Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng dịch vụ và thương mại 68

69 420 0
Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng dịch vụ và thương mại 68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CTCP: Công ty cổ phần SLĐ: Sức lao động TSLX: Tư liệu sản xuất T – H: Tiền – Hàng TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động VCĐ: Vốn cố định VLĐ: Vốn lưu động TCKT: Tài kế tốn SXKD: Sản xuất kinh doanh BHXH: Bảo hiểm xã hội CBCNV: Cán công nhân viên DT: Doanh thu LN: Lợi nhuận LNST: Lợi nhuận sau thuế CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quảndoanh nghiệp GVHB: Giá vốn hàng bán VCSH: Vốn chủ sở hữu TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn NV: Nguồn vốn NHDH: Nguồn vốn dài hạn NVLĐTX: HTK: BQLDA: CPSXKD: Nguồn vốn lưu động thường xuyên Hàng tồn kho Ban quản lý dự án Chi phí sản xuất kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, vốn yếu tố cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Vốn vừa sở, vừa phương tiện cho trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp Bằng việc sử dụng lượng vốn mình, doanh nghiệp tiến hành thực mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng quy mô đưa doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, lượng vốn doanh nghiệp hạn Vì thế, để tồn phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh nay, doanh nghiệp cần quản trị vốn cho đạt hiệu cao Quản trị vốn hiệu phải bảo toàn lượng vốn bỏ làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở dựa sở tôn trọng nguyên tắc tài tín dụng quy định luật pháp Trong tình hình thực tế nay, với kinh tế nhiều diễn biến phức tạp, khơng doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề huy động vốn sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh hiệu chí khơng bảo tồn vốn ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Vấn đề hiệu sử dụng vốn riêng đối tượng mà tất nhà kinh doanh, từ thành lập doanh nghiệp phải tính tốn kỹ lưỡng đến phương hướng, biện pháp sử dụng vốn đầu tư cách hiệu nhất, sinh nhiều lợi nhuận Thực tế cho thấy, để thực điều khơng phải đơn giản Nhất xu hội nhập kinh tế nay, cạnh tranh cơng ty ngày gay gắt Vì vậy, để đứng vững nên kinh tế phát triển ,các cơng ty phải giải pháp nâng cao khả cạnh tranh mình, đặc biệt phải nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường quản trị vốn kinh doanh, qua thời gian thực tập công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68, hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS.NGUT Cơng Ty tập thể cán công nhân viên công ty, vận dụng lý luận học vào thực tiễn em mạnh dạn sâu nghiên cứu vấn đề qua luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68” Mục tiêu nghiên cứu • Đánh giá tình hình biến động vốn Cơng ty cổ ph ần xây dựng dịch vụ thương mại 68 • Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty; • Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty • Tìm tồn q trình sử dụng vốn Công ty đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tổ chức sử dụng quảnvốn kinh doanh Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68 * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến công tác tổ chức sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68 vòng năm 2013 2014 (có kết hợp với nghiên cứu số năm trước số doanh nghiệp ngành) Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thông qua hồ sơ lưu trữ công ty năm gần bao gồm: báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh cơng ty… Bên cạnh đó, thu thập thơng tin, số liệu trang web tài liệu tham khảo liên quan * Phương pháp phân tích: dựa số liệu thu thập em tiến hành xử lý, phân tích theo mục đích, yêu cầu đề tài để số liệu phù hợp * Phương pháp so sánh: dựa số liệu xử lý tiến hành so sánh số liệu thực tiễn năm từ đánh giá đạt chưa đạt Kết cấu đề tài: Đề tài kết cấu theo chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung vốn kinh doanh quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68 thời gian qua Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68 Do trình độ nhận thức hạn chế nên viết em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý công ty thầy, giáo khoa Tài doanh nghiệp để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ tận tình thầy, giáo khoa tài doanh nghiệp - Học viện Tài Chính, đặc biệt hướng dẫn khoa học PGS.TS Công Ty giúp đỡ Ban lãnh đạo, bác phòng tài - kế tốn phận phòng ban liên quan công ty Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68 tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng, vai trò thành phần vốn kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm VKD Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Trong điều kiện kinh tế thị trường, để yếu tố đó, doanh nghiệp phải bỏ số vốn tiền tệ định, phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh doanh nghiệp Số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm, hình thành tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gọi vốn kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, nói vốn kinh doanh doanh nghiệp toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nói cách khác, biểu tiền toàn giá trị tài sản mà doanh nghiệp đầu tư sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh doanh nghiệp không ngừng vận động, chuyển đổi hình thái biểu Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa cuối trở hình thái vốn tiền tệ Quá trình diễn liên tục, thường xuyên lặp lại sau chu kỳ kinh doanh gọi q trình tuần hồn, chu chuyển vốn kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, trình diễn nhanh hay chậm lại phụ thuộc lớn vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh, vào trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, VKD không điều kiện tiên đời doanh nghiệp mà coi loại hàng hóa đặc biệt 1.1.1.2 Đặc trưng VKD: Với vai trò quan trọng vậy, VKD cần nhìn nhận cách đắn đầy đủ đặc trưng sau: Một là: VKD đại diện cho lượng tài sản định, nghĩa vốn biểu giá trị thực tế tài sản hữu hình (máy móc thiết bị, nhà xưởng…) tài sản vơ hình (bản quyền, phát minh sáng chế, thương hiệu, cơng nghệ…) tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh Hai là: Vốn phải vận động sinh lời đạt mục tiêu kinh doanh Vốn biều tiền tiền dạng tiềm vốn, tiền vốn đưa vào trình vận động sinh lời Trong trình vận động vốn thay đổi hình thái biểu hiện, điểm xuất phát điểm cuối vòng tuần hoàn phải đồng tiền Đồng tiền phải quay nơi xuất phát với giá trị lớn giá trị ban đầu để đảm bảo mục tiêu sinh lời đồng vốn, đảm bảo cho trình tái đầu tư mở rộng mục tiêu lớn doanh nghiệp Phương thức vận động vốn loại hình doanh nghiệp khác khác nhau, thật vậy: - Phương thức vận động vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng hoạt động đầu tư tài là: T – T’ (T’>T) - Phương thức vận động vốn doanh nghiệp thương mại, dịch vụ là: T – H – T’ (T’>T) - Phương thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất: T – H ….SX….H’ – T’ (T’>T) Ba là: Vốn phải tích tụ tập trung đến lượng định phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tính tốn xác lượng vốn cần sử dụng, để từ tìm cách huy động vốn cho cấu vốn tối ưu nhất, tạo tiền đề cho phát triển bền vững doanh nghiệp Bốn : Vốn giá trị mặt thời gian Trong kinh tế thị trường đặc trưng thể rõ nét Do ảnh hưởng yếu tố lạm phát, thiểu phát, giảm phát, khủng hoảng kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật…vì giá trị vốn thời điểm khác khác nhau, huy động vốn sử dụng vốn lúc chỗ điều quan trọng Năm : Vốn phải gắn liền với chủ sử hữu định, phải quản lý chặt chẽ nhằm tránh tượng lãng phí, thất Khi gắn với chủ sở hữu định vốn sử dụng cách hợp lý hiệu Sáu : Vốn coi loại hàng hóa đặc biệt hàng hóa khác giá trị giá trị sử dụng Khi sử dụng “hàng hóa” vốn tạo giá trị lớn Sở dĩ vốn hàng hóa đặc biệt quyền sử dụng quyền sở hữu vốn tách rời “Hàng hóa” mua bán thị trường hình thức mua bán quyền sử dụng vốn Giá mua lãi tiền vay mà người vay vốn phải trả cho người cho vay vốn để quyền sử dụng lượng vốn Như vậy, tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào VKD hay nói cách khác VKD định sống doanh nghiệp Do việc hiểu rõ tính chất, đặc điểm vấn đề liên quan đến VKD giúp doanh nghiệp chủ động linh hoạt việc quản lý, sử dụng nhằm đạt hiệu kinh tế cao ổn định phát triển lên Tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà lượng vốn định, khác doanh nghiệp Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty, ta cần phân loại vốn để biện pháp quản lý tốt 1.1.1.3 Vai trò vốn kinh doanh Đối với doanh nghiệp, vốn vai trò định đến tồn phát triển doanh nghiệp - VKD sở để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Là yếu tố ảnh hưởng lớn đến lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lập vị doanh nghiệp thương trường Điều thể rõ thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đại hóa cơng nghệ, … tất yếu tố muốn đạt đòi hỏi doanh nghiệp phải lượng vốn định Mặt khác, doanh nghiệp muốn mở rộng phạm vi hoạt động tiến hành tái sản xuất mở rộng sau chukinh doanh vốn doanh nghiệp phải sinh lời tức hoạt động kinh doanh phải lãi đảm bảo vốn doanh nghiệp bảo tồn phát triển Điều cho thấy vốn sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, thâm nhập thị trường, nâng cao uy tín thương trường Nhận thức vai trò quan trọng doanh nghiệp cần thận trọng q trình quản lí, sử dụng vốn, từ khâu huy động đến khâu sử dụng vốn 1.1.1.4 Thành phần vốn kinh doanh Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn kinh doanh trình sản xuất, vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành phận: vốn cố định vốn lưu động  Vốn cố định • Khái niệm vốn cố định: Vốn cố định toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nói cách khác, vốn cố định biểu tiền TSCĐ doanh nghiệp • Đặc điểm luân chuyển vốn cố định Tài sản cố định doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định thông tư 45, tư liệu lao động coi TSCĐ phải giá trị từ 30 triệu đồng thời gian sử dụng từ năm trở lên Là số tiền tệ ứng trước để xây dựng, mua sắm TSCĐ nên quy mô vốn cố định nhiều hay định quy mơ, lực trình độ kỹ thuật TSCĐ Ngược lại, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật TSCĐ lại chi phối đặc điểm luân chuyển vốn cố định - Một là, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp khơng thay đổi hình thái vật chất q trình sản xuất kinh doanh Điều xuất phát từ đặc điểm TSCĐ sử dụng lâu dài, sau nhiều năm cần thay thế, đổi - Hai là, trình sản xuất kinh doanh vốn cố định luân chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm Phần giá trị luân chuyển phản ánh hình thức chi phí khấu hao TSCĐ, tương ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ - Ba là, sau nhiều chu kỳ kinh doanh vốn cố định hồn thành vòng ln chuyển Những đặc điểm luân chuyển vốn cố định không chi phối đến nội dung, biện pháp quản lý sử dụng VCĐ mà đòi hỏi việc quản lý, sử dụng VCĐ phải gắn liền với việc quản lý, sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Vốn cố định phận quan trọng tổng vốn kinh doanh doanh nghiệp, tăng vốn cố định với doanh nghiệp tác động lớn đến việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật Do việc giữ vị trí then chốt đặc điểm vận động vốn cố định tuân theo quy luật riêng nên việc quản lý, sử dụng vốn cố định ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp  Vốn lưu động • Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động: phận vốn kinh doanh ứng để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên, liên tục VLĐ đặc trưng sau: + VLĐ trình lưu chuyển ln thay đổi hình thái biểu + VLĐ chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh + VLĐ hồn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ kinh doanh Các cách phân loại TSLĐ: Phân loại theo hình thái biểu vốn: • Vốn tiền khoản phải thu: Vốn tiền: bao gồm tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Tiền loại tài sản tính linh hoạt khoản cao, doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi thành loại tài sản khác để trả nợ Các khoản phải thu: chủ yếu khoản phải thu từ khách hàng bao gồm số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trình bán hàng, cung ứng dịch vụ hình thức bán trước trả sau Ngoài ra, với số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng, từ hình thành khoản tạm ứng • Vốn hàng tồn kho: vốn vật tư hàng hoá, vốn thành phẩm dở dang, vốn thành phẩm, giá trị loại hàng hoá dự trữ Phân loại theo vai trò VLĐ q trình SXKD: • VLĐ khâu dự trữ sản xuất: (vốn nguyên vật liệu, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn CCDC nhỏ…) • VLĐ khâu trực tiếp sản xuất: vốn sản phẩm chế tạo, vốn chi phí trả trước…) • VLĐ khâu lưu thông: vốn thành phẩm, vốn tiền, Vốn toán, khoản vốn đầu tư ngắn hạn…) 1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp Vốn yếu tố tiền đề cần thiết cho việc hình thành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để biến ý tưởng kế hoạch kinh doanh thành thực, đòi hỏi phải lượng vốn nhằm hình thành nên tài sản cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp để đạt mục 10 * Hàng tồn kho Hàng tồn kho phận quan trọng vốn lưu động doanh nghiệp Với Công ty hoạt động lĩnh vực xây lắp HTK bao gồm nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, CPSXKD dở dang thành phẩm Trong chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng lớn Do Công ty hoạt động lĩnh vực xây lắp nên thời gian thi công kéo dài, khối lượng cơng trình dở dang lớn dẫn đến CPSXKD dở dang lớn Để đánh giá tình hình quản trị HTK Công ty ta vào nghiên cứu cấu biến động HTK Công ty năm 2013 thông qua bảng 2.11 Bảng 2.1: cấu biến động hàng tồn kho ĐVT triệu đồng 31-12-14 Chỉ tiêu 01-01-14 Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền (%) Công cụ, dụng cụ 313 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 10,783 Tổng 11,096 2.82 97.18 100 Chênh lệch 872 33,134 34,006 trọn g (%) 2.56 Số tiền Tỷ lệ (%) -559 (64.11) 97.44 -22,351 (67.46) 100 (67.37) -22,910 Cuối năm so với đầu năm, hàng tồn kho giảm 22,910trđ (tương ứng giảm 67.37%) Nguyên nhân chủ yếu khiến hàng tồn kho giảm CPSXKD dở dang giảm Do năm Công ty bàn giao cơng trình hồn thiện nên khoản mục giảm mạnh 22,351 trđ Công ty cần quản lý tốt khoản mục CPSXKD dở dang đẩy nhanh tốc độ thi cơng cơng trình để tránh tình trạng ứ đọng vốn Để phân tích tình hình quản trị HTK Công ty, ta xem xét bảng2.12 Bảng 2.12: Hiệu sử dụng hàng tồn kho ĐVT triệu đồng 55 Chỉ tiêu 2014 2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1.GVHB 493,719 408,405 85,314 20.89 2.HTK bình quân 22,115 35,593 -13,478 -37.87 Số vòng quay HTK (3) = (1) /(2) 22.33 11.47 10.85 94.57 4.Kỳ luân chuyển HTK 16.13 31.37 -15.25 -48.60 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2013, 2014 ) Qua bảng 2.12 ta thấy: năm 2014, số vòng quay HTK 22.33 vòng, tăng so với năm 2013 10.58 vòng (tương ứng tăng 94.57%) Từ dẫn đến kỳ luân chuyển HTK năm 2014 giảm so với năm 2013 (năm 2013 31.37 ngày, năm 2014 16.13 ngày) Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng 20.89%, hàng tồn kho bình quân lại giảm 37.87%.Tốc độ luân chuyển HTK tăng tín hiệu tốt Tuy nhiên với Cơng ty xây dựng tiêu cần xem xét kĩ Sở dĩ, cơng ty vòng quay hàng tồn kho nhanh nguyên vật liệu không dự trữ nhiều mà chủ yếu thu mua địa điểm gần với nơi thi công xuất dùng ln Một lí khác doanh nghiệp phải th thêm nhân cơng máy móc bên dẫn đến giá vốn hàng bán cao nên tiêu cần ý Trong thời gian tới, Công ty cần trọng công tác quản lý hàng tồn kho, cần đẩy nhanh việc hồn thành cơng trình để thu hồi vốn, tránh thất thốt, lãng phí vốn Đồng thời Công ty nên xem xét lượng dự trữ nguyên liệu, vật liệu cho hợp lí, tránh tình trạng dự trữ khơng đủ cho sản xuất * Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Để đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động ta xem xét bảng 2.13 Bảng 2.15: Hiệu sử dụng vốn lưu động ĐVT triệu đồng 56 Chỉ tiêu 2014 2013 Doanh thu 524,730 425,976 Chênh lệch Tỷ lệ Số tiền (%) 98,754 23.19 Vốn lưu động bình quân 197,432 229,109 -31,677 -13.83 2.66 1.86 0.80 42.95 135.45 193.62 -58.17 -30.04 0.38 0.54 -0.16 -30.04 Số vòng quay vốn lưu động (4) = (1)/(2) Kỳ luân chuyển vốn lưu động (5) = 360/(4) Hàm lượng vốn lưu động (6) = (2)/(1) ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2013, 2014 )  Số vòng quay vốn lưu động Năm 2014 so với năm 2013, số vòng quay vốn lưu động tăng lên 0.8 vòng (tương ứng tăng 42.95%) Nguyên nhân doanh thu năm 2014 tăng lên vốn lưu động bình quân lại giảm, nguyên nh ân chủ yếu giảm hàng tồn kho v khoản ph ải thu ngắn hạn Điều chứng tỏ công tác quản trị vốn lưu động Công ty năm qua tốt  Mức tiết kiệm vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động tăng lên kéo theo kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm xuống tương ứng Ta tính tốn mức tiết kiệm vốn lưu động Cơng ty năm qua sau: 524.730 Mức tiết kiệm VLĐ = x ( 135.45 – 193.62) 360 = -84.787,6 trđ (2.1) Do số vòng quay vốn lưu động tăng mà năm 2014 Công ty tiết kiệm 84.787,6trđ Điều chứng tỏ Cơng ty sử dụng hiệu vốn lưu động, giúp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn  Hàm lượng vốn lưu động: 57 Năm 2014, hàm lượng VLĐ giảm so với năm 2013 0.69 lần Nguyên nhân khiến hàm lượng VLĐ giảm số vòng quay VLĐ năm 2013 tăng lên Số vòng quay VLĐ tăng lên, hàm lượng VLĐ giảm chứng tỏ năm 2014 Công ty sử dụng VLĐ hiệu so với năm 2013 Nhìn chung năm 2014, cơng tác quản trị vốn lưu động Công ty tương đối tốt Tuy hệ số nợ Công ty cao hệ số toán cao Điều chứng tỏ sách huy động vốn Cơng ty hợp lý hiệu Công ty cần quản lý tốt để giữ vững khả tốn, tránh rơi vào tình trạng khơng thể tốn khoản nợ đến hạn Cơng ty cần trọng vào công tác thu hồi khoản phải thu để tránh thất vốn khoản mục chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động Bên cạnh Cơng ty cần xác định mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý để tránh tình trạng ứ đọng vốn Cơng ty cần xác định lượng tiền dự trữ hợp lý để đảm bảo an tồn mặt tài chính, đồng thời tạo thuận lợi cho phát triển Công ty 2.2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định Vốn cố định toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hinh thành nên TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD doanh nghiệp Vốn cố định phận quan trọng tổng vốn kinh doanh doanh nghiệp, ý nghĩa định lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, suất lao động, hiệu sản xuất doanh nghiệp Vì cơng tác quản trị vốn cố định ý nghĩa quan trọng việc quản trị vốn kinh doanh Công ty Thông qua việc xem xét tình hình TSCĐ ta đánh giá tình hình quản trị vốn cố định doanh nghiệp Ta đánh giá khái quát cấu tình hình biến động TSDH qua bảng 2.14 Bảng 2.14: cấu biến động tài sản dài hạn ĐVT triệu đồng 58 31/12/2014 NGUỒN VỐN 31-12-2013 Chênh lệch Tỷ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ B Tài sản dài hạn I.Tài sản cố định hữu hình -nguyên giá 35,254 34,469 52,188 100 97.77 151.41 100 100 156.05 9,157 8,372 11,464 35.09 32.08 28.15 (2.23) (4.64) - Gtrị hao mòn lũy kế (17,719) -51.4 26,097 26,097 40,724 (14,627 -56.05 (3,092) 21.14 4.65 IV Tài sản dài hạn khác 2.Tài sản dài hạn khác 785 785 2.23 100 ) - 785 785 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2013, 2014 ) Qua bảng 2.14 ta thấy: Ở thời điểm cuối năm TSDH tăng 9.157tr đ so với đầu năm (tương ứng tăng 35.09% Nguyên nhân việc tăng TSDH chủ yếu tăng TSCĐ hữu hình (đầu năm 26,097 trđ, cuối năm 34,469trđ, tỷ lệ tăng 32.08% Để đánh giá cụ thể ta vào phân tích chi tiết: Bảng 2.15: cấu biến động tài sản cố định 59 trọng 2.23 100.00 ĐVT triệu đồng 31-12-14 Nguyên Chỉ tiêu giá Tổng giá trị tài sản cố 52,187 định Tài sản cố định hữu hình 52,187 1.Máy móc thiết bị 41,835 2.Phương tiện vận tải 6,868 truyền dẫn 3.Thiết bị dụng cụ quản lí 446 4.TSCĐ hữu hình khác 3,038 01-01-14 Tỷ Ngun Chênh lệch Tỷ Nguyên trọng (%) giá trọng (%) giá 100 40,723 100 100 80.16 40,723 33,309 13.16 0.85 5.82 Tỷ lệ Tỷ (%) trọng (%) 11,464 28.15 0.00 100 81.79 11,464 8,526 28.15 25.60 0.00 -1.63 6,749 16.57 119 1.76 -3.41 667 1.64 0.00 -221 3,038 -33.13 -0.78 5.82 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2013, 2014 )  Tình hình đầu tư mua sắm trang thiết bị Tình hình đầu tư mua sắm trang thiết bị năm qua thể qua bảng2.15 Qua bảng 2.15 ta thấy: Ta thấy đầu năm nguyên giá TSCĐ 40,723trđ đến cuối năm nguyên giá tăng lên 52,187tr đ Nguyên nhân khiến nguyên giá TSCĐ tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình khác tăng Cơng ty khơng c ó TSCĐ vơ hình Ta sâu vào xem xét khoản mục TSCĐ: • Máy móc, thiết bị Ở thời điểm cuối năm, nguyên giá máy móc, thiết bị tăng 8.526tr đ (tương ứng tăng 25.06%) Đây khoản mục chiếm tỷ trọng lớn TSCĐ hữu hình Do Công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng nên máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho việc thi cơng, xây dựng cơng trình giao thơng, đường dây máy trắc địa, máy kéo, máy hãm,… Bên cạnh máy móc phục vụ việc sản xuất cột thép máy đột CNC, máy 60 khoan CNC,… Việc nguyên giá máy móc, thiết bị tăng năm Công ty đầu tư thêm số máy móc thiết bị khác • Phương tiện vận tải, truyền dẫn Đây khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai tổng TSCĐ hữu hình Đầu năm chiếm 16.57%, cuối năm chiếm 13.16% Trong năm qua Công ty đầu tư mua sắm thêm số phương tiên vận tải, truyền dẫn đồng thời lí với giá trị tương đương Vì cuối năm so với đầu năm, phương tiện vận tải truyền dẫn tăng nhẹ 119 trđ • Thiết bị, dụng cụ quản lý Chiếm tỷ trọng nhỏ TSCĐ hữu hình (đầu năm chiếm 1.64%, cuối năm chiếm 0.85%) Cuối năm khoản mục giảm (giảm 221trd) so với đầu năm Tuy Cơng ty mua sắm thêm thiết bị năm mức tăng nhỏ, không đáng kể Trong năm cơng ty tiến hành mua sắm số tài sản cố định hữu hình khác với nguyên giá 3,038 trđ để phục vụ cho phận quảnphân xưởng • Doanh nghiệp khơng TSCĐ vơ hình Nhìn chung kết cấu TSCĐ Cơng ty năm 2013 khơng nhiều biến động lớn Tuy nhiên việc phân tích đề cập đến nguyên giá TSCĐ hay hình thái vật chất TSCĐ Trên thực tế, TSCĐ cũ hay ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanhCơng ty cần nghiên cứu lực hoạt động TSCĐ thông qua tiêu hệ số hao mòn TSCĐ  Khấu hao TSCĐ: Trong trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị Khấu hao TSCĐ việc phân bổ cách hệ thống giá trị phải thu hồi TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh suốt thời gian sử dụng hữu ích 61 TSCĐ Mục đích khấu hao nhằm bù đắp hao mòn TSCĐ thu hồi số vốn cố định đầu tư ban đầu để tái sản xuất giả đơn mở rộng TSCĐ Công ty thực trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng Qua bảng 2.16 ta thấy: Hệ số hao mòn TSCĐ hữu hình Cơng ty khơng cao chứng tỏ TSCĐ hữu hình qua thời gian sử dụng chưa lâu Đồng thời năm cơng ty đầu tư mua sắm thêm TSCĐ Bảng 2.16: Tình hình khấu hao TSCĐ ĐVT triệu đồng 31-12-14 01-01-14 Hệ Loại TSCĐ Hệ Nguyên Giá trị số hao Nguyên Giá trị số giá lại mòn giá lại hao mòn (%) (%) I Tài sản cố định hữu hình 1.Máy móc, thiết bị 52,1 468 87 41,8 35 68 Thiết bị, dụng cụ quản lý TSCĐ hữu hình khác 3,82 46 15 2,82 3, 038 44.25 64.57 33309 21,426 6749 4,298 667 7.01 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2013, 2014 ) 62 26,10 33.8 40,72 33.9 27,65 6,8 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 34, 377 35.91 35.68 36.32 43.48 Cụ thể tình hình khấu hao tài sản: • Máy móc, thiết bị Hệ số hao mòn máy móc, thiết bị cuối năm 33.95% đầu năm hệ số 35.91% Nguyên nhân năm 2014, Công ty đầu tư mua sắm số lượng lớn máy móc thiết bị (khoảng 13 000 triệu đồng) nguyên giá lí khoảng 4000 trđ Vậy nên, hệ số hao mòn máy móc, thiết bị giảm năm Bên cạnh đó, hệ số hao mòn máy móc, thiết bị khơng cao( 33.95%) chứng tỏ máy móc Cơng ty chưa qua sử dụng lâu năm Bởi máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh Cơng ty đặc thù, giá trị lớn nên việc lúc đầu tư nhiều khó khăn Cơng ty nên cân nhắc việc đầu tư thuê tài hay thuê hoạt động để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành cách hiệu mà tiết kiệm chi phí • Phương tiện vận tải, truyền dẫn Hệ số hao mòn phương tiện vận tải, truyền dẫn đầu năm 35.68%, cuối năm 33.89%) Thời gian khấu hao với loại tài sản từ - 10 năm) Nhìn chung, Cơng ty đầu tư mua phương tiện vận tải năm gần để phục vụ cho việc đảm nhiệm nhiều cơng trình địa phương khác • Thiết bị, dụng cụ quản lý Hệ số hao mòn tài sản đầu năm 43.48%, cuối năm tăng lên đến 64.57% Do nguyên giá thiết bị, dụng cụ quản lý giảm năm nên khấu hao luỹ kế, giá trị lại loại tài sản giảm Công ty cần xem xét việc thay thiết bị để phục vụ cho cơng tác quản hiệu  Hiệu sử dụng vốn cố định: Để đánh giá xác trình độ quản lý sử dụng vốn cố định Công ty thời gian qua ta xem xét số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty qua bảng 2.17 63 Bảng 2.19: Hiệu sử dụng vốn cố định ĐVT triệu đồng 425,976 9,955 26,752 Chênh lệch Số tuyệt đối 98,754 7,821 3,923 Tỷ lệ(%) 23.18 78.56 14.67 46,456 39,634 6,822 17.21 17.11 15.92 1.18 7.43 11.30 10.75 0.55 5.09 0.058 57.95% 0.063 37.21% -0.005 20.74% -6.91 55.72 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Doanh thu Lợi nhuận sau thuế VCĐ bình quân 524,730 17,776 30,676 Nguyên giá bình quân TSCĐ Hiệu suất sử dụng VCĐ (5) = (1)/ (3) Hiệu suất sử dụng TSCĐ (6) = (1)/(4) Hàm lượng VCĐ (7) = (3)/(1) 8.Tỷ suất lợi nhuận VCĐ=(2)/(3) Qua bảng 2.17 ta thấy: ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2013, 2014 ) • Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2014 17.11 lần, tăng 1.18 lần so với năm 2013 Như năm 2014, 1đ vốn cố định sử dụng kỳ tạo 17.11đ doanh thu Trong năm 2014, vốn cố định bình quân tăng 14.67% doanh thu tăng 23.18% Điều chứng tỏ Công ty sử dụng, khai thác hiệu vốn cố định • Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2014 11.30 lần, nghĩa 1đ TSCĐ sử dụng kỳ tạo 11.30đ doanh thu Nguyên giá bình quân năm 2014 tăng 17.21% doanh thu tăng 23.18% Điều chứng tỏ Cơng ty khai thác hiệu TSCĐ mà Cơng ty • Hàm lượng vốn cố định năm 2014 0.058 lần, giảm 0.005 lần so với năm 2013 Hàm lượng vốn cố định thấp hiệu suất sử dụng vốn cố định cao • Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: năm 2014, tỷ suất 57.95% năm 2013 37.21% Nguyên nhân vốn cố định bình quân năm 2014 64 tăng lên 14.67% lợi nhuận sau thuế Công ty lại tăng với tỷ lệ lớn 78.56% Chứng tỏ hiệu sử dụng vốn cố định Công ty năm 2014 tăng thêm so với năm 2013.Tỷ suất cao (hơn 50%) nên hoạt động sử dụng vốn cố định Công ty đánh giá hiệu quả, khai thác tốt vốn cố định Qua phân tích số liệu, nhìn chung cơng tác quản trị vốn cố định Công ty năm qua tốt.Các tiêu đánh giá hiệu suất, hiệu sử dụng vốn cố định TSCĐ nhìn chung tăng 2.2.2.3 Hiệu suất hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định vốn lưu động Công tác quản trị đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động vốn cố định phân tích xem xét phần Để nhìn tồn diện cơng tác quản trị hiệu sử dụng vốn cố định Công ty ta xem xét bảng2.18 65 Bảng 2.20: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh ĐVT triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp 2014 2013 Chênh lệch Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) 524,730 425,976 98,754 23.18 Lợi nhuận sau thuế 17,776 9,955 7,821 78.56 Vốn kinh doanh bình quân 228,107 255,860 -27,753 -10.85 Vốn chủ sở hữu bình quân 48,701 37,770 10,931 28.94 1.66 0.64 38.17 3.38 2.33 1.05 45.06 Tỷ suất LNST VKD (ROA) (%) 9.99 5.19 4.80 92.55 Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) (%) 36.50 26.36 10.14 38.47 dịch vụ 5.Vòng quay tồn VKD (5) = (1)/(3) 2.30 6.Tỷ suất LNST doanh thu (6)=(2)/(1) ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2013, 2014 ) Qua bảng 2.18 ta thấy: • Vòng quay tồn vốn kinh doanh năm 2014 tăng lên 0.64 vòng so với năm 2013 Nguyên nhân năm vốn kinh doanh bình qn giảm 10.58% DT tăng (tăng 23.18%) thể nói hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty năm vừa qua tốt • Tỷ suất LNST doanh thu năm 2014 3.38% nghĩa thực 1đ doanh thu kỳ Doanh nghiệp thu 0.038đ LNST Tỷ suất năm 2014 tăng 45.06% so với năm 2013 Nguyên nhân DT tăng LNST lại tăng với tỷ lệ lớn • Tỷ suất LNST vốn kinh doanh năm 2014 9.99%, tăng 92.55% so với năm 2013 Dù năm vốn kinh doanh bình quân giảm LNST lại tăng khiến tỷ suất tăng mạnh Chứng tỏ hiệu sử dụng vốn kinh doanh 66 tốt Công ty cần quản lý tốt khoản mục chi phí để tăng LNST nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanhTỷ suất lợi nhuận VCSH năm 2014 36.50% nghĩa 1đ VCSH bỏ kì tạo 0.365đ lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu năm 2014 tăng 38.47% so với năm 2013 Để phân tích nguyên nhân ta sử dụng phương trình DUPONT: ROE = (LNST/DT thuần) x (DT thuần/Tổng VKD) x (Tổng VKD/VCSH) = Tỷ suất LNST DT x Vòng quay tồn vốn x 1/(1-Hệ số nợ) → ROE2014 = 3.38x 2.30 x 1/(1 -0.79 ) = 36.5 % (2.2) ROE2013 = 2.33 x 1.66x 1/(1 -0.85 ) = 26.36% (2.3) Theo công thức DUPONT, nguyên nhân làm ROE tăng tỷ suất LNST DT vòng quay tồn vốn tăng Tuy hệ số nợ tăng mức độ tăng nhỏ so với hệ số Do Công ty hoạt động lĩnh vực xây lắp nên thời gian để hồn thành cơng trình thường kéo dài Vì tỷ suất LNST ttrên DT số vòng quay vốn coi hợp lý Tuy nhiên hệ số nợ cao nên Công ty cần xem xét, điều chỉnh để phát huy tối đa hiệu việc sử dụng đòn bẩy tài chính, tránh tình trạng an tồn tài Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh năm 2014 tăng Xét lĩnh vực hoạt động kinh doanh Cơng ty hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty đánh giá tốt Trong thời gian tới Công ty cần hồn thiện cơng tác quản trị vốn, quản trị chi phí để ngày nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 67 2.2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng dịch vụ thương mại 68 2.2.3.1 Những kết đạt Năm 2014 năm kinh tế dần phục hồi nhiều khó khăn Cơng ty đạt nhiều thành tích, nâng cao đời sống cán công nhân viên, tạo uy tín với khách hàng nhà cung cấp Dưới số kết mà Công ty đạt năm vừa qua tình hình quản trị vốn kinh doanh cấu vốn Công ty hợp lý, phù hợp với đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh Trong năm 2014, tỷ trọng vốn lưu động xu hướng tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD diễn liên tục  Cơng ty sử dụng mơ hình tài trợ vốn: tài sản ngắn hạn tài trợ nguồn vốn tạm thời phần nguồn vốn thường xuyên.Việc sử dụng mơ hình đảm bảo an tồn tài cho Cơng ty  Hệ số khả toán thời lớn hệ số khả toán nhanh xấp xỉ bẳng Điều chứng tỏ khả tốn Cơng ty năm qua đảm bảo  Trong năm, khoản phải thu Công ty giảm Chứng tỏ Công ty quản trị tốt khoản phải thu, giúp cho Cơng ty giảm chi phí quản lý, giảm chi phí thu hồi nợ giảm rủi ro  Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm qua giảm xuống, từ giúp cho Công ty tiết kiệm khoản vốn lưu động Điều chứng tỏ năm vừa qua Công ty sử dụng hiệu khoản vốn lưu động  Hiệu sử dụng VCĐ Cơng ty năm 2014 nâng cao Nhiều TSCĐ đầu tư nâng cấp để tăng cường hiệu hoạt động  Tỷ suất lợi nhuận năm 2014 tăng so với năm 2013 Nguyên nhân doanh thu,LNST, lợi nhuận trước thuế lãi vay tăng lên 2.2.3.1 Những hạn chế, tồn nguyên nhân  Hàng tồn kho doanh nghiệp vấn đề đáng lưu tâm 68 Vòng quay HTK năm đạt 22 vòng, cao nhiều so với doanh nghiệp ngành nguyên nhân chủ yếu công ty không dự trữ tồn kho nguyên vật liệu mà thường mua nơi cơng trình thi cơng xuất dùng trực tiếp phân xưởng, thêm vào việc phải th thêm nhân cơng máy móc bên ngồi làm cho giá vốn hàng bán công ty cao Doanh nghiệp cần xem xét lại việc quản trị HTK  Hệ số nợ năm 2014 giảm cao trung bình ngành Cơng ty chủ yếu thực sách huy động vốn từ bên ngồi Điều chứng tỏ mức độ phụ thuộc tài Cơng ty cao, làm tăng mức độ rủi ro cho Cơng ty Bên cạnh việc sử dụng đòn bẩy tài mang lại lợi ích từ việc gia tăng LN nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn áp lực lớn khả toán cho doanh nghiệp.Công ty cần xem xét lại cấu nguồn vốn hợp lý để vừa sử dụng hiệu quả, đảm bảo an tồn tài cho Công ty mà thu nhiều lợi nhuận  Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản so với tài sản ngắn hạn Điều lí giải tiềm lực tài cơng ty chưa vững mạnh để đầu tư cho TSCĐ với giá trị lớn Chính nhiều dự án cơng ty việc khơng đủ máy móc, trang thiết bị để thực nhiều dẫn đến phải thuê làm giá vốn hàng bán cao, đồng th ời không chủ động việc ều chuyển NVL công cụ dụng cụ 69 ... kinh doanh quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68 thời gian qua Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng. .. lý vốn kinh doanh Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68 * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến công tác tổ chức sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại 68. .. học vào thực tiễn em mạnh dạn sâu nghiên cứu vấn đề qua luận văn tốt nghiệp với đề tài: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại

Ngày đăng: 03/10/2018, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    • 1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, vai trò và thành phần của vốn kinh doanh

      • 1.1.1.1. Khái niệm VKD

      • 1.1.1.2. Đặc trưng của VKD:

      • 1.1.1.3. Vai trò của vốn kinh doanh

      • 1.1.1.4 Thành phần của vốn kinh doanh

      • 1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

      • 1.1.2.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

      • 1.1.2.2. Dựa vào phạm vi huy động vốn

      • 1.1.2.2. Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn

      • 1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

        • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

          • 1.2.1.1. Khái niệm quản trị vốn kinh doanh

          • 1.2.1.2. Mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

          • 1.2.2. Nội dung quản trị vốn kinh doanh

            • 1.2.2.1. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

            • 1.2.2.2. Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

            • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

              • 1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động

              • 1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định

              • 1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

              • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh

                • 1.2.4.1. Các nhân tố khách quan

                • 1.2.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan