Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty cổ phần sông đà – thăng long

67 144 1
Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty cổ phần sông đà – thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNHQUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp .5 1.1.2 Đặc điểm chu chuyển vốn cố định doanh nghiệp 13 1.2 Quản trị vốn cố định doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị vốn cố định doanh nghiệp 15 1.2.2 Nội dung quản trị vốn cố định doanh nghiệp .15 1.2.3 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định doanh nghiệp 28 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn cố định doanh nghiệp 31 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ - THĂNG LONG .35 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ THĂNG LONG 35 2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long thời gian qua 53 2.2.1 Tình hình tài sản cố định vốn cố định công ty 53 2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long thời gian qua .54 BẢNG 2.5 : TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CƠNG TY NĂM 2013 55 BẢNG 2.6 :KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 56 2.2.3 Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 59 SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ- THĂNG LONG 61 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần Sông Đà- Thăng Long thời gian tới 61 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 61 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần Sông Đà- Thăng Long .63 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 65 3.3 Điều kiện thực giải pháp 65 KẾT LUẬN 67 SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài LỜI MỞ ĐẦU Như biết quản lý sử dụng vốn vấn đề quan tâm hàng đầu cá nhân hay tổ chức tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Điều xuất phát từ vai trò to lớn vốn tồn phát triển doanh nghiệp Trình độ quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp sở để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn quản lý tốt, sử dụng hợp lý phát huy khả sinh lời Ngược lại, khơng quản lý, sử dụng vốn cách hợp lý hiệu dấn đến doanh nghiệp bị thua lỗ đối mặt với nguy phá sản Trong tổng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp, vốn cố định chiếm tỷ trọng khơng nhỏ Nó số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm ,xây dựng tài sản cố định Quy mô vốn cố định lớn hay nhỏ định tới quy mơ tính đồng tài sản cố định ,tới lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh việc quản trị vốn cố định đòi hỏi phải tìm tòi ,phân tích đánh giá nhà quản trị doanh nghiệp Khơng thể khơng nói : Vốn cố định việc quản lý sử dụng vấn đề quen thuộc nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên thấy thời kỳ thay đổi , việc quản lý, sử dụng vốn cố định thay đổi theo Bên cạnh đó, doanh nghiệp lại nét đặc thù riêng nên công tác quản lý sử dụng vốn cố định khác Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế cơng ty cổ phần Sông Đà– Thăng Long, với giúp đỡ người hướng dẫn tận tình giáo TS Phạm Thị Vân Anh em mạnh dạn sâu tìm hiểu đề SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp tài : Học viện TàiCác giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long” Nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung vốn cố định quản trị vốn cố định doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long thời gian qua Chương III: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Do hạn chế thời gian thực tập trình độ nhận thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ thầy bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giáo TS :Phạm Thị Vân Anh tận tình giúp đỡ, bảo để em hoàn thiện đề tài Em xin cảm ơn anh chị phòng ban cơng ty, đặc biệt phòng Tài Kế tốn giúp đỡ e q trình thực tập cơng ty Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ,tháng 05 năm 2015 SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNHQUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 1.1.1.1 Tài sản cố định doanh nghiệp  Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định Trong kinh tế thị trường để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải yếu tố sau : Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Để yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng lượng vốn cố định phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh Tư liệu lao động yếu tố quan trọng thiếu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên , phận quan trọng tư liệu lao động sử dụng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tài sản cố định Vậy tài sản cố định doanh nghiệp tài sản giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải thỏa mãn đồng thời tất tiêu chuẩn tài sản cố định Theo chế độ tài hành ( TT45/2013 /TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ tài ) Quy định ghi nhận tài sản cố định : - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy giá trị từ 30 triệu VNĐ trở lên - thời gian sử dụng từ năm trở lên SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, Tài sản cố định doanh nghiệp giống hàng hóa thông thường khác Thông qua trao đổi, mua bán,tài sản cố định chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác Trường hợp hệ thống bao gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, phận cấu thành thời gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực chức hoạt động u cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn tài sản cố định coi tài sản cố định hữu hình độc lập Đối với súc vật làm việc cho sản phẩm, súc vật đồng thời thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn coi tài sản cố định Đối với vườn lâu năm mảnh vườn cây, thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn tài sản cố định coi tài sản cố định Bên cạnh theo thơng tư 45/2013/TT-BTC ( ngày 25 tháng 04 năm 2013 ) Bộ Tài Chính nêu lên tiêu chuẩn để nhận biết tài sản cố định vơ sau : Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn quy định mà khơng hình thành tài sản cố định hữu hình coi tài sản cố định vơ hình Những khoản chi phí khơng đồng thời thỏa mãn ba tiêu chuẩn hạch tốn trực tiếp phân bổ dẫn vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Riêng khoản chi phí phát sinh giai đoạn triển khai ghi nhận tài sản cố định vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện sau: SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài - Tính khả thi mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính để bán - Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng để bán; - Doanh nghiệp khả sử dụng bán tài sản vơ hình đó; - Tài sản vơ hình phải tạo lợi ích kinh tế tương lai; - đầy đủ nguồn lực kỹ thuật, tài nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng tài sản vô hình đó; - khả xác định cách chắn tồn chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vơ hình đó; - Ước tính đủ tiêu chuẩn thời gian sử dụng giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thương mại tài sản cố định vô hình mà phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh thời gian tối đa không năm kể từ doanh nghiệp vào hoạt động Đặc điểm chung tài sản cố định doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh với vai trò cơng cụ lao động Trong q trình hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu tài sản cố định khơng đổi Tuy nhiên, giá trị lại chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bù đắp sản phẩm đem tiêu thụ Từ nội dung rút định nghĩa tài sản cố định doanh nghiệp sau: SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị chuyển dần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất  Đặc điểm tài sản cố định Đặc điểm chung tài sản cố định doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh với vai trò tư liệu lao động Trong q trình hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu tài sản cố định khơng thay đổi Song giá trị lại chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh hình thức tiền trích khấu hao tài sản cố định Tài sản cố định đặc điểm chủ yếu sau; - Tham gia trực tiếp gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh - Tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh bị hao mòn mặt giá trị song giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu hư hỏng phải loại bỏ hoàn tồn - Khi tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần giá trị chúng chuyển dịch phần vào vào giá thành sản phẩm tạo hình thức khấu hao SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện TàiPhân loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định việc phân chia toàn tài sản cố định doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp Thơng thường cách phân loại sau: - Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu công dụng kinh tế Theo phương pháp tài sản cố định doanh nghiệp chia thành loại: tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình + Tài sản cố định hữu hình :Là tài sản hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh Thuộc loại , vào công dụng kinh tế chia thành nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc: tồn cơng trình kiến trúc nhà làm việc , nhà kho,đường sá, cầu cống … Máy móc, thiết bị: tồn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy móc thiết bị chuyên dùng dây chuyền công nghệ … Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải …, dụng cụ quản lý thiết bị ,dụng cụ dung công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp : máy vi tín , thiết bị , điện tử … Vườn lâu năm( cà phê, cao su ,chè …) súc vật làm việc cho sản phẩm bò sữa … + Tài sản cố định vơ hình: tài sản khơng hình thái vật chất xác định lượng giá trị doanh nghiệp quản lý sử dụng SV:TĂNG ĐƯC TÚ GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 10 Học viện Tài hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vơ hình Tác dụng : Giúp người quản lý thấy cấu đầu tư vào tài sản cố định theo hình thái biểu hiện, để định đầu tư dài hạn điều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp biện pháp quản lý phù hợp với loại tài sản cố định - Phân loại Tài sản cố định theo mục đích sử dụng : Theo tiêu thức toàn tài sản cố định doanh nghiệp chia thành loại: - Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: tài sản cố định dùng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh phụ doanh nghiệp - Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng Đó tài sản cố định doanh nghiệp quản lý sử dụng cho hoạt động phúc lợi, nghiệp (như cơng trình phúc lợi), tài sản cố định sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng doanh nghiệp Tác dụng : giúp cho doanh nghiệp thấy cấu tài sản cố định theo mục đích sử dụng Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tính khấu hao Từ biện pháp quảntài sản cố định theo mục đích sử dụng cho hiệu - Phân loại Tài sản cố định theo tình hình sử dụng Căn vào tình hình sử dụng người ta chia tài sản cố định doanh nghiệp thành loại: - Tài sản cố định sử dụng; - Tài sản cố định chưa cần dùng; - Tài sản không cần dùng chờ lý SV:TĂNG ĐƯC TÚ 10 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 53 Luận văn tốt nghiệp Doanh thu Vòng quay vốn kinh doanh (vòng) Kỳ luân chuyển vốn kinh doanh (ngày) 284.188 0,0541 6650,70 Học viện Tài 111.833 0,0200 18025,6 172.355 0,0342 (11 375) 154,12 171,03 -63,10 2.1.3.3.4 Nhóm hệ số hiệu hoạt động Bảng 2.9: Hệ số hiệu hoạt động Chỉ tiêu ROS Năm 2014 -5,4508 Lợi nhuận sau thuế (1.549.046) Doanh thu Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản (BEP) 284188,0000 -0,2181 EBIT Vốn kinh doanh bình quân ROA Vốn kinh doanh bình quân (1.144.796) 5.250.13 -0,2950 5.250.13 Tỷ lệ Năm 2013 Chênh lệch (%) -1,0482 -4,4026 420,02 (117.221) (1.431.825) 172.35 111833,0000 -0,0201 -0,1979 (1.031.96 (112.830) 6) (349.48 5.599.627 8) -0,0209 -0,2741 (349.48 5.599.627 8) 1221,47 1221,47 -16,68 1221,47 Lợi nhuận sau thuế 4, ROE (1.549.046) 1,5865 Vốn chủ sở hữu bình quân (976.381) (117.221) (1.431.825) 1,9041 -0,3176 (914.81 (61.563) 8) Lợi nhuận sau thuế (1.549.046) (117.221) (1.431.825) 154,12 982,16 914,62 -6,24 1309,44 -6,24 1485,98 2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long thời gian qua 2.2.1 Tình hình tài sản cố định vốn cố định công ty -Tài sản cố định công ty gồm có: +Tài sản cố định hữu hình: nhà cửa, vật kiến trúc, Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị dụng cụ, quản lý TSCĐ khác +Tài sản cố định vơ hình  :Quyền sử  dụng đất, quyền khai thác,bản quyền, bằng sáng chế Phần mềm,máy tính Nhãn hiệu hàng hóa SV:TĂNG ĐƯC TÚ 53 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 54 Học viện Tài 2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long thời gian qua 2.2.2.1 chế quản lý sử dụng tài sản cố định (về vật giá trị) Công ty kế hoạch sửa chữa tài sản cố định: Các chi phí doanh nghiệp chi để đầu tư nâng cấp tài sản cố định phản ánh tăng ngun giá TSCĐ đó, khơng hạch tốn chi phí vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Các chi phí sửa chữa tài sản cố định khơng tính tăng ngun giá TSCĐ mà hạch toán trực tiếp phân bổ dần vào chi phí kinh doanh kỳ, tối đa khơng q năm Đối với tài sản cố định mà việc sửa chữa tính chu kỳ doanh nghiệp trích trước chi phí sửa chữa theo dự tốn vào chi phí hàng năm Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định lớn số trích theo dự tốn doanh nghiệp tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định nhỏ số trích phần chênh lệch hạch tốn giảm chi phí kinh doanh kỳ Các chi phí liên quan đến TSCĐ vơ hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu đánh giá cách chắn, làm tăng lợi ích kinh tế TSCĐ vơ hình so với mức hoạt động ban đầu, phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ Các chi phí khác liên quan đến TSCĐ vơ hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh 2.2.2.2 Tình hình biến động tài sản cố định Năm 2014 tài sản cố định cơng ty giảm đáng kể so với 2013 Để phân tích tình hình biến động ta xem xét bảng số liệu sau : SV:TĂNG ĐƯC TÚ 54 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 55 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Bảng 2.5 : Tình hình biến động tài sản công ty năm 2013 ĐVT :đồng Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/ 2014 1,117,825,368,827 So sánh Số tiền Tỷ trọng (804,567,118, 928) -71,98% Tài sản cố định 1.922.392.487.755 - Nguyên giá 411.539.907 413.416.171 1.876.264.800 194 994 - Giá trị hao mòn lũy kế (257,442,380, (304,881,293, 137) 390) (4.736.891.323) 0,45% -1,55% (Nguồn :Bảng CĐKT công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long ngày 31/12/2013) Qua bảng số liệu ta thấy : Nguyên giá TSCĐ năm 2014 : Đầu năm : 1.922.392.487.755đồng Cuối năm : 1,117,825,368,827 đồng Nguyên giá tài sản cố định giảm năm 804,567,118,928 đồng Sự giảm tài sản cố định cho thấy công ty giảm đầu tư việc mua sắm tài sản cố định hoạt động kinh doanh xây dựng năm 2014 SV:TĂNG ĐƯC TÚ 55 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 56 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 2.2.2.3 Kết cấu tài sản cố định Bảng 2.6 :Kết cấu tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình Khoản mục Quyền sử dụng đất Quyền khai thác Bản quyền, bằng sáng chế Phần mềm máy tính Nhãn hiệu hàng hóa (TK 2131) (TK 2132) (TK 2133) (TK 2135) (TK 2136) Nguyên giá            Tổng cộng   Ngày 01/01/2013 27.779.380.858 Ngày 31/12/2013 Ngày 01/01/2014 Ngày 31/12/2014 Giá trị hao mòn luỹ  kế     21,114,000,0 00      21,114,000,0 00     6,552,132,0 38     6,552,132,0 38                                ­      113,248,82 0       113,248,82 0                       ­                         ­                                    ­   27.779.380.858   27,779,380,85 8    27,779,380,85 8        Ngày 01/01/2013 (3.007.742.396) Ngày 31/12/2013 Ngày 01/01/2014 Ngày 31/12/2014 Giá trị còn lại Ngày 01/01/2014 Ngày 31/12/2014         2,356,267,2 32        2,592,702,6 56     1,286,570,5 36     1,443,278,7 76        18,757,732,7 68      18,521,297,3 44       5,265,561,5 02     5,108,853,2 62  SV:TĂNG ĐƯC TÚ                           ­                           ­                             ­                           ­ 56      113,248,82 0       113,248,82 0                       ­                         ­                             ­                           ­                           ­                         ­              (3.756.086.588)     (3,756,086,5 88)      (4,149,230,2 52)      24,023,294,27 0    23,630,150,60 6  GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 57 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Tài sản cố định hữu hình Khoản mục Ngun giá  Ngày  01/01/2013 Ngày  31/12/2014 Giá trị hao mòn luỹ kế Ngày  01/01/2013 Ngày  01/01/2014 Ngày  31/12/2014 Giá trị còn lại Ngày  01/01/2014 Ngày  31/12/2014 Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác (TK 2111) (TK 2112) (TK 2113) (TK 2114) (TK 2118)              4,851,501,4 23      419,567,507, 465    Tổng cộng               5,963,085,40 3            658,849,365           8,278,344,39 6                     2,095,053,7 12         2,690,855,0 29      244,734,159, 570      266,984,740, 343          1,763,303,32 6          2,145,217,61 8           2,756,447,7 11         2,160,646,3 94        174,833,347, 895      152,582,767, 122            4,199,782,07 7          3,817,867,78 5    450.192.776.114           564,438,341           615,095,467               94,411,024              43,753,898            4,529,338,60 0            4,529,338,60 0              3,749,005,79 6            3,749,005,79 6         439,319,288,052     (215.507.778.55 6)       ( 253,686,293,54 9 )       276,965,247,057 )              185,632,994,503          162,354,040,995   (Nguồn: Bảng BCTC công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long ngày quý IV/2014) SV:TĂNG ĐƯC TÚ 57 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 58 Học viện Tài 2.2.2.4 Tình hình khấu hao TSCĐ Khấu hao tài sản cố định việc tính tốn phân bổ cách hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng tài sản cố định Chính vây mà khấu hao tài sản cố định biện pháp góp phần bảo tồn phát triển vốn cố định doanh nghiệp Nhờ đó, từ số tiền khấu hao tích lũy thành quỹ khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Và quỹ khấu hao tài sản cố định nguồn tài quan trọng để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định doanh nghiệp Về nguyên tắc, việc tính khấu hao tài sản cố định phải phù hợp với mức độ hao mòn tài sản cố định đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu Điều không đảm bảo tính xác giá thành sản phẩm, hạn chế ảnh hưởng hao mòn vơ hình mà góp phần bảo tồn vốn cố định Hiện nay, cơng ty thực trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thực khấu hao theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Căn quy định thông tư mà công ty xác định thời gian sử dụng tài sản cố định cho phù hợp với mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định Nhận xét; Nhìn vào bảng ta thấy năm 2013 giá trị hao mòn lũy kế (257.442.380) đồng , chiếm 55,12 % nguyên giá tài sản cố định Đến năm 2014 giá trị hao mòn lũy kế tài sản cố định giảm xuống (281.114.477) đồng chiếm 60,18 % nguyên giá tài sản cố định Theo số liệu ta thấy giá trị lại TSCĐ nhìn chung giảm đủ khả đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Tình trạng tài sản cố định công ty SV:TĂNG ĐƯC TÚ 58 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 59 Học viện Tài khơng khả quan, giá trị lại 39,82 % chứng tỏ tài sản Cơng ty khơng mới.Với mức trích khấu hao lớn đến cuối năm 2013 281.114.477 đồng góp phần tạo dòng tiền cho cơng ty đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển Doanh nghiệp năm sau Tuy nhiên thời gian tới công ty công ty cần đầu tư mua sắm tài sản cố định để phục vụ sản xuất kinh doanh công ty tăng lợi nhuận cho công ty (Nguồn: Bảng CĐKT công ty Sông Đà Thăng Long năm 2014) 2.2.2.5 Hiệu suất hiệu sử dụng TSCĐ,VCĐ Nhận xét : Thứ : tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định công ty Thứ : Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định Thứ ba : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Thứ : Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 2.2.3 Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 2.2.3.1 Những kết đạt Hiệu sử dụng vốn cố định công ty tương đối tốt thể tỷ suất lợi nhuận vốn cố định, hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng so với năm trước Đây điều đáng khen ngợi công ty công tác quản lý sử dụng vốn cố định Việc quẩn trị vốn cố định tốt phần đóng góp vào việc tăng doanh thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn công ty kỳ Doanh thu năm 2014 284.188 triệu đồng, tăng 155.821 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 121,39% 2.2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân SV:TĂNG ĐƯC TÚ 59 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 60 Học viện Tài Do doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp giảm sút kinh tế gặp nhiều khó khăn.Các điều kiện kinh tế, thị trường bất động sản biến động nhiều năm vừa qua khiến cho việc dự báo tình hình hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, từ khơng đủ điều kiện phục vụ cho việc quản trị vốn cố định.Những năm vừa qua, toàn kinh tế giai đoạn suy thoái, đặc biệt lĩnh vực xây lắp, bất động sản Công tác quản trị vốn cố định cơng ty chưa thật hệ thống hiệu quả, đầu tư rải rác, rời rạc, ko thống Việc quy mơ vốn bị chiếm dụng lớn khiến cho doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn vay bên để bù đắp nguồn vốn thiếu hụt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng chi phí lãi vay, tăng áp lực toán tương lai SV:TĂNG ĐƯC TÚ 60 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 61 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ- THĂNG LONG 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần Sông ĐàThăng Long thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Theo dự báo chuyên gia kinh tế kinh tế thị trường tiếp tục gặp khó khăn năm tới ảnh hưởng lạm phát, lãi suất, khủng hoảng tài chính, bong bóng bất động sản, tình trạng đầu tư xâu dựng nhiều bất hợp lý, tình hình kinh tế giới biến động thường xun Chính phủ thực biện phát thắt chặt tiền tệ, cắt giảm đầu tư công nhằm kiềm chế lạm phát Mặc khác lãi suất ngân hàng xu hướng giảm nhiên chưa khuyến khích sản xuất phát triển Việc huy động vốn khó khăn làm cho thị trường bất động sản , xây dựng trầm lắng, giá bất động sản xu hướng giảm Một số dự án đổ vỡ, số dự án bị thu hồi Nhiều doanh nghiệp lớn phải tái cấu trúc số lượng dự án, quy mô dự án, giá thành sản phẩm dự án Nhiều doanh nghiệp lớn phải thoái vốn khỏi dự án lớn Tuy nhiên, chưa đổ vỡ lớn, dây chuyền Thị trường bất động sản Việt Nam thời điểm khó lường Thị trường bất động sản năm 2013 khó khăn lớn Giao dịch trầm lắng, tồn kho bất động sản cao, nợ xấu chưa giải mong muốn Tuy vậy, loạt giải pháp Nhà nước đưa ra, phải kể đến việc Quốc hội thức thơng qua Luật Nhà Luật Kinh doanh Bất động sản sửa đổi ngày 25/11/2014 vừa qua Trong đó, nội dung quan trọng liên quan đến việc cho phép người nước sở hữu SV:TĂNG ĐƯC TÚ 61 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 62 Học viện Tài nhà Việt Nam Trên thực tế, quy định thực thí điểm cách năm với điều khoản chặt chẽ Và tại, sau nhiều lần bàn thảo, xin ý kiến đóng góp từ Bộ ngành, hiệp hội, chuyên gia kinh tế, chế nới lỏng quyền sở hữu bất động sản cho người nước ngồi thức trở thành thực Luật Nhà sửa đổi lần đánh giá “cởi mở” cần người nước đủ điều kiện nhập cảnh vào Việt Nam mua nhà sở hữu, không thiết phải sinh sống, học tập làm việc Việt Nam thời gian dài dự thảo trước Đây tin vui thị trường bất động sản, đặc biệt dự án phân khúc trung cao cấp vốn nhiều hàng tồn kho Chính sách thứ hai Thơng tư 17 Bộ Xây dựng hiệu lực vào ngày 25/11 cho phép người mua nhà thương mại giá trị 1,05 tỉ đồng phép tiếp cận gói hỗ trợ 30.000 tỉ đồng Sau hàng loạt nỗ lực Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho người nhu cầu vay gói tín dụng mở rộng đối tượng cho vay, cắt giảm thủ tục hành xác nhận tình trạng nhà ở, kéo dài thời gian vay từ 10 năm lên 15 năm với lãi suất cố định giảm từ 6% 5%/năm, tiến độ giải ngân gói 30.000 tỉ nhiều cải thiện Tính đến ngày 15/10/2014, ngân hàng cam kết giải ngân 7.950 tỉ đồng cho người vay, dư nợ thực tế đạt 3.576 tỉ đồng (chiếm khoảng 12% tổng giá trị gói hỗ trợ) Chính sách thứ ba việc thay đổi trọng số rủi ro cho vay lĩnh vực bất động sản từ mức 250% xuống mức 150% Thông tư 36 ban hành NHNN Đánh giá chung mặt định tính sửa đổi chắn giúp ngân hàng thêm nguồn vay lĩnh vực tín dụng giữ Chính ấm dần lên dòng chảy tín dụng vào lĩnh vực bất động sản giúp cho thị trường dần khởi sắc giá lẫn khoản Tất nhiên khởi sắc chọn lọc tùy chủ đầu tư phân khúc SV:TĂNG ĐƯC TÚ 62 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 63 Học viện Tài dự án nhiều giúp kích hoạt phá băng, tạo niềm tin cho chủ đầu tư lẫn người mua nhà Cuối năm 2013 Trong thị trường bất động sản bắt đầu dấu hiệu hồi phục từ tháng năm 2014, thị trường tiếp tục đà phục hồi tích cực, thể qua lượng giao dịch tăng; giá tương đối ổn định; lượng tồn kho bất động sản tiếp tục giảm; cấu hàng hóa bất động sản chuyển dịch theo hướng hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trường Tăng trưởng tín dụng bất động sản cao mức tăng trưởng tín dụng chung, bất động sản kênh hấp dẫn vốn Sau giai đoạn suy thoái thị trường bất động sản kinh tế nước ta nói chung, nhiều công ty hoạt động lĩnh vực bất động sản xây lắp rơi vào tình trạng khó khăn, nhiều chuyên gia dự đoán năm tới, thị trường bất động sản dấu hiệu khởi sắc trở lại Giai đoạn vừa qua chứng minh doanh nghiệp tồn phải đơn vị thực lực => Trước bối cảnh trên, nhà lãnh đạo điều hành công ty đặt mục tiêu định hướng hoạt động cụ thể cho Công ty nhằm giúp Cơng ty đứng vững mở rộng thời kỳ kinh tế thị trường khó khăn 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần Sông Đà- Thăng Long Mục tiêu công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long ngày mở rộng địa bàn kinh doanh, khẳng định vị thương trường lĩnh vực xây dựng, sử dụng vốn cố định cách khoa học tập trung, hạn chế rải rác vốn cho nhiều dự án, giảm thiểu chi phí cho xây dựng dở dang(Chi phí xây dựng dở giang Sông Đà- Thăng Long cuối năm tăng 200 tỷ đồng so với đầu năm, đạt 1.714 tỷ đồng), tập trung SV:TĂNG ĐƯC TÚ 63 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 64 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài hồn thiện bàn giao khẩn trương cho khách hàng dự án khu thị Usilk City Tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ tài đơn vị cắt giảm chi phí khơng cần thiết thực hành tiết kiệm tồn hệ thống Đối với dự án lại, cơng ty chủ yếu tiến hành cơng tác hồn thiện đầy đủ thủ tục, hồ sơ pháp lý, tìm kiếm đối tác để chuyển giao số dự án nhằm thu hồi vốn tập trung xây dựng cơng trình trọng điểm Kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng giá trị sản xuất kinh doanh: 153,71 tỷ đồng Trong đó: - Giá tị xây lắp: 69,65 tỷ đồng - Giá trị kinh doanh nhà hạ tầng: 60,00 tỷ đồng - Giá trị kinh doanh khác: 24,06 tỷ đồng Kế hoạch tài Tổng Doanh thu 142,28 tỷ đồng Trong đó: - Doanh thu xây lắp: 56,62 tỷ đồng - Doanh thu kinh doanh nhà hạ tầng: 60,00 tỷ đồng - Doanh thu kinh doanh khác: 24,06 tỷ đồng Kế hoạch lao động tiền lương Tổng số CBCNV dự kiến sử dụng: 142 người Thu nhập bình quân: 65000000 đồng/người/tháng Kế hoạch đầu tư Tổng giá trị kế hoạch đầu tư: 271,91 tỷ đồng Trong đó: - Dự án Khu ĐTM Văn Khê: 265,51 tỷ đồng - Đầu tư hạng mục Nhà Văn phòng Cơng ty” 6,40 tỷ đồng SV:TĂNG ĐƯC TÚ 64 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 65 Học viện Tài 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Doanh nghiệp tỷ trọng vốn cố định lớn, quy mơ trình độ nhân tố định khả tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Do cần phải tổ chức tốt viêc quản lý sử dụng tốt vốn cố định để giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm góp phần tăng lợi nhuận doanh nghiệp -Tận dụng công nghệ thông tin đại, nguồn lực theo dõi, quản lý, sử dụng vốn cố định - Xây dựng phận chịu trách nhiệm chuyên sâu vấn đề kiểm soát - Kết hợp nhịp nhàng phận máy quản trị quản trị -Sử dụng vốn cố định cách khoa học tập trung, hạn chế rải rác vốn cho nhiều dự án, giảm thiểu chi phí cho xây dựng dở dang(Chi phí xây dựng dở giang Sông Đà- Thăng Long cuối năm tăng 200 tỷ đồng so với đầu năm, đạt 1.714 tỷ đồng) Thực tốt cơng tác quản lí, sửa chữa tài sản cố định , kế hoạch bảo dưỡng theo định kỳ Tài sản cố định cơng ty trích khấu hao nhiều nên giá trị lại tài sản cố định giảm Trích khấu hao hình thức thu hồi vốn cố định Bởi vậy, vốn cố định bảo tồn hay khơng phụ thuộc nhiều vào việc tính trích khấu hao đủ hay khơng Làm tránh hao mòn vơ hình từ nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định, bảo toàn phát triển vốn cố định vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm 3.3 Điều kiện thực giải pháp SV:TĂNG ĐƯC TÚ 65 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 66 Học viện Tài Để nâng cao hiệu sử dụng Vốn cố định, bên cạnh việc Công ty Cổ phần Sơng Đà- Thăng Long biện pháp thích hợp áp dụng phạm vi giới hạn cho phép, cần quản lý, hướng dẫn giúp đỡ từ phía quan Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho công ty thực tốt việc nâng cao hiệu sử dụng Vốn cố định Nhà nước cần sách hỗ trợ cho Cơng ty nói riêng doanh nghiệp ngành nói chung vốn để nhằm phát triển Đề nghị Nhà nước cần hành lang phápnhằm đảm bảo quyền lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào kinh tế thị trường, từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật Để thực thành cơng giải pháp nêu trên, công ty cần đáp ứng điều kiện nhân lực, quản trị, trang bị kỹ thuật Trình độ đội ngũ cán quảntài nhân tố quan trọng bậc hệ thống quản trị vốn cố định Trên thực tế, quan hệ tín dụng thương mại doanh nghiệp với ngày trở nên đa dạng, tạo thành chuỗi xích ảnh hưởng khơng thân doanh nghiệp mà kinh tế Chính Cơng ty cần trọng việc đầu tư, bồi dưỡng, đào tạo cho cán quản lý cán tài công tác quản lý vốn, cần phải huấn luyện kỹ chuyên môn quản lý vốn, kỹ đánh giá, phân loại vốn, ,… cho cán quảnvốn tính tương đối đại đủ để đáp ứng yêu cầu quản trị; tiếp cận sở liệu tin cậy Để đáp ứng yêu câu phải đầu tư lượng chi phí tương đối ban đầu SV:TĂNG ĐƯC TÚ 66 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 Luận văn tốt nghiệp 67 Học viện Tài KẾT LUẬN Vốn cố định phận quan trọng vốn kinh doanh Nó tiền đề ,cơ sở cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ,cho dù doanh nghiệp tồn thời bao cấp hay thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh Các giải pháp nhằm quản trị vốn cố định thiếu đối vơi doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế nước ta nay, việc quản trị vốn cố định trở thành yếu tố định tồn doanh nghiệp Đối với công ty cổ phần Sông Đà-Thăng Long số vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn kinh doanh Với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động năm vừa qua công ty không ngừng tìm cách để nâng cao hiệu quản trị sử dụng vốn cố định Trải qua gần năm thành lập vào hoạt động công ty gặt hái khơng thành cơng việc tìm giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn cố định cơng ty Đây thành tích đáng ghi nhận dù q trình cơng ty số tồn cần khắc phục Để hồn thành chun đề cuối khóa “ Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long“ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ban giám đốc ,các anh chị phòng kế tốn Em xin chân thành cảm ơn giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Vân Anh Người tận tình giúp đỡ em hồn thiện đề tài Song trình độ nhận thức lý luận thực tiễn hạn chế, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận bảo thông cảm thầy giáo, ban lãnh đạo cán phòng tài kế tốn cơng ty Em xin chân thành cảm ơn ! SV:TĂNG ĐƯC TÚ 67 GVHD: TS Phạm Thị Vân Anh Lớp: CQ49/11.19 ... Tài CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ- THĂNG LONG 61 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần Sông Đà- Thăng Long thời gian... 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần Sông Đà- Thăng Long .63 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long ... cố định doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản trị vốn cố định công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long thời gian qua Chương III: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định Công ty

Ngày đăng: 03/10/2018, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp

      • 1.1.2 Đặc điểm chu chuyển vốn cố định của doanh nghiệp

      • 1.2 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

        • 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

        • 1.2.2 Nội dung quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

        • 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

        • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

        • Chương 2 :

        • Thực trạng quản trị vốn cố định tại Công ty cổ phần sông đà - thăng long

          • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sông Đà – Thăng Long

          • 2.2. Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long trong thời gian qua

            • 2.2.1 Tình hình tài sản cố định và vốn cố định của công ty

            • 2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long trong thời gian qua

            • Bảng 2.5 : Tình hình biến động tài sản công ty năm 2013

            • Bảng 2.6 :Kết cấu tài sản cố định

              • 2.2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị vốn cố định của công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long

              • Chương 3 :

              • Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty cổ phần sông đà- thăng long

                • 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty cổ phần Sông Đà- Thăng Long trong thời gian tới

                  • 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội

                  • 3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty cổ phần Sông Đà- Thăng Long

                  • 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định ở công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan