau khái quát chung cho sở đào tạo nghề Hà Nội Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có phần:: I- Phần I: Chất lượng đào tạo nghề cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề II- PhầnII: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề Hà Nội III- Phần III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ u cầu Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Thủ Phần I Chất lượng đào tạo nghề cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề I- Một số khái niệm bản: 1- Nghề: Nghề hình thức phân cơng lao động, đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp kỹ thực hành để hồn thành cơng việc định, nghề mộc, nghề khí, Mỗi nghề lại chia chuyên môn nhỏ phân công lao động sâu hơn, nghề khí bao gồm chun mơn tiện, phay, bào, Những khái niệm ngành, nghề chuyên môn ln gắn bó với thay đổi tuỳ thuộc vào phát triển phân công lao động xã hội Sản xuất phát triển, phân cơng lao động xã hội sâu khái niệm ngành, nghề, chuyên môn đựoc mở rộng Hiện nay, phân công lao động xã hội ngày sâu nên nghề ngày đa dạng đòi hỏi kiến thức kỹ ngày cao Những nghề đòi hỏi lao động giản đơn ngày thay vào nghề đòi hỏi trình độ cao ngày nhiều 2- Đào tạo nghề: Đào tạo trình truyền đạt lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để sau đào tạo làm công việc phạm vi nghề chuyên môn đào tạo Như vậy, đào tạo gồm q trình gắn kết với nhau, khơng tách rời nhau: trình dạy ( truyền đạt ) trình học ( lĩnh hội ) Cả hai trình phải coi trọng, không xem nhẹ trình chúng thể thống trình đào tạo Đào tạo, nguyên tắc, có hai phần: Phần lý thuyết liên quan đến kiến thức phần kỹ liên quan đến khả thực công việc thực tế, thể gắn bó lý luận thực tiễn Tuy nhiên, tuỳ theo cấp đào tạo loại hình đào tạo mà kiến thức kỹ đòi hỏi khác Để có nghề người lao động phải đào tạo Nghề phức tạp đòi hỏi thời gian đào tạo dài 3- Chất lượng đào tạo nghề: a- Chất lượng: Theo từ điển tiếng Việt phổ thông:" Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật ( việc ) phân biệt với vật ( việc khác )", theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN -ISO8402: " Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể ( đối tượng ) tạo cho thực thể ( đối tượng ) khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn" Theo quan điểm triết học, vật cấu tạo gồm hai mặt đối lập: mặt lượng mặt chất Chất lượng vật có quan hệ chặt chẽ với nhau, chất định tồn vật làm cho vật phân biệt với vật kia: Lượng đổi đến mức chất đổi, chất đổi nghĩa vật đời Như vậy, chất phản ánh trạng thái tồn vật b- Chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo nghề tiêu quan trọng để dánh giá hiệu đào tạo nghề, nhiên, việc xác định chúng khó khăn phức tạp Chất lượng đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề định trạng thái thay đổi phụ thuộc vào yếu tố tác động đến Chất lượng đào tạo nghề biểu thông qua chất lượng dạy nghề chất lượng học nghề cuối mức độ chấp nhận thị trường lao động, xã hội kết đào tạo nghề Chất lượng đào tạo có quan hệ chặt chẽ với số lượng ( quy mô ) đào tạo Quan hệ quan hệ biện chứng số lượng chất lượng Để đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải xác định quy mơ đào tạo thích hợp Nếu quy mơ đào tạo lớn khả đào tạo cuối định làm giảm chất lượng đào tạo điều kiện yếu tố khác không đổi Nâng cao chất lượng đào tạo nghề hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề địa phương có mối quan hệ với Muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa phương trước hết phải nâng cao chất lượng sở dạy nghề địa bàn Tuy nhiên, yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề địa phương sở dạy nghề khơng hồn tồn giống nhau, thay đổi chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa phương không diễn giống thời điểm Đế đánh giá chất lượng đào tạo nghề đòi hỏi phải có hệ thống tiêu định xác định rõ yếu tố ảnh hưởng II- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề: Trạng thái đào tạo nghề ( hay chất lượng đào tạo nghề) thay đổi tuỳ thuộc vào yếu tố tác động Vì thế, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, trước hết, phải nắm yếu tố tác động đến chúng Các yếu tố tác động riêng rẽ tổng hợp nhiều yếu tố lúc Sau yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 1- Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo biểu số lượng sở đào tạo nghề ( xét phạm vi địa phương ) quy mô học sinh sở đào tạo Vì số lượng ( quy mơ ) chất lượng có quan hệ với nhau, nên việc tăng quy mô đến mức điều kiện đảm bảo khác khơng tăng tăng chậm làm giảm chất lượng đào tạo Trong điều kiện nhu cầu xã hội tăng loại hình đào tạo nghề đào tạo đó, để đảm bảo chất lượng bên cạnh việc tăng số lượng đào tạo loại hình nghề đào tạo cần phải tăng điều kiện phục vụ đào tạo 2- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề: Muốn đào tạo tốt, hay cụ thể hơn, muốn dạy tốt học tốt, trước hết, phải có điều kiện vật chất định Thông thường, sở vật chất gọi đầy đủ phải bao gồm diện tích đất đai sử dụng cho cơng tác đào tạo nghề, phòng học với đầy đủ tiện nghi bàn ghế, phương tiện dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập, thư viện, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành với máy móc thiết bị đại đáp ứng yêu cầu dạy học, Cơ sở vật chất có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nghề Nếu sở đào tạo nghề có sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học, tránh việc học chay học không gắn với hành Hiện nay, sở vật chất sở dạy nghề nước ta, nhìn chung, q nghèo nàn lạc hậu Ở số sở dạy nghề, tài trợ nguồn vốn khác nhau, sở vật chất bước đầu tăng lên rõ rệt: phòng học, xưởng thực hành xây dựng khang trang với đầy đủ tiện nghi máy móc thiết bị đại giúp cải thiện đáng kể chất lượng đào tạo nghề sở Muốn có sở vật chất tốt đòi hỏi phải có nguồn vốn Việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn khác có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường sở vật chất cho sở đào tạo 3- Đội ngũ giáo viên: Theo tính tốn nay, để đảm bảo chất lượng đào tạo, trung bình khoảng 15 đến 20 học sinh cần có giáo viên đảm nhận Cơ cấu 10 giáo viên theo ngành nghề đào tạo phải phù hợp với cấu học sinh theo ngành nghề đào tạo Để đảm bảo chất lượng đào tạo giáo viên phải chuẩn hoá ngành nghề đào tạo cấp đào tạo Về mặt trình độ, giáo viên phải học sinh cấp, phải có khả sư phạm Bên cạnh đó, phẩm chất ( tư cách, đạo đức, lối sống, lòng yêu nghề, quan hệ ứng xử, ) giáo viên tác động lớn đến học sinh, hình thành nên phẩm chất sau học sinh 4- Chương trình giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy học tập: Chương trình giáo trình yếu tố thiết yếu thiếu trình đào tạo nghề Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề đòi hỏi chương trình giáo trình phải không ngừng cải tiến phù hợp với cấp đối tượng đào tạo Đối với đào tạo nghề, chương trình đào tạo phải tập trung vào phần kỹ thuật thực hành, tránh nặng lý thuyết hay có tính chất nhồi nhét kiến thức Một yếu tố ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo trình chế độ thù lao cho việc viết giáo trình thấp, khơng đủ khuyến khích đầu tư cho việc viết giáo trình 5- Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề: Trong kinh tế thị trường, thiếu quản lý chặt chẽ Nhà nước sở đào tạo dễ nghiêng sang hướng thương mại hố đào tạo mà ý đến chất lượng hiệu đào tạo Thực tế khơng sở dạy nghề thành lập khơng mục đích đào tạo có chất lượng mà mục đích thương mại Vì thế, để nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi Nhà nước phải tăng cường quản lý giám sát hoạt động đào tạo nghề để phát sai lệch đào tạo 6- Các yếu tố khác: Như trình bày, ba yếu tố muốn phát triển đòi hỏi phải có vốn đầu tư Vì thế, chiến lược đào tạo Nhà nước việc ưu tiên cho công tác đào tạo nghề trước hết phải thể ưu tiên dành vốn ngân sách cho Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước 73 Trong thời gian tới tiếp tục trì nâng cao hiệu hoạt động thi đua chung ngành dạy nghề sau : - Hàng năm thành phố tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề cấp từ cấp sở dạy nghề đến cấp thành phố hai năm lần cử đoàn giáo viên dạy nghề thành phố tham gia Hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc Tổng cục Dạy nghề tổ chức - Hàng năm tổ chức hội thi học sinh giỏi nghề cấp từ cấp sở dạy nghề đến cấp thành phố Hai năm lần tổ chức hội thi tay nghề trẻ cấp thành phố để chọn thí sinh tham dự hội thi tay nghề trẻ toàn quốc Tổng cục Dạy nghề tổ chức - Hai năm lần tổ chức Hội thi thiết bị tự làm cấp thành phố tham dự hội thi thiết bị tự làm toàn quốc Tổng cục Dạy nghề tổ chức - Mỗi năm hai lần tổ chức sinh hoạt Câu lạc sở dạy nghề giới thiệu việc làm nhằm trao đổi kinh nghiệm dạy nghề, giới thiệu việc làm thành viên câu lạc cung cấp cho thành viên cuả câu lạc kinh nghiệm vấn đề hoạt động dạy nghề nước 6.5 Tổ chức tra kiểm tra: Đẩy mạnh tra kiểm tra hoạt động dạy nghề nhằm mục đích: - Phát chấn chỉnh kịp thời thiếu sót, vi phạm sở dạy nghề (từ việc tuyển sinh; việc thực kế hoạch đào tạo; việc thực quy chế thi, kiểm tra, xét công nhận tốt nghiệp đến việc cấp văn bằng, chứng nghề); - Phát nội dung cần sửa đổi, bổ sung quy định văn quy phạm pháp luật dạy nghề, đồng thời kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung quy định 74 - Phát điển hình, mơ hình dạy nghề, phương pháp dạy nghề có hiệu quả, từ kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu rút học nhân rộng cho sở dạy nghề khác Ngoài hoạt động tra lực lượng tra dạy nghề, quan quản lý dạy nghề thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội cần hướng dẫn sở dạy nghề tổ chức tự kiểm tra định kỳ hoạt động dạy nghề đơn vị mình, để phát khắc phục thiếu sót, tồn sở mình; đồng thời tổ chức đợt kiểm tra chéo sở dạy nghề, để giúp sở dạy nghề kiểm tra phát thiếu sót, vi phạm mà giúp sở dạy nghề đến đơn vị bạn kiểm tra tránh thiếu sót, vi phạm tương tự đơn vị bạn học tập kinh nghiệm tốt đơn vị bạn VII- Các kiến nghị: Để thực giải pháp đề tài xin nêu số kiến nghị sau: 1- Đối với Nhà nước: - Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề phải có gắn kết sở đào tạo nghề với tổ chức doanh nghiệp sử dụng sản phẩm sau đào tạo nhằm nâng cao trách nhiệm bên vấn đề đào tạo sử dụng Vì vậy, đề nghị Nhà nước sớm ban hành văn cần thiết để xác lập quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ bên - Nhà nước sớm có sách phân luồng học sinh hệ thống đào tạo sở đẩy mạnh hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông - Nhà nước sớm nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo nghề thơng qua sách huy động đóng góp chủ sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế nhằm tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường điều kiện kinh phí Nhà nước hạn hẹp 75 - Bộ Lao động TBXH cần xây dựng, bổ sung, sửa đổi chương trình khung nghề đào tạo công nhân kỹ thuật dài hạn nhằm đảm bảo thống phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt đáp ứng yêu cầu đào tạo lao động xuất - Để thực pháp luật đảm bảo thống quản lý Nhà nước lĩnh vực dạy nghề đề nghị Bộ Lao động TBXH Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn cụ thể việc cấp đăng ký thành lập sở dạy nghề b- Đối với Thành phố: - Để tăng cường vai trò quản lýa Nhà nước đào tạo Thành phố cần đẩy mạnh việc kiểm tra giám sát hoạt động đào tạo nghề địa bàn Hà Nội, kiên xử lý trường hợp thành lập sở dạy nghề khơng có giấy phép - Bố trí đất cac khu công nghiệp khu đô thị để xây dunựg trường nghề chuyển trường dạy nghề có quy mơ nhỏ, diện tích chật hẹp quận nội thành vùng ngoại thành Trước mắt từ đến năm 2005, cần bổ xung từ 12-15 đất để xây dunựg di chuyển Trường dạy nghề - Tập trung đầu tư kinh phí để xây dựng trường đào tạo cơng nhân kỹ thuật cao ( từ đến năm 2005 ) trường đào tạo giáo viên dạy nghề Đồng thời đầu tư kinh phí để đầu tư nâng cấp trường trọng điểm - Thành phố thí điểm mơ hình đầu tư xây dựng trường cho thành phần kinh tế thuê để mở sở đào tạo nghề - Hàng năm Thành phố cần tổ chức đánh giá hoạt động đào tạo nghề sở dạy nghề để phân loại sở đạo tạo nghề theo chuẩn chất lượng đào tạo có sách ưu tiên sở đào tạo nghề có chất lượng cao / 76 Kết luận Vấn đề chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề mối quan tâm không nhà quản lý đào tạo mà cấp, ngành, sở đào tạo nghề nước nói chung Hà nội nói riêng Đây vấn đề mới, phức tạp nghiên cứu Mặc dù điều kiện thời gian kinh phí có hạn đề tài” Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nghiệp Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Thủ đơ” nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Đề tài làm rõ hệ thống hoá vấn đề lý luận chất lượng đào tạo nghề liên quan đến khái niệm đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề 77 - Trên sở nghiên cứu đặc điểm Hà nội ( kinh tế xã hội, dân số – lao động ) đề tài đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề nguyên nhân thực trạng thông qua tiêu đề cập Thực trạng chất lượng đào tạo nghề nâng cao so với thời kỳ trước đây, nhìn chung, chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề Hà nội thấp khác biệt sở đào tạo nghề khác - Đề tài phân tích sâu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đặc biệt nhấn mạnh đến sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo vốn đầu tư để xây dựng sở vật chất Qua phân tích cho thấy yếu tố ảnh hưởng tác động mạnh đến chất lượng đào tạo Phân tích thực tế cho thấy, trường dạy nghề cơng lập, nhìn chung, có chất lượng đào tạo cao sở dạy nghề khác trường có yếu tố thuận lợi hơn, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình giáo trình giảng dạy,… Ngay loại hình trường dạy nghề trường tài trợ dự án ngồi nước thường có chất lượng đào tạo tốt Vì thế, điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo quan trọng cần thiết - Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội Hà nội đến năm 2010, quan điểm phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nghề đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Thủ Do phạm vi rộng đề tài khơng có điều kiện để nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện đẩy đủ tất sở dạy nghề địa bàn Hà nội, nên chắn có khiếm khuyết nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn chỉnh Đề tài hy vọng nhận ý kiến đóng góp quan cá nhân nhằm phục vụ tốt cho nghiệp đào tạo nghề Thủ đô Hà nội 78 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc làm thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 2- Văn kiện đại hội đài biểu lần thứ XIII Đảng thành phố Hà nội, Hà nội, 200 3- Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo thủ đô Hà nội đến 2010 định hướng đến năm 2020, UBND Thành phố Hà nội, 2002 4- Quy hoạch phát triển ngành Lao đông Thương binh Xã hội thành phố Hà nội đến năm 2010 Sở Lao động TBXH, Hà nội, 2002 5- Hội thảo khoa học ” Định hướng phát triển lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu CNH – HĐH đất nước giai đoạn 2001 – 2010 Đề tài khoa 79 học cấp nhà nước” Phát triển lao động kỹ thuật Việt nam giai đoạn 2001 – 2010”, Hà nội, 2002 6- Hội thảo về” Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thủ đô Hà nội, Hà nội, 2002 7- Các báo cáo tổng kết sở đào tạo nghề Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA 900 HỌC VIÊN TỐT NGHIỆP Tổng số học sinh nam Tổng số học sinh nữ 562 339 Tỷ lệ phần trăm 62% 38% Dưới 16 Từ 16 đến 19 Từ 20 đến 29 30 đến 37 tuổi 255 635 0.22% 28.30% 70.48% 1.00% Chưa lập gia đình Đã lập gia đình Trường hợp khác(li dị, goá ) 884 17 98% 2% 0% Tốt nghiệp PTCS Chưa hết PTTH Tốt nghiệp PTTH 63 73 626 7% 8% 69% Độ tuổi Tình trạng nhân Về văn hoá 80 Học dở trung cấp, cao đẳng Tốt nghiệp Trung cấp, cao đẳng đại học 112 27 12% 3% Học sinh giỏi, xuất sắc Học sinh Học sinh trung bình Học sinh 16 352 532 2% 39% 59% 0% Chưa học nghề Đã học nghề tư nhân Đã học nghề TTDN/hướng nghiệp Đã học nghề trường nghề Đã học trung cấp kỹ thuật Đã học cao đẳng kỹ thuật 686 81 61 76% 9% 7% 56 16 6% 2% 0% Tự bạn Người gia đình tơi Cơ quan/người tuyển dụng tơi Có người tài trợ Các nguồn khác 206 674 5 16 23% 75% 1% 1% 2% Trong vòng 10 km Trên 10 km 555 346 62% 38% Chưa làm Có việc làm thức-ổn định Có việc làm tạm thời Thất nghiệp Làm việc khơng có thu nhập Cơng việc khác 610 50 143 30 20 48 68% 6% 16% 3% 2% 5% Qua chương trình TV Qua đài phát thanh/loa truyền Qua báo chí/tờ bướm quảng cáo Gia đình bạn bè giới thiệu Phòng LĐTBXH giới thiệu Các nguồn khác 43 58 5% 6% 76 610 49 65 8% 68% 5% 7% Để dễ tìm việc làm Để kiếm nhiều tiền Để nâng ca kiến thức nghề 461 58 221 51% 6% 25% Về học lực trước vào học nghề Bạn học nghề chưa? Ai đóng học phí cho bạn khố học Nhà bạn(nơi thường xuyên) cách nhà trường bao xa Bạn làm trước học khố này? Nhờ đâu bạn biết thơng tin khố học Vì bạn chọn học nghề 81 Các lý khác 161 18% Rất hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng Khơng hài lòng Khó nói 129 324 325 46 14% 36% 36% 5% 1% Rất đầy đủ Đầy đủ Tương đối đầy đủ Không đầy đủ Còn thiếu Khó nói 77 247 366 122 64 25 9% 27% 41% 14% 7% 3% Rất hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng 177 681 43 20% 76% 5% Về phòng học Rất hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng 202 655 44 224% 728% 49% Rất hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng 156 696 49 17% 77% 5% Rất hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng 137 586 178 15% 65% 20% Bạn cảm nhận khố học nói chung Theo bạn trang thiết bị (máy móc, dụng cụ) Bạn cảm nhận sở vật chất bên phòng học Điều kiện học tập Cảm nhận sở vật chất dùng chung Cảm nhận thực hành Rất hài lòng Hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng Khơng hài lòng Khó nói 143 339 346 33 35 16% 38% 38% 4% 1% 4% Quá nhiều Đầy đủ Tương đối đầy đủ Q Khó nói 103 412 300 44 42 11% 46% 33% 5% 5% Có giáo trình nhà trường biên soạn Nội dung phù hợp 179 20% 337 37% Khối lượng nội dung dạy lý thuyết Về giáo trình, chương trình 82 Tương đối phù hợp phù hợp Khơng phù hợp 327 52 36% 6% 1% Dễ hiểu Có thể hiểu Khó hiểu Khó nói Rất hài lòng 365 492 22 22 41% 55% 2% 2% 0% Hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng Khơng hài lòng Khó nói 463 376 31 24 51% 42% 3% 1% 3% Chi phí sinh hoạt Phải sống xa nhà Khơng theo kịp khố học Khơng kiếm việc làm Các khó khăn khác 168 63 16 307 19% 7% 2% 34% 307 34% Tiếp tục làm công việc Chắc chắn tuyển dụng Có người hứa bố trí cơng việc Tìm việc làm Tìm việc làm tiếp tục học nghề Tiếp tục công việc khác Công việc khác 23 238 3% 26% 294 54 77 33% 6% 9% 101 114 11% 13% Vẫn tiếp tục làm chỗ cũ Nhờ nhà trường giới thiệu Nhờ TTDVVL giới thiệu Qua phương tiện thơng tin đại chúng Nhờ gia đình, bạn bè Tự mở doanh nghiệp riêng Bằng đường khác 29 414 110 36 3% 46% 12% 4% 162 44 106 18% 5% 12% Xí nghiệp nhà nước Xí nghiệp liên doanh nước ngồi / liên doanh Xí nghiệp tư nhân Kinh tế hộ gia đình Tự kinh doanh / sản xuất 565 206 63% 23% 49 17 64 5% 2% 7% Thợ phụ Công nhân Công nhân bậc cao 117 72 47 13% 8% 5% Về nội dung, phương pháp giảng dạy nói chung Cảm nhận giáo viên Khó khăn học trường Dự định sau học xong khố học Cách tìm việc làm học sinh tốt nghiệp Loại hình xí nghiệp mong muốn làm việc Cơng việc thích làm sau học 83 Tổ trưởng sản xuất Cán quản lý Chủ doanh nghiệp riêng Các công việc khác 323 283 28 31 36% 31% 3% 3% Đi làm khơng lương (có bồi dưỡng) Dưới 200.000 đồng Dưới 500.000 đồng Dưới 800.000 đồng Dưới 1.000.000 đồng 1.000.000 đồng trở lên 16 2% 10 113 221 227 314 1% 13% 25% 25% 35% Thu nhập dự kiến tháng Điều quan trọng bạn tương lai Trở thành thợ lành nghề 527 58% Được thăng tiến Trở nên sung túc Những mong muốn khác 145 121 108 16% 13% 12% 1- CƠ SỞ VẬT CHẤT Trườ ng dạy nghề Chỉ tiêu ĐVT Số phòng học - Số học sinh/1 phòng phòng hs Số xưởng thực hành 1998 1999 2000 2001 143 168 197 224 2002 Trung tâm dạy nghề Q, huyện 1998 1999 2000 2001 2002 36 268 38 34 28.58 30.16 31.16 33.57 34.69 35 27.5 41 50 30 36.66 36 12 64 841 842 849 852 871 15 12 - Tổng số giá trị TSm2, thiết bị triệu 3814 4704 6424 7531 8509 196.1 198 198 197.5 592.5 14 - Số lượng m2, thiết bị loại 411 452 522 648 702 463 461 431 461.5 594.5 - Chủng loại m2, thiết bị loại 16 16 16 35 27 127 127 127 127 60 84 - Chất lượng m2, thiết bị (năm SX, miền SX) 0 loại 200 200 200 15.5 17 18 lần 200 200 250 157 190 Thư viện phòng - Sự phù hợp m2 thiết bị với yêu cầu đào tạo - Số m2, thiết bị/đầu học sinh - Số lần bình quân học sinh thực hành xưởng/1khoá - Số m2, thiết bị đổi thời gian qua (từ 1997-nay) - Số phòng đọc phòng 0 0 200 200 0 0 18.5 19.2 2 2.5 2.5 300 275 90 90 90 90 270 3008 3302 3016 180 180 180 180 150 11 12 12 0 0 0 63 93 93 93 95 1 1 180 190 190 250 290 0 0 0 20 0 0 2799 4532 2 2 43.8 46.27 58.46 0 0 2001 39 20 - Quy mơ phòng đọc hs (Sức chứa phòng) sách 0 - Số đầu sách liên quan đến chuyên ngành sách 1504 1734 1985 hs 31.77 34.5 - Số học sinh đến thư viện bình quân ngày 2- Tổng hợp giáo trình tài liệu thamkhảo Trường dạy nghề Chỉ tiêu Tổng loại giáo trình biên soạn - Trong đó: -giáo trình phù hợp với chuyên ngành đào tạo Số giáo trình biên soạn năm gần Số giáo trình/1 học sinh Hình thức đưa giáo trình đến học sinh - Phát cho khơng - Tự mua - Cho mượn Số loại tài liệu tham khảo ĐVT gt gt Trung tâm dạy nghề Q, huyện 1998 327 297 1999 448 369 2000 471 374 2001 522 471 2002 527 478 1998 25 13 1999 27 14 2000 31 16 gt 37 36 45 90 89 0 gt 52 0 0 533 69 0 0 575 70 0 0 585 93 0 0 810 95 0 0 2063 0 0 0 0 0 0 0 0 loại 85 Số mơn học chưa có giáo trình - Lý chưa biên soạn - Khơng có thù lao - Mức thù lao thấp - Thủ tục phức tạp, khó khăn mơn 6 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3- Tổng hợp giáo viên Trườ ng dạy nghề 1998 1999 2000 2001 Trun g tâm dạy nghề Q, huyệ n 2002 1998 1999 2000 2001 2002 1998 Tổng số CB-GV 1491 1602 1840 2511 2814 240 136 152 183 201 36 Trong đó:- Giáo viên 641 639 717 940 1062 167 64 72 86 95 17 Trong đó:- Giáo viên lý thuyết 220 256 311 476 521 26 27 29 34 34 - Giáo viên thực hành 209 235 278 435 480 35 33 39 48 56 12 Chỉ tiêu ĐVT Cơ sở dạy nghề tư nhân - Giáo viên hữu 341 365 390 482 541 7 10 10 - Giáo viên kiêm nhiệm 80 107 144 178 210 5 2 Trình độ ngành nghề đào tạo giáo viên - Trình độ văn hố 304 310 363 379 423 13 13 15 16 - Trình độ đào tạo 285 298 373 395 441 11 11 12 - Ngành nghề đào tạo 168 168 209 222 227 20 20 28 31 35 - Số giáo viên có trình độ chuẩn 363 380 412 545 654 25 25 25 27 29 17 Mức đảm nhận giáo viên 25.4 26.6 26.7 28.3 28.2 45 48.75 33.2 33.4 31 (số học sinh/1 giáo viên) 3- TỔNG HỢP HỌC SINH Trườ ng dạy nghề Trun g tâm dạy nghề Q, huyện Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 1998 Tổng số học sinh đào tạo hs 9451 11912 11397 20498 26998 2215 Trong hệ đào tạo: - Dài hạn: hs 6311 7609 7931 14295 13439 295 - Trong đó: - năm hs 4283 4978 5359 8938 7231 - năm hs 2028 2631 2572 5357 6208 45 năm hs 0 0 250 - Ngắn hạn hs 1191 1710 1486 3037 4498 7082 Cơ sở dạy nghề tư nhân 1999 2073 2000 2134 2001 1355 2002 2254 1998 10 1999 188 245 394 43 45 45 200 306 7340 24358 206 43 163 6081 285 122 163 7987 0 0 100 86 - tháng - năm hs - - tháng hs - tháng hs * Ngành nghề đào tạo - Cơ khí hs - Tin học, điện tử hs - Xây dựng hs - Lái xe hs (khác) hs Số học sinh cấp học hs bổng - Mức học bổng bình quân 1000 Tỷ lệ học sinh giỏi % Khá % Đạt yêu cầu % 398 143 175 609 499 554 529 600 1353 1912 239 1038 711 1075 2087 9718 11081 11587 14524 16841 2044 2168 2153 2385 2691 2617 2789 3084 4057 4016 2617 2789 3084 4057 4016 6118 1971 1844 3819 1419 1790 650 0 1140 1979 19089 3808 3810 1553 1459 1736 1779 0 770 880 0 0 966 899 0 1576 3213 1292 1893 606 0 1287 2034 3939 2014 3051 1440 1608 40 127.6 124.7 137.4 137.4 148.6 10.3 14.8 15.2 16.2 17.7 39.0 35.2 43.8 30.3 52.0 50.7 50.0 41.0 53.5 30.3 14.5 40.0 45.5 35 40 25.0 25 57.5 17.5 28 40.6 31.4 2440 1001 3335 1399 3266 1614 4025 3639 25 40.3 34.7 0 10 10 0 100 68 15 0 53 50 45 25 65 10 4- TỔNG HỢP VỐN Trường dạy nghề Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 Trung tâm dạy nghề Q, huyện 1998 Cơ sở dạy nghề tư nhân 1999 2000 2001 2002 1998 Tổng mức vốn đầu tư tr 11257.2 16397.0 22314.2 32851.9 31318.3 1881.0 2663.2 3282.7 2265.8 3698.9 9.0 Trong đó:- Từ trung ương tr 4700.0 4100.0 9500.0 10600.0 11600.0 530.0 373.0 0.0 0.0 340.0 0.0 - Từ thành phố Hà Nội tr 1631.6 2050.6 5126.2 6257.7 3687.0 560.0 1270.0 2075.6 802.7 1922.7 0.0 1685.3 1869.2 2905.7 3486.6 3811.3 791.0 915.9 1207.1 1472.0 1550.0 0.0 tr 7658.7 8893.1 15305.3 22314.7 19616.4 1070.0 1573.0 2169.6 814.7 2477.4 45.0 tr 1855.3 1552.9 3713.7 4676.5 4847.7 610.7 632.6 194.8 151.7 1284.8 40.0 tr 10291.3 13286.8 13188.1 17814.4 17814.2 584.1 776.1 906.3 944.5 1450.0 9.0 - Nguồn đào tạo Vốn đầu tư chi cho - Xây dựngVC sở Trong đó: chi cho trang bị, máy móc, thiết bị phục vụ thực hành - Chi cho công tác đào tạo 87 - Chi khác tr 1210.8 1115.4 Số đơn vị thống kê: Tổng số trường dạy nghề: Tổng số Trung tâm dạy nghề Quận, Huyện Tổng số Trung tâm Dịch vụ việc làm Tổng số Cơ sở dạy nghề tư nhân 21 12 848.4 1268.8 1286.4 219.6 295.7 330.8 325.6 405.4 0.0

Ngày đăng: 04/10/2018, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5- Sự quản lý của các cấp, các ngành đối với các cơ

    • Danh mục các tài liệu tham khảo……………………….. 90

    • Phần I

    • Phần II

      • Để thực hiện các giải pháp trên đề tài xin nêu một số kiến nghị sau:

      • 1- Đối với Nhà nước:

      • - Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề phải có sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo nghề với các tổ chức doanh nghiệp sử dụng sản phẩm sau đào tạo nhằm nâng cao trách nhiệm của các bên trong vấn đề đào tạo và sử dụng. Vì vậy, đề nghị Nhà nước sớm ban hành những văn bản cần thiết để xác lập quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên.

      • - Nhà nước sớm có chính sách phân luồng học sinh trong hệ thống đào tạo trên cơ sở đẩy mạnh hướng nghiệp cho học sinh trong các trường trung học phổ thông

      • Kết luận

        • Phụ lục 1

        • 2- Tổng hợp giáo trình và tài liệu thamkhảo

        • 3- Tổng hợp giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan