Tâm lý học thần kinh (NXB đại học quốc gia 2004) võ thị minh chí, 175 trang

175 1.2K 17
Tâm lý học thần kinh (NXB đại học quốc gia 2004)   võ thị minh chí, 175 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V Õ T H Ị■ M I N H C H Í TÁM LỸHOC Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẨN VĂN PGS.TS V ỏ THỊ MINH CHÍ TÂM HỌC THẦN KINH (Neuropsychology) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Chưong N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể C H U N G I V a i t r ò , vị t r í v mối l i ê n h ệ c ủ a t m h ọ c t h ầ n k i n h ( T L H T K ) vói c c n g n h k h o a học k h c II Đôĩ t ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a t â m h ọ c t h ầ n k i n h 11 III L ịc h s r a đời v p h t t r i ể n c ủ a t â m học t h ầ n k i n h IV C c p h ả n n g n h c ủ a T L H T K .2 Chưững2 CÁC NGUÓN TRI THỨC VỂ Tổ CHỨC CHỨC NẢNG CỦA N À O I B a n g u n t r i t h ứ c 23 C c t i liệ u g i ả i p h ẫ u • so s n h .23 N g u n t r i t h ứ c t p h n g d i ệ n s i n h h ọ c 32 II T h u y ế t đ ị n h k h u l i n h h o t , có h ệ t h n g c ủ a c h ứ c n ả n g t â m c ấ p c a o t r ê n vỏ n ã o n g ò i 42 C c q u a n n i ệ m k h c n h a u vê đ ị n h k h u c h ứ c n n g t â m c ấ p c a o t r ê n vỏ n ă o .42 M ộ t s ố k h i n i ệ m b ả n x e m x é t l i 44 Nội d u n g t h u y ế t đ ị n h k h u có h ệ t h ố n g , l i n h h o t c ủ a c h ứ c n n g t h ầ n k i n h c ấ p c a o t r ê n vỏ n ã o n g i .49 I II B a k h ố i c h ứ c n ă n g b ả n c ù a n ã o 50 K h ố i đ i ể u h n h t r n g lực v t r n g t h i t h ứ c t ỉ n h 52 K h ố i t i ế p n h ậ n , cài b i ế n v g ì n g i ữ t h ô n g t i n t b ê n n g o i .54 K h ô i l ậ p c h n g t r ì n h , đ i ề u k h i ể n v k i ể m t r a d i ễ n b i ê n c c h o t đ ộ n g t â m l ý 57 IV V ấ n đ ể m ấ t c â n đôi c h ứ c n n g g i ữ a h a i b n c ầ u v s ự t c đ ộ n g q u a l i g i ữ a c h ú n g 59 Chương HỆ THỐNG ĐỊNH KHU NÃO VÀ s ự PHÂN TÍCH CHỨC NẢNG CỦA CHÚNG 67 I Vỏ c h ẩ m c ủ a n ã o v t ổ c h ứ c t r i g i c t h ị g i c .67 Sơ lược vê c â u t o c ủ a q u a n p h â n t í c h t h ị g i c 67 R ố i l o n c h ứ c n ă n g d o t ổ n t h n g c ấ u t h n h c ủ a q u a n p h â n t í c h t h ị g i c II Vỏ thái dương tri giác thính giác 77 C â u t o v c h ứ c n ă n g c ủ a q u a n p h â n t í c h t h í n h g iá c (x e m h ì n h ) 77 Rối loạn chức thính giác tổn thương cấu t h n h c ủ a q u a n p h â n t í c h t h í n h g i c i III V ù n g n ã o câ'p I I I v tổ c h ứ c t ổ n g h ợ p k h ô n g g i a n t r ự c q u a n V ù n g n ã o c ấ p I I I v s ự t ổ n g h ợ p k h ô n g g i a n - t r ự c q u a n 85 V ù n g n ã o c ấ p I I I v s ự t ổ c h c t ổ n g h ợ p t ợ n g t r n g 87 V ù n g n ã o c ấ p I I I v c c q u t r ì n h t r í n h - n g ô n n g 8 V ù n g c h ẩ m * đ ỉ n h b n c ầ u n ã o p h ả i v c h ứ c n ã n g c ù a IV Rối lo n c ả m g iá c v n h ậ n t h ứ c d a • t t h ế v ậ n đ ộ n g M ấ t n h ậ n t h ứ c b ằ n g x ú c g i c V v ỏ v ậ n đ ộ n g - c ả m g iá c v t i ề n v ậ n đ ộ n g c ủ a não S ự t ổ c h ứ c c c c đ ộ n g 1 V a i t r ò c ủ a v ù n g n ã o t r o n g đ i ề u k h i ể n v ậ n d ộ n g v c đ ộ n g 0 H ệ t h ố n g t h p H ệ n g o i t h p 103 R ố i l o n c h ứ c n ă n g v ặ n đ ộ n g k h i bị t ổ n t h n g c c v ù n g n â o 105 VI T h u ỳ t r n c ủ a n ã o v v iệ c đ i ể u k h i ể n c h ứ c n ả n g t â m n g i 1 ] T h u ỳ t r n v việc đ i ể u k h i ể n t r n g t h i h o t h o 112 T h u ỳ t r n v s ự đ i ề u k h i ể n c c đ ộ n g t c c đ ộ n g 114 V ù n g t r n v s ự đ i ể u k h i ể n h n h đ ộ n g t r í n h v t r í t u ệ 1 H ộ i c h n g v ù n g t r n 119 Chương CẤU TRÚC TÀM VÀ R ố i LOẠN MỘT s ố HIỆN TƯỢNG TÂM NHẬN THỨC 122 I T r i g i c 122 C â u t r ú c t â m c ủ a q u t r ì n h t r i g i c 2 T ổ c h ứ c n ã o c ủ a h o t đ ộ n g t r i g i c .123 II H n h đ ộ n g v đ ộ n g t c 129 C ấ u t r ú c t â m l ý 129 Tổ chức não trình vận động 133 III Chú ý .136 C â u t r ú c t â m l ý 136 C c c h ỉ s ố s i n h c ủ a c h ú ý 138 T ổ c h ứ c n ả o c ủ a q u t r ì n h c h ú ý 140 IV T r í n h 143 C ấ u t r ú c t â m l ý 143 C c d n g rổi l o n t r í n h m ô t h ứ c - k h ô n g c h u y ê n b i ệ t 147 C c d n g rơì l o n t r í n h m ô t h ứ c - c h u y ê n b i ệ t 149 Rổì l o n t r í n h ố n h m ộ t h o t đ ộ n g 151 V N g ô n n g ữ 152 C â u t r ú c t â m c ủ a h o t đ ộ n g n g ô n n g ữ 152 Rơì l o n n g ô n n g ữ t i ế p t h u 155 R ố ỉ l o n n g ô n n g ữ t r u y ề n đ t 160 V I T d u y 163 C ấ u t r ú c t â m l ý 163 Rơì l o n c c h ì n h t h ứ c t d u y 167 T À I LIỆ U THAM KHẢO 173 C hương NHỮNG VẤN ĐỂ CHƯNG I VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA TÂM HỌC THẦN KINH (TLHTK) VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC Tâm học thần kinh chuyên ngành độc lập tâm học, xây dựng sở tr i thức liên ngành khoa học vê não (neuroscience) y học (bộ môn phẫu thuật thần kinh, nội thần kinh) tâm học sinh học Mục đích khoa học TLH T K nghiên cứu vai trò tổ chức não việc điều khiển hoạt động tâm người Cụ thể là, T LH T K nghiên cứu đặc điểm rối loạn chức tâm - thần kinh ỏ người có tổn thương (hay chậm phát triển) định khu vùng não Như có thê nói rằng, T L H T K hướng nghiên cứu vê mối quan hệ não tâm lý, sở tìm sỏ vật chất trìn h tâm người, khảng định quan điểm vật vê q trìn h Sơ liệu nghiên cứu thu từ góc độ T L H T K đồng thời cho phép đánh giá mức độ phát triể n tâm tương ứng lứa tuổi, dự báo phát triể n mốc lứa tuổi Do vậy, việc đánh giá phát triể n (hay không phát triển) tâm ỏ đối tượng cụ thể tồn diện, đầy đủ Đây sở tảng để xây dựng, thiết kê chương trình giảng dạy, tác động sư phạm, chẩn đốn mức độ rối loạn v.v cần th iế t tro n g tâ m học sư p h ạm , lứa tuổi, giáo dục chẩn đoán tâm Để giải mối liên hệ não (cơ sở vật chất c c q u t r ì n h t â m ) - c i t â m l ý , t r o n g k h u ô n k h ổ n h i ệ m vụ chuyên ngành, TLHTK p h ả i tr a n g bị cho m ìn h k iế n th ứ c tổ n g th ể , h iệ n đ ại n ão h iệ n tượng tâm từ nhiều ngành khoa học khác Trong trìn h hình thành phát triển, T LH T K liên quan mật th iế t vói thành tựu mơn nội, ngoại khoa thần kinh nghiên cứu điều tr ị bệnh nhân có tổn thương định khu (TTĐK) vùng não Trên sở quan sát lâm sàng, T L H T K có hội tốt để hồn thiện phương pháp chẩn đốn máy khái niệm mình, đồng thời kiểm tra độ xác giả thuyết khoa học đặt Sự đời phát triển T L H T K gắn liền vói kết nghiên cứu tâm bệnh học bệnl' nhân ỏ bệnh viện tâm thần M ột số cơng trìn h nghiên cứu với tên tuổi tác giả giữ ngu y ên giá trị khoa học Đó là: * Các cơng trìn h nghiên cứu R.Ia Golant mô tả rố i lo n t r í n h n g i b ệ n h có t ổ n t h n g n ã o , đ ặ c b iệ t phần gian não * C ô n g t r ì n h n g h iê n c ứ u v ề h ì n h th ứ c rối lo n ý thức tổn thương vùng não nhà tâm thần học M o Gurevich, người mô tả cách tỷ mỉ rối loạn cảm giác người bệnh có tốn thương não p h â n tíc h c h ú n g m ộ t c c h c ặ n k ẽ d i góc độ t h ầ n k i n h c ù n g n h t â m • t h ầ n k i n h * T c giả A.x S m a ria n v cộng n g h iê n cứu quan sát biên đổi ý thức người bệnh bị u não v ù n g g ia n n ã o v n ề n t r n - t h i d n g c ủ a não * M ộ t đ ó n g góp c ù n g q u a n tr ọ n g ch o c h u y ê n n g n h T LH T K phái kể đến cơng trình khoa học Giáo sư, t i ế n sĩ t â m học, c h u y ê n g ia đ ầ u n g n h t â m b ệ n h học Tâm học Xô Viết Zeigarnic cộng Họ tác giả cơng trình nghiên cứu rối loạn trình tư người bệnh có tổn thương khu trú não Trên sả đó, tác giả khảng định rốì loạn tư có hình thức biểu khác rối loạn cấu trúc rối loạn tính động thái q trìn h N g o i r a Z e ig a rn ic c ũ n g n g i đ ầ u tiê n (và tiế p th eo - học trò - nhà tâm th ần học người Nga D o p ro k h o to v ) đ ã n g h iê n c ứ u vê rố i lo n c ả m x ú c - ý chí tổn thương định khu vùng khác vỏ não Nói đến hình thành phát triể n chuyên ngành tâm học thần kinh khơng thể khơng nói đến vai trò nghiên cứu thực nghiệm nhà tâm học sở bệnh viện thực hành Đáng ý lĩn h vực kết nghiên cứu B.G Ananhép hoạt động b n cầu não Tác giả v cộng sự, t số liệu thu qua quan sát lâm sàng người bệnh, khảng định tính đa dạng hoạt động tâm cảm giác, xúc giác, định hướng không gian v.v ảnh hưởng tác động tương tác bán cầu Những kết luật góp phần xây dựng hồn thiện máy khái niệm TLH T K đại vể tổ chức não hoạt động tâm Quan hệ gắn bó m ật thiết có tác động quan trọng việc nảy sinh, hình thành hồn thiện máy khái niệm TLH T K phải kể đên vai trò nghiên cứu tiến hành phòng thí nghiệm Chẳng hạn kết nghiên cứu G.v Gersun phán tích hệ thống thính giác chế độ làm việc quan phân tích Việc phân tích âm dài ngắn cho phép tiếp cận cách hoàn toàn vê triệu chứng rối loạn bị tổn thương vùng thái dương vỏ não người Các nghiên cứu nhà sinh học tiếng N.A Berstein, P.K Anôkhin, E.N Xôcôlốp có vai trò quan trọng với chun ngành TLH TK Quan điểm cấu trúc nhiều tầng bậc vận động N.A Berstein để xướng sở để hình thành khái niệm T LH T K chê não điều khiển chức vận động rối loạn vận động tổn thương định khu vùng não Quan niệm Berstein sinh tính tích cực "khối" để từ tâm học thần kinh xây dựng mơ hình hành vi có mục đích, chủ định người Khái nỉệm P.K Anôkhin hệ thống chức vai trò chúng việc giải hành vi có mục đích động vật A.R Luria vận dụng để xây dựng học thuyết vể định khu linh hoạt, có hệ thống chức tâm cấp cao vỏ não Cùng vói cơng trìn h trên, nghiên cứu E.N Xôcôlốp phản xạ định hướng, kết nghiên cứu khác lĩnh vực cho phép thiết kế sơ đồ chung hoạt động não quan vật chất trình tâm (như khái niệm khối chức não hay giải thích rối loạn chức nàng 10 loạn ngôn ngữ d ạn g náy sinh tổn thương diện •40, 42 b n cẩu não trái, đ ẫn đến người bệnh m ấ t cảm giác c h í n h xác vể vị trí c ủ a q u a n p h t â m tro n g thời g ia n t i ế n h n h q trìn h ngơn ngữ Nói cách khác, x u n g h n g t â m t q u a n p h t ám , th n g báo vị trí tương ứng, cần thiết quan t h ự c th i q u t r ì n h ngôn ngữ lên vỏ n ã o bị g ián đoạn Do vậy, người b ệ n h g ặ p khó k h ă n tro n g k hi p h t m từ n g t d ẫ n đ ế n rối loạn to àn hệ th ố n g ngôn ngữ N h ữ n g k h ó k h n th n g g ặ p p h t âm c ủ a người b ệ n h â m tiết g ầ n giống n h a u n g u n gốc p h t â m ( t- đ c - kh v v ) hay gọi lỗi loạn ngơn vê âm Trên sở khơiìg p h â n biệ t â m tiết g ầ n giống n h a u vể vị tr í p h t â m n h n trên, việc t r i giác â m tiế t cũ n g k h n g c h í n h xác m ặc dù người b ệ n h ý th ứ c lỗi c ù a m ìn h , n h n g k h ô n g th ể tự sử a c h ữ a (vì th eo họ "cái mồm" k h n g chịu nghe theo) C ùn g với rối loạn ngôn ngữ tru y ề n đ t rối loạn chức n ă n g viết h ìn h thức tự viết lẫn viết tả, đọc người bện h v ẫ n đọc đ ún g n h ữ n g từ quen, n h n g đọc n h ữ n g từ lạ, thường x u ấ t nhiêu lỗi loạn ngôn âm + Mất ngôn ngữ vận động - ly tâm: Nảy sinh tổn thương vù n g phía vỏ tiên vận động (diện 44, p h ầ n diện 45) b n cầu não trái: Vùng có tê n gọi "vùng Broca" - tê n n h bác học đ ầ u tiên mô tả tượng n ày tr ê n diễn đ àn khoa học C ùng thế, có tác giả gọi rối loạn ngôn ngữ m ất ngôn ngữ Broca T riệu chứng c ủ a m ất ngôn ngữ Broca người bệnh kha n ă n g phát âm chí từ Đê phát 161 từ dó người bệnh

Ngày đăng: 02/10/2018, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • TRANG TÊN

  • MỤC LỤC

  • II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC THẦN KINH

  • III. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TR IỂN CỦA TÂM LÝ HỌC THẦN KINH

  • IV. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA TLHTK

  • I. BA NGUỒN TRI THỨC

  • III. BA KHỐI CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NÃO

  • I. VỎ CHẨM CỦA NÃO VÀ TỔ CHỨC TRI GIÁC THỊ GIÁC

  • II. VỎ THÁI DƯƠNG VÀ TRI GIÁC THÍNH GIÁC

  • VI. THUỲ TRÁN CỦA NÃO VÀ VIỆC ĐlỀU KHIỂN CÁC CHỨC NÂNG TÂM LÝ NGƯỜI

  • I. TRI GIÁC

  • II. HÀNH ĐỘNG VÀ ĐỘNG TÁC

  • III. CHÚ Ý

  • IV. TRÍ NHỚ

  • V. NGÔN NGỮ

  • VI. TƯ DUY

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan