doansuachua do an cong nghe do an cong nghe

98 747 1
doansuachua do an cong nghe do an cong nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi, gồm hai dây chuyền: - Phô mai tươi, suất 13000 sản phẩm/ca - Sữa đặc có đường, suất 28 triệu lít sản phẩm/năm Sinh viên thực : Nguyễn Văn Hoài Số thẻ SV : 107120252 Lớp : 12SH Nội dung tóm tắt: Đồ án bao gồm 10 chương sau: Chương 1: Lập luận kinh tế, kỹ thuật Chương 2: Tổng quan tài liệu Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền công nghệ Chương 4: Cân vật chất Chương 5: Tính chọn thiết bị Chương 6: Tính lượng Chương 7: Tính tổ chức Chương 8: Tính xây dựng Chương 9: Kiểm tra sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm Chương 10: An toàn lao động vệ sinh xí nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Hồi Lớp:12SH Khoa: Hố Số thẻ sinh viên: 107120252 Ngành: Công nghệ sinh học Tên đề tài đồ án Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi, gồm hai dây chuyền: - Phô mai tươi, suất 13000 sản phẩm/ca - Sữa đặc có đường, suất 28 triệu lít sản phẩm/năm Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Sữa tươi có tổng chất khơ 12,4%, 3,5% chất béo - Phơ mai tươi có hàm lượng chất khơ 40% - Sản phẩm sữa đặc có tổng chất khơ 74%, đường chiếm 40%, tỷ trọng sữa sản phẩm 1,363 kg/l Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Bìa cứng bìa lót Nhận xét người hướng dẫn Nhận xét người phản biện Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu cảm ơn Lời cam đoan liêm học thuật Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương 1: Lập luận kinh tế, kỹ thuật Chương 2: Tổng quan tài liệu Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền công nghệ Chương 4: Cân vật chất Chương 5: Tính chọn thiết bị Chương 6: Tính lượng Chương 7: Tính tổ chức Chương 8: Tính xây dựng Chương 9: Kiểm tra sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm Chương 10: An tồn lao động vệ sinh xí nghiệp Kết luận Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị Bản vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất Bản vẽ tổng mặt tổng thể nhà máy Bản vẽ sơ đồ đường ống nước Họ tên người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/02/2017 Ngày hoàn thành đồ án: 15/05/2017 Đà Nẵng, ngày Trưởng Bộ môn …………………… tháng Người hướng dẫn năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN Sau tháng làm đồ án với nhiệm vụ thiết kế nhà máy sản xuất sữa từ nguồn nguyên liệu sữa tươi, đến em hồn thành đồ án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Lan, người trực tiếp hướng dẫn làm đồ án cho em, sau thầy môn khoa tạo cho em tảng kiến thức đặc biệt gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ em trình làm đồ án Tuy nhiên, kiến thức thân am hiểu thực tế hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hồi LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT Em xin cam đoan số liệu thống kê, số liệu nghiên cứu, kiến thức, nhận định, thơng tin thiết bị trích dẫn xác từ tài liệu nêu mục Tài liệu tham khảo với thích cụ thể Các vẽ có tham khảo từ đồ án cũ anh chị trước khố 12 khơng chép nguyên mẫu Bố cục trình bày thuyết minh, vẽ, giấy tờ quy định thực theo quy định nhà trường Sinh viên thực Nguyễn Văn Hồi MỤC LỤC TĨM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG LẬP LUẬN KINH TẾ, KỸ THUẬT .2 1.1.Sự cần thiết việc xây dựng nhà máy 1.2.Vị trí đặt nhà máy 1.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Đà Nẵng .2 1.2.2.Thông tin chung khu công nghiệp Hoà Khánh .3 1.3.Nguồn nguyên liệu 1.4.Nguồn cung cấp điện 1.5.Hệ thống cấp thoát nước 1.6.Hạ tầng giao thông vận tải .4 1.7.Hợp tác hoá sản xuất 1.8.Nguồn nhân lực 1.9.Thị trường tiêu thụ 1.10.Máy móc thiết bị cho nhà máy CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Giới thiệu nguyên liệu .5 2.1.1.Nguyên liệu - sữa tươi .5 2.1.2.Tính chất vật lý sữa 2.1.3.Tính chất hố học sữa 2.1.4.Các thành phần sữa 2.1.5.Các tiêu chất lượng sữa 11 2.1.6.Những biến đổi thành phần sữa 13 2.1.7.Phương pháp bảo quản sữa .15 2.1.8.Nguyên liệu phụ 15 2.2.Tình hình sản xuất tiêu thụ sữa nước 15 2.2.1.Ngoài nước .15 2.2.2.Trong nước .16 2.3.Giới thiệu sản phẩm 17 2.3.1.Phô mai tươi .17 2.3.2.Sữa đặc có đường 18 CHƯƠNG CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ 19 3.1 Dây chuyền cơng nghệ 19 3.2.Thuyết minh dây chuyền công nghệ 20 3.2.1.Công đoạn chung cho hai dây chuyền 20 3.2.2.Dây chuyền sản xuất phô mai tươi 21 3.2.3.Dây chuyền sản xuất sữa đặc có đường 23 CHƯƠNG TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 26 4.1.Kế hoạch sản xuất nhà máy 26 4.2.Tính cân vật chất 27 4.2.1.Tính cân vật chất cho dây chuyền sản xuất phô mai tươi .27 4.2.2.Tính cân vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa đặc có đường 30 4.2.3.Tính cân vật chất cho cơng đoạn chung hai dây chuyền 32 4.3.Tính tỷ trọng sữa 33 4.3.1.Tính tỉ trọng sữa nguyên liệu 33 4.3.2.Tính tỉ trọng nguyên liệu công đoạn phối trộn dây chuyền sữa đặc 33 4.3.3.Tính tỉ trọng sữa vào dây chuyền phô mai tươi 33 4.4.Tính số hộp số thùng cho cơng đoạn hoàn thiện sản phẩm 34 4.4.1.Đối với sữa cô đặc 34 4.4.2.Đối với phô mai tươi 34 CHƯƠNG CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ 36 5.1.Các thiết bị dùng dây chuyền sản xuất nhà máy 36 5.2.Tính tốn chọn thiết bị 37 5.2.1.Tính tốn thùng chứa cho hai dây chuyền 37 5.2.2.Tính chọn thiết bị dùng chung cho hai dây chuyền 40 5.2.3.Tính chọn thiết bị cho dây chuyền phơ sữa đặc có đường .42 5.2.4.Tính chọn thiết bị cho dây chuyền phô mai tươi 47 CHƯƠNG TÍNH NĂNG LƯỢNG 55 6.1.Tính cân nhiệt 55 6.1.1.Cân nhiệt cho thiết bị trùng làm nguội .55 6.1.2.Cân nhiệt cho thiết bị nấu siro 56 6.2.Tính nhiên liệu 58 6.2.1.Tính chi phí 58 6.2.2.Tính nhiên liệu 59 6.3.Tính cấp nước .60 6.3.1.Cấp nước 60 6.3.2.Tính đường ống dẫn nước 61 6.3.3.Thoát nước 61 CHƯƠNG TÍNH TỔ CHỨC 63 7.1.Sơ đồ tổ chức .63 7.2.Chế độ làm việc 63 7.3.Tính nhân lực .63 CHƯƠNG TÍNH XÂY DỰNG 66 8.1.Đặc điểm khu đất xây dựng nhà máy 66 8.2.Các công trình xây dựng 66 8.2.1.Phân xưởng sản xuất .66 8.2.2.Kho nguyên vật liệu 67 8.2.3.Kho thành phẩm 69 8.2.4.Gara ô tô 70 8.2.5.Nhà để xe 70 8.2.6.Phòng chứa dụng cụ cứu hỏa 70 8.2.7.Nhà ăn 70 8.2.8.Khu hành 70 8.2.9.Phòng bảo vệ 71 8.2.10.Nhà sinh hoạt vệ sinh 71 8.2.11.Khu xử lí nước thải 72 8.2.12.Trạm biến áp 72 8.2.13.Nhà đặt máy phát điện dự phòng .72 8.2.14.Bãi nhập hàng 73 8.2.15.Bãi xuất hàng 73 8.2.16.Khu cung cấp nước xử lý nước 73 8.2.17.Đài nước 73 8.2.18.Phân xưởng lò 73 8.2.19.Khu đất mở rộng .73 8.2.20.Kho chứa nhiên liệu 73 8.2.21.Kho chứa hóa chất 74 8.2.22.Phân xưởng khí 74 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi 8.2.17 Đài nước Nước nước thủy cục để cung cấp cho sản xuất Lượng nước sử dụng ngày là: 900 (m3/h) tương đương 23040 (m3/ngày) Chọn tháp có kích thước D x H: 10 x 15 (m) Diện tích tháp: S = πR2 = π52 = 78,5 (m2) 8.2.18 Phân xưởng lò Đặt gần nơi sử dụng chính, thường xây dựng thành nhà riêng biệt kèm theo kho chứa nhiên liệu Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi Lượng cần cung cấp: D = 20966,5 (kg/h) Tính nhà chứa nồi hơi: Chọn nồi kiểu AINET D3/10 công ty CP XNK Công nghệ Á Châu phân phối với thông số: + Năng suất : 3000 (kg/h) + Áp suất : 10 (at) + Kích thước : 4300 x 2000 x 2300 (mm) Vậy kích thước nhà chứa nồi hơi: 10 x x (m), diện tích: 80 (m2) 8.2.19 Khu đất mở rộng Để thuận tiện cho mở rộng nhà máy sau khu vực nhà máy phải có khu đất mở rộng Diện tích khu đất chiếm 50% diện tích phân xưởng sản xuất chính, nên có diện tích là: 25% x 1440 = 360 (m2) Vậy chọn khu đất mở rộng có kích thước: 25 x 15 (m) diện tích 375 m2 8.2.20 Kho chứa nhiên liệu Là nơi chứa: Dầu FO, xăng dầu DO, dầu nhờn Chọn kích thước: 10 x x (m), diện tích 80 (m2) 8.2.21 Kho chứa hóa chất Giả sử khu vực chứa hóa chất vệ sinh 24 (m2) Chọn kích thước: x x (m) 8.2.22 Phân xưởng khí Phân xưởng khí có nhiệm vụ sữa chữa thiết bị máy móc nhà máy, đồng thời gia công chế tạo theo cải tiến kĩ thuật, phát huy sáng kiến Diện tích khoảng 50 - 120 (m2), ta chọn 54( m2), chọn kích thước: x x m 8.2.23 Khu lạnh trung tâm Khu lạnh đặt máy lạnh để làm lạnh cho kho bảo quản phơ mai tươi Chọn kích thước: x x (m), diện tích: 36 (m2) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 69 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi 8.2.24 Đường giao thông nhà máy Đường Nhà máy bảo vệ tường rào kín cao, kèm theo hàng ngăn bụi xung quanh nhà máy Địa hình nhà máy quang đãng, đường phẳng, cao ráo, dễ nước Các đường rải nhựa đường nhỏ rải sỏi, theo quy định: - Đường ô tô chiều rộng - 5m - Đường ô tô chiều rộng - 7m - Đường rộng 1,52 m - Đường ô tô cách đường > 1,5m Tất cơng trình nhà máy phải nối với cổng chính, ngồi cổng thêm cổng phụ Các đường giao thơng nên vòng cắt Bảng 8.1 Bảng tổng kết xây dựng cơng trình tồn nhà máy ST T Tên cơng trình Kích thước (m) Diện tích (m2) 48 x 30 x 7,2 1440 Phân xưởng sản xuất Kho thành phẩm 24 x 20 x 480 Kho nguyên vật liệu 24 x 20 x 480 Khu hành 24 x x 192 Nhà ăn 15 x x 120 Phòng bảo vệ (2 phòng) (4 x x 4) 24 Gara ô tô 10 x x 120 Phân xưởng khí 9x6x6 54 Khu lạnh trung tâm 6x6x6 36 10 Trạm biến áp 4x4x4 16 11 Trạm phát điện dự phòng 6x6x6 36 12 Đài nước 10 x 15 150 13 Khu xử lý cung cấp nước 16 x x 196 14 Phân xưởng lò 10 x x 80 15 Khu xử lý nước thải 12 x x 72 16 Kho nhiên liệu 10 x x 80 17 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 5x4x4 20 18 Nhà sinh hoạt vệ sinh 9x5x4 45 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 70 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi 19 Nhà để xe 14 x x 84 20 Khu đất mở rộng 25 x 15 375 21 Khu chứa hoá chất 4x6x6 24 22 Bãi nhập hàng 12 x 72 23 Bãi xuất hàng 19 x 114 Tổng diện tích cơng trình 4316 8.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 8.3.1 Diện tích khu đất Trong đó: - Fkd: diện tích khu đất nhà máy - Fxd: tổng diện tích cơng trình, Fxd = 4316 (m2) - Kxd: hệ số xây dựng, chọn Kxd = 35% - Vậy chọn kích thước khu đất nhà máy: 125 x 100 (m) - Diện tích khu đất: 12500 (m2) 8.3.2 Tính hệ số sử dụng Trong đó: - Ksd: hệ số sử dụng, đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật mặt nhà máy - Fsd: diện tích sử dụng nhà máy, Fsd = Fcx + Fgt + Fhl + Fxd Với: - Fcx: diện tích trồng xanh, Fcx = 0,25Fxd = 0,25 x 4316 = 1079 (m2) - Fgt: diện tích dành cho đất giao thông, Fgt = 0,4Fxd = 0,4 x 4316 = 1726 (m2) - Fhl: diện tích hành lang, Fhl = 0,3Fxd = 0,3 x 4316 = 1295 (m2) Suy ra: Fsd = 1079 + 1726 + 1295 + 4316 = 8416 (m2) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 71 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 72 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi CHƯƠNG KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 9.1 Mục đích kiểm tra sản xuất sản phẩm Hiện vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề chung tồn cầu Vì việc kiểm tra sản xuất, chất lượng sản phẩm công việc hàng đầu ngành công nghệ thực phẩm, khơng đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, lợi ích doanh nghiệp mà đất nước Kiểm tra sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm nhà máy, đảm bảo cho cơng nhân thao tác quy trình kỹ thuật, tránh ảnh hưởng xấu đến sản phẩm cố kỹ thuật hư hỏng máy móc, thiết bị Trên sở kiểm tra, ta đánh giá tình hình hoạt động nhà máy để đề biện pháp kế hoạch thực hợp lý Đồng thời qua phát sai sót, điều chỉnh có biện pháp cải tiến kỹ thuật để nhà máy hoạt động tốt giúp nâng cao suất chất lượng sản phẩm Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra nguyên liệu đầu vào - Kiểm tra công đoạn q trình sản xuất - Kiểm tra thành phẩm Ngồi cần phải kiểm tra yếu tố khác phục vụ cho sản xuất ảnh hưởng đến sản xuất như: hóa chất vệ sinh, dụng cụ sản xuất, bảo hộ lao động, tình trạng máy móc thiết bị, thao tác công nhân, vệ sinh chung nhà máy,… 9.2 Kiểm tra nguyên liệu Bảng 9.1 Kiểm tra nguyên liệu STT Đối tượng kiểm tra Chỉ tiêu cần kiểm tra - Cảm quan: màu sắc, mùi vị, trạng thái Sữa tươi - Hóa lý: tỷ trọng, hàm lượng chất khơ, hàm lượng chất béo, pH trung bình, độ axit - Vi sinh: loại vi khuẩn, nấm men, nấm sợi,… Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Chế độ kiểm tra Ghi chú, yêu cầu Khi nhập kho trước Đạt yêu cầu đưa vào kỹ thuật sản xuất, có yêu cầu 73 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi - Cảm quan: màu sắc, mùi vị, trạng thái Đường RE - Hóa lý: pH, khối lượng - Vi sinh - Bao gói Men giống - Cảm quan: Màu sắc, mùi vị, trạng thái - khả hoạt hố - quy cách bao gói Khi nhập kho trước đưa vào sản xuất, có yêu cầu Khi thu mua, trước đưa vào sản xuất Đạt yêu cầu kỹ thuật Đạt yêu cầu kỹ thuật 9.3 Kiểm tra công đoạn trình sản xuất Bảng 9.2 Bảng kiểm tra công đoạn sản xuất ST T Chỉ tiêu cần Chế độ kiểm kiểm tra tra Công đoạn chung hai dây chuyền Loại bỏ cặn bã Lọc kiểm tra Sau lọc (nếu có) Khối lượng Định lượng Mỗi mẻ cân lần cân Dây chuyền phô mai tươi - Tỷ lệ chuẩn hoá - Màu sắc, mùi Tiêu chuẩn hoá vị, trạng thái Mỗi mẻ sữa trước tiêu chuẩn hoá - Nhiệt độ, thời gian trùng nhiệt Thanh trùng làm nguội Thường xuyên độ làm nguội - Chỉ tiêu vi sinh vật Lên men - Nhiệt độ, thời Thường xuyên Tên công đoạn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Ghi chú, yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu 74 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi Đông tụ Tách huyết 10 11 gian lên men mẻ - pH, tỷ lệ phần trăm chất khô chất béo - số lượng men giống - Tỷ lệ enzyme, CaCl2 bổ sung - tỷ lệ phầm Thường xuyên trăm chất khô, chất béo, pH - Độ đồng khối sữa đông Mỗi mẻ - lượng huyết - độ vơ trùng Bao gói - trạng thái hộp Thường xuyên sản phẩm Dây chuyền sữa cô đặc - Nhiệt độ, thời gian gia nhiệt nhiệt độ làm Gia nhiệt làm nguội Thường xuyên nguội - Chỉ tiêu vi sinh vật Nhiệt độ Siro hoá Thường xuyên thời gian nấu - tỷ lệ phối trộn - nồng độ dịch Phối trộn đường Mỗi mẻ - tỷ lệ phần trăm chất khô, chất béo, pH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu 75 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi 12 Cô đặc 13 Kết tinh làm lạnh 14 Rót lon 9.4 - Thời gian, nhiệt độ Thường xuyên nồng độ chất khô - nhiệt độ, thời gian - tốc độ cánh khuấy Thường xuyên - tỷ lệ mầm tinh thể - kích thước mầm - tình trạng máy rót lon đóng hộp Thường xun - chế độ vơ trùng rót lon Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Kiểm tra thành phẩm Bảng 9.3 Bảng kiểm tra thành phẩm ST T Tên thành phẩm Phô mai tươi Sữa đặc có đường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Chỉ tiêu cần Chế độ kiểm kiểm tra tra - cảm quan:màu sắc, mùi vị, trạng thái - hố lý: phần trăm chất khơ, Thường xun chất béo, pH, độ đông tụ - Vi sinh - quy cách bao gói - cảm quan: Thường xuyên màu sắc,mùi vị, Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Ghi chú, yêu cầu Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu 76 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi trạng thái - Chỉ tiêu vi sinh vật - độ CHƯƠNG 10 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 10.1 An toàn lao động An toàn lao động nhà máy đóng vai trò quan trọng Nó ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất, sức khỏe tính mạng cơng nhân tình trạng máy móc, thiết bị Vì cần phải quan tâm mức, phổ biến rộng rãi để người Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 77 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi công nhân hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần phải đề nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề phòng 10.1.1 Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trình sản xuất - Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ - Các thiết bị bảo hộ lao động thiếu khơng đảm bảo an toàn - Ý thức chấp hành kỷ luật công nhân chưa cao - Vận hành thiết bị, máy móc khơng quy trình kỹ thuật - Trình độ lành nghề nắm vững mặt kỹ thuật cơng nhân yếu - Các thiết bị, máy móc trang bị khơng tốt chưa hợp lý.[7] 10.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động - Cơng tác tổ chức quản lý nhà máy: có nội qui, quy chế làm việc cụ thể cho phận, phân xưởng sản xuất Máy móc thiết bị phải có bảng hướng dẫn vận hành sử dụng cụ thể - Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với trình sản xuất Các loại thiết bị có động phải có che chắn cẩn thận - Các đường ống nhiệt phải có lớp bảo ơn, có áp kế - Phải kiểm tra lại phận máy trước vận hành để xem có hư hỏng khơng, có phải sửa chữa kịp thời - Kho xăng, dầu, nguyên liệu phải đặt xa nguồn nhiệt Trong kho phải có bình CO2 chống cháy vòi nước để chữa lửa Ngăn chặn người vơ phận vào khu vực sản xuất kho tàng Không hút thuốc kho - Người công nhân vận hành máy thực chức mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm máy móc bị hư hỏng quy trình vận hành - Công nhân nhân viên phải thường xuyên học tập thực hành cơng tác phòng cháy nổ.[7] 10.1.3 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động - Đảm bảo ánh sáng làm việc: Các phòng, phân xưởng sản xuất phải có đủ ánh sáng thích hợp với cơng việc Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo khơng bị lấp bóng lóa mắt Bố trí cửa phù hợp để tận dụng ánh sáng tự nhiên - Thơng gió: Nhà sản xuất làm việc phải thơng gió tốt Phân xưởng thải nhiều nhiệt cần bố trí thêm quạt máy, tạo điều kiện thoải mái cho công nhân làm việc - An toàn điện: + Hệ thống điện điều khiển phải tập trung vào bảng điện, có hệ thống chuông điện báo hệ thống đèn màu báo động + Trạm biến áp, máy phát phải có biển báo, bố trí xa nơi sản xuất + Các thiết bị điện phải che chắn, bảo hiểm + Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân điện - An toàn sử dụng thiết bị: + Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, cơng suất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hồi Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 78 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi + Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng Sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý + Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, thiết bị + Có chế độ vệ sinh, sát trùng, vô dầu mỡ cho thiết bị + Phát sửa chữa kịp thời có hư hỏng - An toàn sử dụng động cơ: + Sử dụng chức + Sử dụng công suất qui định, tránh làm việc tải + Máy móc phải có hồ sơ rõ ràng, hư hỏng phải sửa chữa - Phòng chống cháy nổ: + Yêu cầu chung: Nguyên nhân xảy cháy nổ tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước lò hơi, ống bị co giãn, cong lại gây nổ Đề phòng cháy nổ cần phải tuyệt đối tuân theo thao tác thiết bị hướng dẫn Không hút thuốc kho ngun liệu, xăng dầu, gara tơ… Có bể chứa nước chữa cháy, thiết bị chữa cháy Thường xuyên tham gia hội thao phòng cháy chữa cháy + Yêu cầu thiết kế thi công: Tăng tiết diện ngang cấu trúc bề dày lớp bảo vệ cấu kiện bêtơng cốt thép Bố trí khoảng cách khu nhà mặt cho hợp lý để thuận lợi phòng chữa cháy + Yêu cầu trang thiết bị: Đối với thiết bị dễ cháy nổ cần tuân thủ cách nghiêm ngặc qui định thao tác, sử dụng cần đặt cuối hướng gió - An tồn với hóa chất: Các hóa chất phải đặt nơi quy định Khi sử dụng phải tuân theo quy định đề để tránh gây độc hại, ăn mòn hư hỏng thiết bị - Chống sét: Để đảm bảo an tồn cho cơng trình nhà máy, phải có cột thu lơi cho cơng trình vị trí cao.[7] 10.2 Vệ sinh cơng nghiệp - Vấn đề vệ sinh cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhà máy sữa Nếu tiêu chuẩn vệ sinh nhà máy không đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sức khỏe người tiêu dùng công nhân 10.2.1 Vệ sinh cá nhân công nhân - Vấn đề yêu cầu cao, đặc biệt công nhân trực tiếp làm việc phân xưởng sản xuất + Cơng nhân phải ăn mặc quần áo Khi vào sản xuất phải mặc đồng phục nhà máy, đội mũ, đeo trang, ủng mang găng tay + Không ăn uống khu vực sản xuất + Thực tốt chế độ khám sức khỏe cho công nhân theo định kỳ tháng lần Không để người đau ốm vào khu vực sản xuất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 79 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi 10.2.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị - Máy móc thiết bị trước bàn giao lại cho ca sau phải vệ sinh - Đối với thùng lên men sau giải phóng hết lượng dịch lên men, cần phải vệ sinh sát trùng kỹ để chuẩn bị lên men lượng dịch lên men 10.2.3 Vệ sinh xí nghiệp - Trong phân xưởng sản xuất, sau mẻ, ca cần phải làm vệ sinh khu làm việc - Thường xuyên kiểm tra việc thực vệ sinh phân xưởng 10.2.4 Xử lý nước thải - Nước thải chứa nhiều tạp chất hữu nên vi sinh vật dễ phát triển gây ô nhiễm cho môi trường sống người Vì vấn đề xử lý nước thải quan trọng nhà máy Hiện có nhiều phương pháp xử lý nước thải phương pháp có ưu điểm riêng KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu với kiến thức học, hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Lan, em phần nắm kiến thức thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung nhà máy sản xuất sữa nói riêng, đặc biệt quy trình dây chuyền cơng nghệ sản xuất sữa đặc có đường phơ mai tươi, cách bố trí thiết bị cho kinh tế hợp lí Tuy nhiên kiến thức thân hạn chế, tài liệu thiếu thốn, đồng thời việc áp dụng lý thuyết vào thực tế gặp nhiều khó khăn, nên khơng tránh khỏi vướng mắc thiếu sót Rất mong góp ý, giúp đỡ khắc phục sai sót giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo phản biện, hội đồng bảo vệ để em có thêm kiến thức quý giá sau áp dụng vào thực tiễn sống cách có hiệu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 80 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS.Nguyễn Thị Lan giúp đỡ suốt trình em làm đồ án để em hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hoài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Việt Mẫn (2004), “công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa”, Tập I, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM Lê Thị Liên Thanh (2002), “công nghệ chế biến sữa sản phẩm sữa”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (2005), “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất”, Tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Thế Truyền (2006), “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Xn Thanh (2003), “Giáo trình cơng nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Thị Liên Thanh, Lê Văn Hồng (2002), “Cơng nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 81 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi Lê Xuân Phương (2005), “An toàn vệ sinh lao động”, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh Bylund G (1995), “Dairy processing handbooks”, Tetrapak processing systems AB publisher, Lund Tài liệu Internet http://viracresearch.com (báo cáo chuyên sâu ngành sữa Việt Nam Quý 3/2016) 10 www.idfa.org/docs/default-source/d-news/world-dairy-situationsample.pdf (bulletin of International Dairy Federation 485/2016) 11 http://www.haus.com.tr/hausen/urunler.php?group=2&id=71 (máy lọc sữa 12 http://www.sacmi.com/System/00/01/64/16473/634034030165348809_2.jpg (máy MAXCREAM 15T) đóng hộp phơ mai tươi hiệu BencoPack – Italy) 13 http://www.tetrapak.com/processing/heat-exchangers/tetra-pak-plate-heat- exchanger (Máy gia nhiệt Tetra Pak Plate) 14 https://img.sigmaequipment.com/equipmentdocs/25533/C6%208%2010%20PD637 37en3en_1low.pdf (Máy trùng làm nguội Tetra Plex C6) 15 http://www.tetrapak.com/processing/mixing/tetra-pak-high-shear-mixer (thiết bị phối trộn Tetra Almix 10) 16 http://www.vatgia.com/10210/3221074/n%E1%BB%93i-2-v%E1%BB%8F-c %C3%B3-c%C3%A1nh-khu%E1%BA%A5y-cyf-jc-500-4.html (nồi nấu siro) 17 http://zjsunny.gmc.globalmarket.com/products/details/sjn3-series-triplicate- multiple-effect-energy-saving-concentrator-1362396.html (thiết bị cô đặc chân không cấp tuần hoàn) 18 http://www.tetrapak.com/vn/processing/curd-making/cheese-vat-ost-ch5 (thiết bị cắt huyết thanh) 19 http://tapchicongthuong.vn/thi-truong-sua-tuoi-viet-nam-tiem-nang-con-rong-mo- 20151004041945678p0c12 20 http://www.dairyvietnam.com/vn/Lich-su-phat-trien-nganh-sua/Lich-su-phat-trien- nganh-sua-Viet-Nam-339.html 21 http://www.indosun.vn/tu-van-dau-tu-xem/13/dieu-kien-tu-nhien -kinh-te -xa-hoi- thanh-pho-da-nang/ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 82 Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi 22.http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/doanh_nghiep/kcn/hkmr 23.http://hspb.net/tin-tuc/doi-song/suc-khoe/pho-mai-tuoi-dinh-du-ng-cho-tre-phattrien-can-doi/676494.html 24.http://dairy-technology.blogspot.com/2014/01/manufacture-of-sweetened- condensed-milk.html 25.http://edit.tetrapak.com/vn/thiet-bi/thiet-bi-che-bien/sua/tiep-nhan-sua/he-thong- tiep-nhan-sua-mru 26 http://edit.tetrapak.com/vn/thiet-bi/thiet-bi-vong-ngoai/may-dong-nap 27.http://www.vatgia.com/4974/may-dan-nhan-tu-dong.html 28 http://edit.tetrapak.com/vn/thiet-bi/thiet-bi-che-bien/sua/trao-doi-nhiet/tetra-plex 29.http://www.tetrapak.com/products_and_services/processing_equipment/dairy_equip ment/uht_treatment/tetra_therm_aseptic_flex/pages/default.aspx 30.http://luanvan.co/luan-van/quy-trinh-cong-nghe-san-xuat-sua-dac-co-duong-va-suachua-63/ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoài Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan 83

Ngày đăng: 03/10/2018, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình5.2. Máy lọc ly tâm Maxcream 15T

  • Hình5.4. Thiết bị gia nhiệt loại Tetra Pak Plate.

  • Hình5.5. Thiết bị phối trộn Tetra Almix 10

  • Hình5.6. Nồi nấu siro JC-500-4

  • Hình5.13. Thiết bị cắt huyết thanh Tetra Tebel O - Vat

  • Hình5.14. Máy đóng hộp BencoPack – Italy

  • Hình5.15. Bơm ly tâm UBH-10

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LẬP LUẬN KINH TẾ, KỸ THUẬT

    • 1.1. Sự cần thiết của việc xây dựng nhà máy

    • 1.2. Vị trí đặt nhà máy

      • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Đà Nẵng

      • 1.2.2. Thông tin chung về khu công nghiệp Hoà Khánh

    • 1.3. Nguồn nguyên liệu

    • 1.4. Nguồn cung cấp điện và hơi

    • 1.5. Hệ thống cấp thoát nước

    • 1.6. Hạ tầng giao thông vận tải

    • 1.7. Hợp tác hoá sản xuất

    • 1.8. Nguồn nhân lực

    • 1.9. Thị trường tiêu thụ

    • 1.10. Máy móc và thiết bị cho nhà máy

  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Giới thiệu về nguyên liệu

      • 2.1.1. Nguyên liệu chính - sữa tươi

      • 2.1.2. Tính chất vật lý của sữa

      • 2.1.3. Tính chất hoá học của sữa

      • 2.1.4. Các thành phần của sữa

      • 2.1.5. Các chỉ tiêu chất lượng của sữa

      • 2.1.6. Những biến đổi thành phần của sữa

      • Ảnh hưởng của việc xử lý nhiệt lên các thành phần hoá học trong sữa:

      • Các quá trình sinh hoá xảy ra trong sữa:

      • 2.1.7. Phương pháp bảo quản sữa

      • 2.1.8. Nguyên liệu phụ

    • 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa ở trong và ngoài nước

      • 2.2.1. Ngoài nước

      • Theo báo cáo của hiệp hội ngành sữa quốc tế số 485/2016, (bulletin of the International Dairy Federation 485/2016) thì năm 2015 là một năm đánh dấu sự mất cân bằng trong sản xuất và tiêu thụ trong ngành sữa nói chung. Tổng sản phẩm sữa ước tính vào khoảng 818 triệu tấn, cao hơn 2% so với năm 2014. Sự phân phối các loại sản phẩm sữa phong phú đã dẫn đến sự tăng trưởng trong lượng sản phẩm đầu ra tất cả các loại trừ sữa bột. Trao đổi thương mại trong ngành sữa thế giới đạt bước tiến đáng kể, cụ thể là khoảng 9% tổng sản lượng sữa hiện được tiêu thụ và phân phối thương mại hoá quốc tế. Tuy nhiên theo đánh giá thì nhu cầu sữa của các quốc gia nhập khẩu không tương xứng với sản lượng toàn cầu bổ sung trên thị trường thế giới, điều này đã khiến giá sữa sụt giảm mạnh trong suốt năm qua. Giá sữa trung bình thu mua trực tiếp từ nông trường chăn nuôi bò sữa giảm mạnh so với mức trung bình năm 2014. Việc sát nhập và thu mua các công ty, tập đoàn sữa tiếp tục tăng và đang dần lan rộng ở cấp độ toàn cầu hoá. Dự báo dân số thế giới sẽ đạt gần 10 tỉ người vào năm 2015, điều này cho thấy nhu cầu về thực phẩm sẽ tăng trong vài thập kỉ tới đây. Trong năm 2015, lượng sữa tiêu thụ tính theo đầu người trên toàn cầu ước tính vào khoảng 111,3 kg. Theo dự báo tùe hai tổ chức OECD và FAO thì con số này sẽ tăng thêm 12,5 % vào năm 2025, đặc biệt kỳ vọng sẽ tăng mạnh hơn nữa mức tiêu thụ sữa ở các nước đang phát triển. Điều này này được khẳng định bởi các chuyên gia quốc tế khi thực hiện cuộc khảo sát mang tên “Global Marketing Trends” về mức tiêu thụ sữa theo hộ gia đình trong vài thập kỷ tới.[10]

      • 2.2.2. Trong nước

      • Sữa là thực phẩm quan trọng và thiết yếu nhưng do giá thành quá cao nên người Việt phải cắt giảm chi tiêu. Chi tiêu cho sữa chiếm hơn 10% trong tổng chi tiêu cho thực phẩm tại Việt Nam. GDP bình quân đầu người tăng trưởng ổn định là yếu tố quan trọng thúc đẩy tiêu thụ sữa. Trong những năm gần đây, doanh thu ngành sữa tại các thành phố không tăng trưởng hoặc liên tục tăng trưởng âm, trong khi đó tiêu thụ sữa tại nông thôn liên tục tăng trưởng ở mức hai chữ số.

    • 2.3. Giới thiệu về sản phẩm

      • 2.3.1. Phô mai tươi

      • 2.3.2. Sữa cô đặc có đường

  • CHƯƠNG 3. CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

    • 3.1. Dây chuyền công nghệ

    • 3.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ

      • 3.2.1. Công đoạn chung cho cả hai dây chuyền

      • Sữa tươi nguyên liệu:

      • Kiểm tra và lọc:

      • Định lượng:

      • 3.2.2. Dây chuyền sản xuất phô mai tươi

      • Tiêu chuẩn hoá:

      • Thanh trùng và làm nguội:

      • Lên men:

      • Đông tụ:

      • Tách huyết thanh sữa:

      • Đóng gói và bảo quản:

      • 3.2.3. Dây chuyền sản xuất sữa cô đặc có đường

      • Gia nhiệt và làm nguội:

      • Phối trộn:

      • Cô đặc:

      • Kết tinh và làm lạnh:

      • Bồn vô trùng:

      • Chiết rót và đóng hộp:

  • CHƯƠNG 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

    • 4.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy

    • 4.2. Tính cân bằng vật chất

      • 4.2.1. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất phô mai tươi

      • Lượng sản phẩm trước khi đóng gói và bảo quản:

      • Lượng bán thành phẩm trước khi tách huyết thanh sữa:

      • Lượng nguyên liệu trước khi đông tụ:

      • Lượng nguyên liệu dùng cho công đoạn lên men:

      • Lượng nguyên liệu trước khi thanh trùng và làm nguội:

      • Lượng nguyên liệu trước khi tiêu chuẩn hoá:

      • 4.2.2. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa cô đặc có đường

      • Lượng sữa cô đặc trước khi vào công đoạn chiết rót:

      • Lượng sữa cô đặc trước khi đưa vào bồn rót vô trùng:

      • Tính toán cho công đoạn kết tinh và làm lạnh:

      • Tính toán cho công đoạn cô đặc:

      • Tính toán cho công đoạn phối trộn:

      • Tính toán cho công đoạn gia nhiệt và làm nguội:

      • 4.2.3. Tính cân bằng vật chất cho công đoạn chung của hai dây chuyền

    • 4.3. Tính tỷ trọng sữa

      • 4.3.1. Tính tỉ trọng của sữa nguyên liệu

      • Tỷ trọng của sữa tươi:

      • 4.3.2. Tính tỉ trọng nguyên liệu trong công đoạn phối trộn dây chuyền sữa cô đặc

      • 4.3.3. Tính tỉ trọng của sữa đi vào dây chuyền phô mai tươi

      • Tỷ trọng sữa sau tiêu chuẩn hoá bao gồm các công đoạn thanh trùng và làm nguội, lên men, đông tụ là không đổi.

      • Tỷ trọng bán thành phẩm sau khi tách huyết thanh:

    • 4.4. Tính số hộp và số thùng cho công đoạn hoàn thiện sản phẩm

      • 4.4.1. Đối với sữa cô đặc

      • 4.4.2. Đối với phô mai tươi

  • CHƯƠNG 5. CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ

    • 5.1. Các thiết bị dùng trong dây chuyền sản xuất của nhà máy

    • 5.2. Tính toán và chọn thiết bị

      • 5.2.1. Tính toán thùng chứa cho cả hai dây chuyền

      • 5.2.2. Tính và chọn thiết bị dùng chung cho cả hai dây chuyền

      • Thiết bị lọc sữa nguyên liệu [11]

        • Hình 5.2. Máy lọc ly tâm Maxcream 15T

      • Thiết bị định lượng thể tích sữa [25]

        • Hình 5.3. Máy định lượng loại LDT/AFM 300

      • 5.2.3. Tính và chọn thiết bị cho dây chuyền phô sữa cô đặc có đường

      • Thiết bị gia nhiệt và làm nguội [13]

        • Hình 5.4. Thiết bị gia nhiệt loại Tetra Pak Plate.

      • Thiết bị phối trộn [15]

        • Hình 5.5. Thiết bị phối trộn Tetra Almix 10

      • Nồi nấu siro [16]

        • Hình 5.6. Nồi nấu siro JC-500-4

      • Thiết bị cô đặc [17]

      • Thiết bị kết tinh và làm lạnh

      • Máy rót lon và ghép mí [26]

      • Máy dán nhãn [27]

      • 5.2.4. Tính và chọn thiết bị cho dây chuyền phô mai tươi

      • Thiết bị tiêu chuẩn hoá

      • Thiết bị thanh trùng và làm nguội [28]

      • Thùng hoạt hoá men giống

      • Thiết bị lên men [29]

      • Thiết bị đông tụ

      • Thiết bị tách huyết thanh sữa [18]

        • Hình 5.13. Thiết bị cắt huyết thanh Tetra Tebel O - Vat

      • Máy đóng hộp [12]

        • Hình 5.14. Máy đóng hộp BencoPack – Italy

        • Hình 5.15. Bơm ly tâm UBH-10

  • CHƯƠNG 6. TÍNH NĂNG LƯỢNG

    • 6.1. Tính cân bằng nhiệt

      • 6.1.1. Cân bằng nhiệt cho thiết bị thanh trùng và làm nguội

      • 6.1.2. Cân bằng nhiệt cho thiết bị nấu siro

    • 6.2. Tính hơi và nhiên liệu

      • 6.2.1. Tính chi phí hơi

      • Tính chi phí hơi cho các thiết bị

      • Tính chi phí hơi cho sinh hoạt

      • 6.2.2. Tính nhiên liệu

    • 6.3. Tính cấp thoát nước

      • 6.3.1. Cấp nước

      • 6.3.2. Tính đường ống dẫn nước

      • 6.3.3. Thoát nước

  • CHƯƠNG 7. TÍNH TỔ CHỨC

    • 7.1. Sơ đồ tổ chức

    • 7.2. Chế độ làm việc (đồ án phô mai tươi)

    • 7.3. Tính nhân lực

      • STT

  • CHƯƠNG 8. TÍNH XÂY DỰNG

    • 8.1. Đặc điểm khu đất xây dựng nhà máy

    • 8.2. Các công trình xây dựng

      • 8.2.1. Phân xưởng sản xuất chính

      • 8.2.2. Kho nguyên vật liệu

      • Khu chứa đường RE

      • 8.2.3. Kho thành phẩm

      • 8.2.4. Gara ô tô

      • 8.2.5. Nhà để xe

      • 8.2.6. Phòng chứa dụng cụ cứu hỏa

      • 8.2.7. Nhà ăn

      • 8.2.8. Khu hành chính

      • 8.2.9. Phòng bảo vệ

      • 8.2.10. Nhà sinh hoạt vệ sinh

      • 8.2.11. Khu xử lí nước thải

      • 8.2.12. Trạm biến áp

      • 8.2.13. Nhà đặt máy phát điện dự phòng

      • 8.2.14. Bãi nhập hàng

      • 8.2.15. Bãi xuất hàng

      • 8.2.16. Khu cung cấp nước và xử lý nước

      • 8.2.17. Đài nước

      • 8.2.18. Phân xưởng lò hơi

      • 8.2.19. Khu đất mở rộng

      • 8.2.20. Kho chứa nhiên liệu

      • 8.2.21. Kho chứa hóa chất

      • 8.2.22. Phân xưởng cơ khí

      • 8.2.23. Khu lạnh trung tâm

      • 8.2.24. Đường giao thông trong nhà máy

    • 8.3. Tính khu đất xây dựng nhà máy

      • 8.3.1. Diện tích khu đất

      • 8.3.2. Tính hệ số sử dụng

  • CHƯƠNG 9. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM

    • 9.1. Mục đích kiểm tra sản xuất và sản phẩm

    • 9.2. Kiểm tra nguyên liệu

    • 9.3. Kiểm tra công đoạn trong quá trình sản xuất

      • Bảng 9.2. Bảng kiểm tra các công đoạn sản xuất

      • Bảng 9.3. Bảng kiểm tra thành phẩm

    • CHƯƠNG 10. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP

    • 10.1. An toàn lao động

      • 10.1.1. Các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn trong quá trình sản xuất

      • 10.1.2. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động

      • 10.1.3. Những yêu cầu cụ thể về an toàn lao động

    • 10.2. Vệ sinh công nghiệp

      • 10.2.1. Vệ sinh cá nhân của công nhân

      • 10.2.2. Vệ sinh máy móc, thiết bị

      • 10.2.3. Vệ sinh xí nghiệp

      • 10.2.4. Xử lý nước thải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan