ĐHQG các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội (NXB hà nội 2005) trương phúc hưng, 101 trang

101 439 0
ĐHQG các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội (NXB hà nội 2005)   trương phúc hưng, 101 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỀ PHỤ NỮ (CWSvnu) ******************** Đề tài nghiên cứu bản: CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT TRONG TÂM LÝ HỌC Xà HỘI Mà SỐ: CB.04.31 Đơn vị chủ trì: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỀ PHỤ NỮ Chủ trì đề tài: CN Trương Phúc Hưng Thư ký đề tài: CN Lê Thị Lan Phương Năm 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề nghiên cứu 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu Phần nội dung Chương I: Những vấn đề chung Tâm lý học xã hội đối tượng nghiên cứu TLHXH Phân biệt trường phái lý thuyết lý thuyết Các lĩnh vực ứng dụng trường phái lý thuyết TLHXH giới Việt Nam Chương II: Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội Trường phái tiếp cận hành vi tâm lý học xã hội 7 1.1 Lịch sử trường phái 1.2 Xu hướng chung trường phái 1.3 Một số khái niệm chủ chốt 10 1.4 Những lý thuyết 11 1.4.1 Lý thuyết củng cố 11 1.4.2 Lý thuyết học bắt chước xã hội 12 1.4.3 Thuyết học tập xã hội đại 14 20 1.5 Đánh giá trường phái 21 Trường phái tiếp cận nhận thức tâm lý học xã hội 21 2.1 Lịch sử trường phái 21 2.2 Xu hướng chung trường phái 2.3 Một số khái niệm chủ chốt 23 2.4 Những lý thuyết 27 2.4.1 Thuyết nhận thức Krech Crutchfield 27 2.4.2 Thuyết POX F.Herder 32 2.4.3 Thuyết hành vi giao tiếp ABX Newcomb 33 34 2.4.4 Thuyết đồng (đồng dạng) Osgood Tannenbaum 34 2.4.5 Thuyết bất hoà nhận thức L.Festinger 36 2.5 Đánh giá trường phái 36 Trường phái tiếp cận phân tâm tâm lý học xã hội 36 3.1 Lịch sử trường phái 38 3.2 Xu hướng chung trường phái 3.3 Một số khái niệm chủ chốt 40 3.4 Những lý thuyết 48 3.4.1 Lý thuyết động thái chức nhóm 48 3.4.2 Lý thuyết phát triển nhóm 50 52 3.4.3 Lý thuyết Firo – lý thuyết ba chiều hành vi liên nhân cách 54 3.4.4 Lý thuyết thái độ xã hội 57 3.5 Đánh giá trường phái 58 Trường phái tiếp cận mác xít tâm lý học xã hội 58 4.1 Lịch sử trường phái 60 4.2 Xu hướng chung trường phái 4.3 Một số khái niệm chủ chốt 61 4.4 Những lý thuyết 64 4.4.1 Lý thuyết giao tiếp 64 4.4.2 Lý thuyết nhóm 66 4.4.3 Những nghiên cứu nhân cách 69 70 4.5 Đánh giá trường phái 71 Trường phái tiếp cận tương hỗ tâm lý học xã hội 71 5.1 Lịch sử trường phái 73 5.2 Xu hướng chung trường phái 5.3 Một số khái niệm chủ chốt 73 5.4 Những lý thuyết 75 5.4.1 Lý thuyết tự nhận thức thân 75 5.4.2 Lý thuyết tơi nhìn qua gương 83 5.4.3 Lý thuyết tương hỗ tượng trưng 84 5.4.4 Thuyết vai trị 86 5.4.5 Thuyết nhóm tham khảo/ quy chiếu 5.5 Đánh giá trường phái 101 102 Phần kết luận kiến nghị 103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Tâm lý học xã hội sau đời (1908) trở thành ngành khoa học chuyên nghiên cứu tượng TL- XH, liên hệ XH, ảnh hưởng tác động xã hội; trình tri giác XH, định kiến XH v.v Có thể nói, lĩnh vực tâm lý học xã hội phát triển cách rộng rãi giới từ sau chiến tranh thứ ngày (thế kỷ XXI) Gần tất khía cạnh hành vi xã hội (thương mại, giáo dục, môi trường, sức khoẻ, hệ thống pháp luật, truyền thơng, trị xã hội, thể thao) đưa vào thực nghiệm trở thành đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Những nghiên cứu mang lại vô số số liệu liên quan đến mối quan hệ xã hội, chúng đòi hỏi phải tổng hợp thành lý thuyết chung toàn diện hành vi xã hội Các nhà tâm lý học xã hội cố gắng để đáp ứng đòi hỏi này, từ hàng loạt lý thuyết đời để giải thích cho tượng xã hội hình thành, biến đổi Các lý thuyết khác từ giả thuyết cụ thể đến việc hình thành lý thuyết khái quát Trên giới có nhiều đề tài nghiên cứu tác phẩm trình bày cách khoa học có hệ thống lý thuyết TLHXH theo trường phái hướng tiếp cận khác nhau, chẳng hạn trường phái phân tâm, trường phái hành vi, trường phái nhận thức, trường phái macxit, trường phái tương hỗ , ứng dụng linh hoạt chúng nhiều lĩnh vực xã hội Từ đó, TLHXH phát triển trở thành ngành khoa học ứng dụng thực tiễn sống thiếu xã hội Tuy vậy, Việt Nam, ngành tâm lý học nói chung tâm lý học xã hội nói riêng cịn mẻ Các cơng trình khoa học, giáo trình tài liệu tham khảo lĩnh vực thiếu Vì vậy, sinh viên nhà nghiên cứu khơng có điều kiện tiếp cận đánh giá cách khách quan trường phái tâm lý học xã hội giới Điều cản trở lớn đến hứng thú học tập, nghiên cứu triển khai ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sống xã hội nước ta Xuất phát từ lý trên, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ - ĐHQGHN tiến hành nghiên cứu đề tài “Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội” với mục đích có nhìn tổng quan trường phái tâm lý học xã hội, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng hiệu trường phái lý thuyết sống xã hội Nhiệm vụ đề tài đặt nghiên cứu trình bày đọng, súc tích trường phái lý thuyết TLHXH giới cách logíc, có hệ thống, kết hợp với nhận định nhóm nghiên cứu ưu, nhược điểm trường phái so sánh trường phái với Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Trình bày phân tích số trường phái nghiên cứu tâm lý học xã hội cách có hệ thống - Nhận định ưu, nhược điểm trường phái so sánh chúng với - Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn giảng dạy chuyên đề: trường phái lý thuyết TLHXH trường đại học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Liệt kê khái niệm công cụ trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội - Trình bày đọng, có hệ thống trường phái lý thuyết TLHXH giới - Đánh giá mặt mạnh mặt yếu thuyết - Đưa số kiến nghị cho việc giảng dạy ứng dụng trường phái lý thuyết TLHXH vào thực tế xã hội Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Một số trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu sử dụng phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa việc tổng hợp tài liệu, xem xét lịch sử, xu hướng chung, khái niệm chủ chốt, học thuyết tiêu biểu, đồng thời đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào trường phái tiếp cận phổ biến tâm lý học xã hội: - Trường phái tiếp cận hành vi - Trường phái tiếp cận nhận thức - Trường phái tiếp cận phân tâm - Trường phái tiếp cận Macxit - Trường phái tiếp cận tương hỗ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Những vấn đề chung TLHXH đối tượng nghiên cứu TLHXH TLHXH mơn mẻ, hình thành chủ yếu sở hai khoa học: xã hội học tâm lý học từ đầu kỷ XX Ngồi ra, TLHXH cịn có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học hành vi khoa học xã hội khác nhân chủng học, kinh tế học, tội phạm học, khoa học lịch sử… Trở thành ngành khoa học độc lập, tất nhiên TLHXH phải có đối tượng nghiên cứu riêng Có nhiều tác giả bàn đối tượng nghiên cứu TLHXH, như: “TLHXH ngành tâm lý học nghiên cứu suy nghĩ, cảm tưởng hành động người bị người khác tác động sao”1 “TLHXH phân ngành khoa học tâm lý, nghiên cứu quy luật hình thành, phát triển, biểu hiện tượng tâm lý xã hội, nhóm lớn nhóm nhỏ, mối liên hệ nhóm người nhóm”2 “TLH xã hội khoa học nghiên cứu hành vi mang tính xã hội cá nhân”3 “TLHXH môn khoa học nghiên cứu giải thích mối quan hệ cá nhân nhóm, nhóm bên xã hội”4 “TLHXH nghiên cứu liên hệ phức hợp có cá nhân, nhóm, thiết chế xã hội định, hệ thống liên hệ quy định biến số cá nhân mà môi trường xã hội in lên hệ thống hình thức riêng làm nảy sinh hành vi rõ rệt bình diện xã hội, văn hoá”5 Những quan niệm xác định đối tượng TLHXH theo cách riêng thống đối tượng TLHXH mối liên hệ tương tác qua lại cá nhân xã hội Trên sở lý luận đề tài này, đồng tình với quan niệm cho “TLHXH khoa học nghiên cứu hành vi cá nhân với tư cách chức kích thích xã hội”6 Từ “khoa học” ngụ ý quan sát thực điều kiện kiểm soát nghiên cứu chung chung coi liệu tâm lý học xã hội Việc rõ hành vi “cá nhân” cố gắng nhấn mạnh nhà tâm lý học xã hội quan Robert S.Feldman, Những điều trọng yếu tâm lý học, NXB Thống kê 2003, trang 595 Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, NXB KHXH, Hà Nội 1996, trang 18 Vũ Dũng, Tâm lý học xã hội, NXB KHXH, 2000, trang 14 Jo.Godefroid, Những đường tâm lý học, Bác sĩ Trần Di chủ biên dịch, Tủ sách NT, Hà Nội, 1998, trang Fisher, Những khái niệm tâm lý học xã hội, NXB Thế giới & Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, trang 26 Marvin E.Shaw & Philip R Costanzo, Theories of Social psychology, McGraw-Hill Book Company, 1970, trang tâm đến cá nhân đơn vị phân tích mình, trái với đơn vị lớn nhóm thể chế - đối tượng quan tâm nhà nhân chủng học xã hội học Cuối cùng, “những kích thích xã hội” ám người sản phẩm người Theo đó, người khác kích thích xã hội thứ mà người tạo ra, nhóm xã hội, chuẩn mực sản phẩm xã hội khác đóng vai trị kích thích xã hội Rõ ràng là, “những kích thích xã hội” bao gồm tác động kinh nghiệm xã hội khứ để mở rộng tác động (những thứ mà cá nhân mang theo tới tại) bắt nguồn từ nhân tố xã hội Như vậy, tâm lý học xã hội nghiên cứu tác động kích thích xã hội điều chỉnh trình lâu dài thái độ tiếp thu chuẩn mực Mặt khác, đặc điểm nhân cách lo lắng biểu lộ bên ngoài, tự tin hệ thống nhận thức đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Phân biệt trường phái lý thuyết lý thuyết Theo tác giả Marvin E Shaw Phillip R Costanzo, “Một lý thuyết tập hợp giả thuyết có quan hệ với đề xuất liên quan đến tượng tập hợp tượng”7 Mandler & Kessen lại cho “Lý thuyết tập hợp tuyên bố dự báo kiện thuộc kinh nghiệm mà người khác hiểu được”8 Như vậy, “Lý thuyết cơng trình xây dựng có hệ thống trí tuệ, có tính chất giả thuyết (ít số phần) tổng hợp, nhằm giải thích loại tượng đó”9 Chức lý thuyết xếp cách có hệ thống liệu thuộc kinh nghiệm để ý nghĩa tường minh ngầm ẩn chúng trở nên hiểu “Trường phái nhóm nhà khoa học hoặc văn nghệ sĩ có chung khuynh hướng tư tưởng, phương pháp luận phương pháp sáng tác (thường có người tiêu biểu đứng đầu)”10 Hoặc theo định nghĩa khác, “Trường phái tập thể cá nhân chia sẻ giả thuyết chung, làm việc vấn đề sử dụng phương pháp 11 Theo đó, chúng tơi coi trường phái lý thuyết nhóm lý thuyết có chung khuynh hướng tư tưởng, phương pháp luận, nhà khoa học tiêu biểu đứng đầu Như vậy, trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội có nguồn gốc xuất phát từ trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội học Các trường phái lý thuyết đóng vai trị quan trọng TLHXH, từ thực nghiệm ứng dụng tâm lý học xã hội tạo Sđd, trang Sđd trang Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học, 2003, trang 565 10 Sđd , trang 1057 11 B.R Hergenhahn, Nhập môn lịch sử Tâm lý học, NXB Thống kê, trang 351 8 Các lĩnh vực ứng dụng trường phái TLHXH giới VN Trên giới, trường phái TLHXH ứng dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Chẳng hạn, lĩnh vực pháp luật, lý thuyết TLHXH ứng dụng để lựa chọn bồi thẩm đoàn, đưa chứng cứ, tranh tụng bồi thẩm đoàn đưa phán lý giải gia tăng hành vi phạm pháp Trong kinh doanh, lý thuyết TLHXH ứng dụng triệt để nơi làm việc thị trường Đó vấn đề thuộc nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, tâm lý khách hàng, nghệ thuật quảng cáo, nghệ thuật giao tiếp thương nghiệp, quan hệ người quản lý với người sản xuất, người sản xuất với nhau…Các lý thuyết TLHXH cịn nhấn mạnh đến stress việc thích ứng người lĩnh vực y tế Bên cạnh đó, lý thuyết TLHXH cịn ứng dụng đời sống trị, đặc biệt việc trưng cầu dân ý thăm dò bầu cử, bùng nổ dân số, nạn ô nhiễm môi trường, tệ nạn ma tuý dâm, lý giải xung đột giới v.v… Tuy nhiên, việc ứng dụng lý thuyết tâm lý học xã hội đại ngày không phạm vi trường phái lý thuyết định mà phát triển theo xu hướng “chiết trung” – sử dụng tất học thuyết có cách có chọn lọc hiệu Từ ứng dụng này, nhà tâm lý học xã hội lại tiếp tục tổng hợp, xếp liên kết liệu từ thực tiễn để diễn giải hợp chúng thành lý thuyết mới, phát triển trường phái lý thuyết có tạo trường phái lý thuyết TLHXH Ở Việt Nam, TLH nói chung TLHXH nói riêng ngành khoa học mẻ Theo đó, mặt khoa học, trường phái lý thuyết TLHXH giới chưa nghiên cứu riêng lẻ hay có hệ thống mà thích nghi hố phần để vận dụng cho phù hợp với điều kiện văn hoá, xã hội riêng người Việt Nam Chương II: Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội Trường phái tiếp cận hành vi tâm lý học xã hội 1.1 Lịch sử trường phái Trường phái hành vi thức trở thành trường phái lý thuyết độc lập tâm lý học từ đầu kỷ XX, đánh dấu đời học thuyết điều kiện hoá kinh điển Ivan Pavlov; điều kiện hoá thao tác E.Thorndike việc phát triển hai học thuyết thành thuyết hành vi cổ điển (John B Watson) thuyết hành vi (B.F Skinner, A.Bardura) Ivan Pavlov (1849 - 1936)12 qua thực nghiệm với chó đói chứng minh học thuyết điều kiện hoá kinh điển Điều kiện hoá kinh điển hình thức học tập, kích thích trung gian (kích thích khơng tạo phản ứng) cặp đơi với kích thích có điều kiện (kích thích có tạo phản ứng) liên tục Sau thời gian kích thích trung gian gây đáp ứng lúc đáp ứng mang tính có điều kiện Pavlov quan tâm tới sinh lý học tâm lý học tâm lý học thời sử dụng phương pháp nội quan để nghiên cứu ý thức Nhưng Pavlov tin ông khám phá chế sinh lý để cắt nghĩa thuyết liên tưởng Theo Pavlov, mối liên kết tạm thời hình thành phản xạ có điều kiện liên tưởng – sở hoạt động tâm lý13 Người ứng dụng thành công nghiên cứu Pavlov tâm lý học J.B.Watson (1878-1958), cha đẻ TLH hành vi cổ điển Watson phát triển học thuyết phản xạ có điều kiện vào nghiên cứu hành vi sáng lập trường phái hành vi tâm lý học (1913) Theo Watson, mục tiêu tâm lý học là: “tìm cách xác nhận kiện quy luật mà có kích thích, tâm lý học tiên đốn phản ứng gì; hay ngược lại, có phản ứng, xác nhận chất kích thích gì”14 Ơng nhấn mạnh đến hành vi nghiên cứu cách khách quan (những kích thích, đáp ứng, củng cố quan sát cách trực tiếp), bác bỏ, coi thường hữu vai trò kiện tinh thần ý thức, suy nghĩ, tưởng tưởng … Tuy nhiên, quan điểm cực đoan Watson bị nhiều nhà tâm lý học phản đối Họ phát triển quan điểm coi nội dung tâm lý học hành vi bên ngồi khơng phủ nhận tầm quan trọng kiện tinh thần phân tích hành vi, tạo nên trường phái hành vi 12 http://www.pbs.org/wgbh/aso/databank/entries/bhpavl.html B.R.Hergenhahn, Nhập môn lịch sử tâm lý học, NXB Thống kê, trang 467 14 B.R.Hergenhahn, Nhập môn lịch sử tâm lý học, NXB Thống kê, trang 473 13 10 ý khác biệt việc thực vai trò thân dính líu cá nhân vai trò thực thi Goffman (1959) tuyên bố thể diễn viên vai nỗ lực để truyền đạt, công khai ngầm ẩn, cho người khác phần thân mà muốn hiểu Theo nghĩa hẹp từ, Goffman đề cập đến đặc điểm có ý nghĩa thực vai trị Ông gọi đặc điểm có ý nghĩa “bộ mặt” mà người diễn viên xây dựng nên để ghi dấu ấn cho người khác thực tế sống theo mặt lý tưởng hố vai trị giao Chẳng hạn, mong đợi lĩnh hội giáo sư đại học ông ta người uyên thâm hứng thú nghề nghiệp theo đuổi người giáo sư cơng khai truyền đạt với người khác ông ta sống theo mong đợi việc xếp tạp chí khoa học vào đầy giá sách phịng khách ơng ta Tuy nhiên, ơng ta giấu giếm thiên hướng sách tranh truyện vui việc xếp chúng vào phần tới gần ngơi nhà Do đó, Goffman nhấn mạnh thực vai trò cộng đồng diễn viên khung cảnh diễn viên- người khác phần tạo thành cấu trúc “bộ mặt” vai trị phù hợp Sau đó, người diễn viên ghi dấu ấn lịng người khác hoàn thiện mong đợi vai trị qua biểu lộ có lựa chọn mặt giới hạn thân Sự đánh giá vai trò trừng phạt Biddle Thomas (1966) định nghĩa đánh giá thể tán thành hay không tán thành với hành vi vai trò thân cá nhân người khác Họ dành riêng thuật ngữ trừng phạt để dùng cho hành vi mà thân cá nhân người khác cố gắng để đạt ổn định thay đổi hành vi vai trò giao Do đó, đánh giá liên quan đến việc tạo nên đánh giá “tích cực” hay “tiêu cực” hành vi vai trò cụ thể, trừng phạt hành động liên quan để trì hành vi vai trị đánh giá tích cực để thay đổi hành vi đánh giá tiêu cực Cả đánh giá trừng phạt dựa mong đợi có tính quy chuẩn Do đó, hành vi vai trị đánh giá thừa nhận hồn tồn tích cực làm theo mong đợi quy chuẩn yêu cầu vai trò bị đánh giá hồn tồn tiêu cực khơng tn theo Sự đánh giá trừng phạt bên nội tâm Secord Backman (1964) lưu ý với trừng phạt bên ngồi nguồn gốc phần thưởng tích cực hay tiêu cực hành vi người khác Mặt khác, nguồn gốc trừng phạt bên thân người diễn viên Do đó, cá nhân khơng hài lịng với thân khơng đáp ứng mong đợi có tính quy chuẩn vai trị mà đảm nhận 87 Biddle Thomas (1966) tiến hành phân biệt chất công khai ẩn giấu đánh giá trừng phạt Họ quy đánh giá công khai ước định (assessments) đánh giá ẩn giấu giá trị Các giá trị khái niệm hố ước định bên người diễn viên tiếp thu người khác gìn giữ Vì vậy, giá trị người diễn viên dựa truyền đạt mong đợi có tính quy chuẩn người khác định chủ yếu thông qua ý nghĩa công khai Xã hội hố q trình xảy suốt đời cá nhân Mỗi lần cá nhân tham dự vào tình xã hội hay đảm đương vai trò khác mà phần lớn phải dựa vào ước định bên người khác để nhận lấy giá trị liên quan đến vai trò tiếp thu Mặc dù đánh giá trừng phạt người diễn viên người khác phần quan trọng thuyết vai trò đánh giá người diễn viên hành vi vai trị chí cịn quan trọng Chúng tơi bóng gió xác nhận đánh giá bên “người khác” khởi nguồn giá trị bên mà người diễn viên dùng để đánh giá thực vai trị Biddle Thomas cho q trình mà nhờ cá nhân đơn khớp thành tố vai trò giao lại với diễn tả vai trò (role description) Sự diễn tả vai trò khác biệt với đánh giá vai trị trừng phạt chỗ khơng liên quan đến nhân tố mang tính ảnh hưởng hay mang tính đánh giá Một diễn tả che đậy vai trò gọi quan niệm vai trò (role conception), diễn tả thể bên ngồi gọi trình bày vai trò (role statement) (Biddle & Thomas, 1966) Cả nhận thức am hiểu cá nhân mà vai trị bao hàm mặt chức năng, nghĩa vụ, địa vị quyền có liên quan đến diễn tả vai trị Các thuật ngữ dùng cho tập hợp phần cá nhân hành vi Nhiều thuật ngữ định từ vựng thuyết vai trò dùng kết hợp cho phần thuộc hành vi phần thuộc cá nhân Chẳng hạn, đánh giá vai trò xảy với diễn viên với người khác Phần thuộc hành vi phần thuộc cá nhân xuất khái niệm chung địa vị vai trò Địa vị Secord Backman định nghĩa địa vị phạm trù cá nhân (các diễn viên), người giữ vị trí cụ thể cấu trúc xã hội Biddle Thomas (1966) định nghĩa địa vị “một tập hợp kiểu người công nhận mà phân biệt họ vào đặc tính chung, hành vi chung hay phản ứng người khác họ” (Biddle & Thomas, 1966, trang 29) Phần in nghiêng) Theo định nghĩa này, Biddle Thomas đặt ba sở cho phân chia cá nhân vào loại địa vị Cơ sở thứ liên quan đến phân chia 88 cá nhân dựa một vài đặc tính chung Ví dụ lứa tuổi, giới tính hay chủng tộc Cơ sở thứ hai xếp loại địa vị đến hành vi chung, ví dụ “tội phạm”, “vận động viên”, “những người lãnh đạo” v.v Các cá nhân xếp vào loại dựa tương tự hành vi họ, tối thiểu chiều hướng Các loại địa vị vào đặc điểm hành vi cắt ngang qua loại địa vị dựa đặc tính chung Cơ sở thứ ba cho xếp loại địa vị giống hành vi người khác hướng cá nhân bàn đến Vai trò khái niệm trung tâm phân tích thuyết vai trị gần khái niệm gây nhiều tranh luận nhà phân tích vai trị Nhiều định nghĩa vai trò đưa từ nhiều trường phái tư Một số định nghĩa tiêu biểu trình bày đây: “ mong đợi mà cá nhân hướng cá nhân thuộc vào loại cụ thể địa vị cá nhân hệ thống xã hội” (Secord & Blackman, 1964, trang 457) “Hành vi đặc trưng mong đợi cá nhân nhiều cá nhân, người giữ địa vị định nhóm” (Jones & Gerard, 1967, trang 718) “ hàng loạt đáp ứng có điều kiện bên được thực thành viên tình xã hội, tình thân mẫu kích thích cho hàng loạt đáp ứng có điều kiện người khác tình đó” (Cottrell, 1942, trang 617) “ tiếp diễn có khuôn mẫu hành động hay việc làm học cá nhân thực tình tương tác” (Sarbin, 1954, trang 225) “Vai trò cá nhân mẫu kiểu hành vi xã hội thích hợp mang tính tình với cá nhân tồn dạng địi hỏi mong đợi người khác nhóm anh ta” (Sargent, 1951) Biddle Thomas (1966) việc xem xét lại nhiều định nghĩa cho thấy định nghĩa chung vai trò chỗ tập hợp mơ tả xác định hành vi mong muốn người chiếm hữu địa vị Gần tất định nghĩa vai trị trí cơng nhận gắn liền với hành vi cá nhân cụ thể hoá.Biddle Thomas đưa ma trận mối quan hệ cá nhân-hành vi mà họ nhìn thấy đưa mở rộng cần thiết cho khái niệm toả khắp vai trò tốt Ma trận cá nhân-hành vi Biddle Thomas bao gồm tập hợp hành vi đặt tập hợp chủ thể (các cá nhân) tập hợp cấp độ hành vi 89 Mảng cá nhân lập nên tất hành vi cá nhân đơn lẻ tập hợp cá nhân thể hiện, chúng bắt nguồn từ cấp độ hành vi Vì thế, mảng cá nhân bao gồm tất quy định, đánh giá, trừng phạt, hành động mô tả kết hợp với tạo nên đặc điểm hành vi vai trị Mảng cá nhân đại diện cho: Các vai trò cá nhân: nghĩa tất hành vi đặc trưng cá nhân cụ thể Các vai trò tập hợp, tất hành vi tập hợp cá nhân Các vai trò hành vi, tất hành vi (các) diễn viên vai trò cộng tác vai trò phức hợp Các vai trò mục tiêu, hay tất hành vi “người khác” vai trò cộng tác vai trò phức hợp Các mảng cá nhân đặt để trình bày cho hành vi nhiều vai trị cụ thể (ví dụ vai trị người mẹ, vai trị đàn ơng, vai trị lãnh đạo) Mảng hành vi thiết lập hành vi thực tất cá nhân, hành vi đặt cấp độ hành vi đơn tử hay tập hợp cấp độ hành vi Do đó, Biddle Thomas lưu ý mảng hành vi tạo thành từ hành vi chung người cấp độ hành vi đặc thù Các vai trò bật lên từ việc quan tâm đến mảng hành vi ma trận người - hành vi là: Vai trị cơng khai, hay vai trị chung Vai trị ẩn giấu, hay vai trị riêng Vai trị có tính quy tắc, hay thuộc tính quy chuẩn vai trò hệ thống xã hội chọn lọc Vai trị mơ tả, hay nhận thức vai trò đơn vị xã hội Vai trò đánh giá, hay chuẩn mực để đánh giá vai trò đơn vị xã hội Vai trò hoạt động, hay thực vai trò khác tất diễn viên đơn vị xã hội Vai trò trừng phạt, hay trừng phạt áp dụng để chuẩn hoá vi phạm đơn vị xã hội chọn lọc Đoạn giao mảng cá nhân mảng hành vi Biddle Thomas gọi mảng cá nhân – hành vi Trong mảng ma trận này, hành vi cá nhân tập hợp người phân vào cấp độ hành vi cụ thể vào tập hợp cấp độ hành vi lựa chọn Do đó, người nói kết hợp mảng hay mảng cá nhân với mảng hay nhiều mảng hành vi Ví dụ mảng cá nhân – hành vi bao gồm vai trị mệnh 90 lệnh cá nhân, vai trò đánh giá tổng hợp, vai trị mang tính mệnh lệnh cơng khai v.v Trong hệ thống gia đình, việc xếp loại vai trò mệnh lệnh người cha bao gồm tất mệnh lệnh người cha nắm giữ Ví dụ khái qt hố việc nghiên cứu mảng cá nhân – hành vi vô tận, đặc biệt người xem xét đến khác biệt vai trò cá nhân vai trò hành vi mà nằm đơn vị xã hội Ma trận cá nhân – hành vi Biddle Thomas không bổ sung khái niệm vào định nghĩa vai trị Đúng hơn, cung cấp giản đồ mô tả cho việc phận loại khác vơ tận vai trị mơ tả tài liệu vào loại quản lý Hơn nữa, cung cấp kiến trúc thượng tầng tất vai trị, diễn tả chúng, xếp loại theo hướng Cuối cùng, ma trận cá nhân – hành vi đưa tảng cần thiết cho định nghĩa rộng rãi khái niệm vai trị Nó khơng giới hạn vai trị vào mệnh lệnh người giữ địa vị định hay hành vi người nắm giữ vai trị để thay hình dung vai trò kết hợp mảng cá nhân (mang tính riêng lẻ tổng hợp) với mảng hành vi (hành động, mệnh lệnh, đánh giá, trừng phạt diễn tả) Các thuật ngữ dành cho tập hợp liên kết cá nhân hành vi Mặc dù dấu hiệu phân tích phân biệt hành vi với hành vi khác phân biệt cá nhân với hành vi cần thiết cho việc hiểu biết thuyết vai trò để nhận thức đầy đủ vai trị yếu tố hành vi cá nhân phải kết hợp tranh chung Chẳng hạn, mệnh lệnh mang tính quy chuẩn đơn lẻ thường liên hệ với mệnh lệnh mang tính quy chuẩn khác chúng liên hệ với hành động việc đánh giá Tương tự vậy, phần hành vi chuẩn mực, hành động đánh giá thường có liên hệ cách phức tạp với cá nhân cụ thể Biddle Thomas (1966) đưa ba tiêu chuẩn cho việc kết luận tồn sức mạnh mối quan hệ tập hợp phần khác hành vi hay phần khác cá nhân với phần khác hành vi, là: (1) cấp độ giống hay không giống phần, (2) cấp độ tham gia định hay phụ thuộc lẫn hai nhiều phần khác (3) việc hoạt động tiêu chuẩn tính giống tính định Tiêu chuẩn giống Bất kỳ hai phần hành vi hay phần hành vi – cá nhân liên quan tới phần khác sở giống hay phần thiếu Các khái niệm vai trị mà tiêu chuẩn mối quan hệ tương tác giống phần sử dụng phân biệt, đồng tâm trí, tính khơng thay đổi, chun mơn hố tính kiên định 91 Sự phân biệt thuật ngữ dành riêng cho mối quan hệ phần hành vi Đối với hai nhiều phần hành vi phân biệt với khác, phải có khác biệt nhận thấy rõ chúng Sự đồng tâm trí số người đồng ý với chủ đề cụ thể, liên quan đến mối quan hệ phần hành vi Nghĩa là, người với tư cách tầng lớp chưa phân hoá phải đồng ý điều để đạt đồng tâm trí Mối quan hệ đồng tâm trí dựa tương đồng vài quy định, đánh giá, mô tả hay trừng phạt cá nhân vai trò cụ thể Biddle Thomas mơ tả đặc điểm hai hình thức việc thiếu đồng tâm trí phần Trước hết, bất đồng không phân cực, liên quan đến vài ý kiến bất đồng phần hành vi Nghĩa là, ý kiến quy định thích hợp cho vai trị hồn tồn rơi vào vài loại ý kiến Thứ hai, bất đồng phân cực hay xung đột, liên quan đến bất đồng liên quan đến phần thiên hai phe đối kháng Xung đột vai trị hình thức bất đồng phân cực ý nhiều nhà tâm lý học xã hội nhà xã hội học Xung đột vai trò xảy mong đợi liên quan đến số địa vị mà người diễn viên đảm nhiệm không hợp với địa vị khác (xung đột qua lại vai trò) hay mong đợi liên quan đến địa vị đơn lẻ mà người diễn viên đảm nhiệm xung khắc với (xung đột bên vai trò) Xung đột qua lại vai trị xảy phần khơng cá nhân nắm giữ vai trò hệ thống xã hội Hơn nữa, khơng tập hợp vai trị mà cá nhân nắm giữ (tập hợp vai trò anh ta) bao hàm vai trò riêng lẻ khơng có mong đợi xung đột với mong đợi vai trò riêng lẻ khác mà đảm nhận Do đó, vai trị người cha gia đình bao hàm số mong đợi xung đột trực tiếp với mong đợi gắn liền với vai trò thuộc nghề nghiệp Xung đột bên vai trò xảy thiếu hụt rõ ràng hay đồng tâm trí liên quan đến mong đợi thuộc vai trò riêng lẻ mà người diễn viên đảm nhận Do đó, hai mong đợi gán cho vai trị người cha xung đột với mong đợi khác dẫn đến căng thẳng gây trở ngại cho việc thực đầy đủ vai trò Khởi nguồn xung đột mong đợi xung đột vai trò xung đột bên vai trị thân người diễn viên, đối tác vai trò anh ta, xã hội nói chung hay kết hợp điểm Bất kể nguồn gốc ấy, vị trí chung xung đột vai trị khắc sâu đủ căng thẳng người diễn viên để loại trừ việc thực đầy đủ vai trị tìm cách giải Lý thuyết Gross, Mason & McEachern việc giải xung đột vai trò ứng dụng cho xung đột bên xung đột vai trò Về bản, họ đề xuất ba yếu tố tham gia vào việc giải xung đột hai mong đợi nào, (1) tính thống 92 tương đối hai mong đợi này, (2) trừng phạt dựa khơng hồn thành mong đợi (3) định hướng đạo đức người diễn viên Sự trừng phạt bàn luận coi nhân tố củng cố tích cực tiêu cực mà người diễn viên nhận khơng hồn thành mong đợi vai trị Gross, Mason & McEachern định nghĩa trừng phạt tích cực hài lòng đối tác vai trò cần thiết người diễn viên tuỳ thuộc vào hoàn thành mong đợi Sự trừng phạt tiêu cực liên quan đến tâm trạng thất vọng đối tác vai trò cần thiết người diễn viên Vậy, người diễn viên làm trải nghiệm xung đột vai trị mong đợi thống quy định hành vi bị coi tiêu cực mong đợi khơng thống quy định hành vi coi tích cực? Để giải ngẫu nhiên này, nhà lý luận đề xuất định hướng đạo đức người diễn viên tương tác với tính thống trừng phạt để định chiến lược giải Họ đề xuất ba định hướng đạo đức khác diễn viên: (1) định hướng đạo đức, (2) định hướng có lợi cho cá nhân (3) định hướng đạo đức – có lợi cho cá nhân, từ dự báo cho hình thức định hướng người diễn viên (1) Người diễn viên định hướng đạo đức nhấn mạnh tính thống trừng phạt Do đó, xung đột hai mong đợi thống nào, người diễn viên tiến hành trình dàn xếp hành vi vai trị mà khơng quan tâm đến trừng phạt Nếu xung đột vai trò hai hình thức trừng phạt khơng thống đó, khơng lựa chọn mà cịn tránh xa việc hành động không ý đến trừng phạt Cuối cùng, lựa chọn trừng phạt thống khơng thống đáp ứng trừng phạt thống không ý đến trừng phạt; (2) Người diễn viên định hướng có lợi cho cá nhân nhấn mạnh đến trừng phạt tính thống Vì vậy, thoả hiệp hai hành vi vai trò thừa nhận tích cực mâu thuẫn mà khơng để ý đến tính thống Anh ta đáp ứng hành vi thừa nhận tích cực mà khơng quan tâm đến tính thống Nơi có chọn lựa hành vi vai trị coi tích cực hành vi vai trị coi tiêu cực, ln đáp ứng hành vi thừa nhận tích cực mà khơng quan tâm đến tính thống Anh ta đáp ứng tính thống chọn lựa mong đợi thống mong đợi khơng thống mà hai bị coi tiêu cực Anh ta tránh giải xung đột lựa chọn hai mong đợi khơng thống dẫn đến hành vi bị đánh giá tiêu cực (3) Người diễn viên định hướng đạo đức có lợi cho cá nhân cân nhắc tính thống trừng phạt Anh ta ln chọn mong đợi mang tính thống tính khơng thống trừng phạt tích cực hay tiêu cực hai Nơi mong đợi mâu thuẫn thống hay khơng thống, ln chọn mong đợi thừa nhận tích cực 93 dàn xếp hai đánh giá tích cực Hơn nữa, thoả hiệp trường hợp mâu thuẫn bên khơng thốngtích cực bên thống-tiêu cực Giống hai định hướng khác người diễn viên tránh việc định hai mong đợi khơng thống mà hai bị coi tiêu cực Gross, Mason & McEachern (1957) giới thiệu phát mang tính thực nghiệm đưa ủng hộ sâu sắc cho lý thuyết việc giải xung đột vai trò họ Tính đồng dạng tính chung việc thực vai trò hai hay nhiều cá nhân giữ vai trị Do đó, thực vai trò cá nhân định liên quan đến thực vai trò cá nhân khác sở tương đồng thực thi họ Sự chun mơn hố liên quan đến phân biệt cá nhân dựa khác biệt phạm vi định sẵn hành vi Sự phân chia loại vai trò lớn thành loại cụ thể vào số lượng xác thực hành vi tiến hành nhóm người hàng loạt hành vi khác biệt mà họ thực Tính ổn định xảy hai nhiều phần hành vi liên hệ theo cách mà phần số chúng bao hàm theo sau phần khác hay hai phần ăn ý cách logic với Vì thế, mối quan hệ phần hành vi dựa vào tương đồng điểm liên quan phần Tính khơng ổn định hai kiểu, thuộc logic thuộc nhận thức Tính khơng ổn định thuộc logic liên quan với việc biểu lộ hai phần khác Tính khơng ổn định mặt nhận thức liên quan đến cố hành vi không thích hợp cá nhân Chẳng hạn, không ổn định mặt nhận thức cá nhân tuân theo chuẩn mực khoa học đạo Cơ đốc đồng thời lại bác sỹ phẫu thuật Vì vậy, tính khơng ổn định tảng cho mối quan hệ khác biệt phần hành vi Tiêu chuẩn định rõ hay phụ thuộc lẫn Sự phụ thuộc lẫn liên quan đến mối quan hệ nhân hay xác định rõ hành vi hay phần hành vi hai cá nhân Các cá nhân mối quan hệ vai trị (ví dụ mẹ – con, bác sĩ – bệnh nhân) phương diện bị phụ thuộc vào người khác chuẩn mực, trừng phạt, mục đích hành vi v.v Các phần hành vi hai người bị phụ thuộc vào người khác chúng gây tạo điều kiện gây cản trở cho thực vai trò người khác họ định rõ phần thưởng hay giá trị thực vai trò người khác 94 Việc tạo điều kiện gây cản trở biểu thị đặc điểm phần hành vi hai người A B Có số kiểu tạo điều kiện số kiểu gây cản trở đặc trưng cho mối quan hệ xây dựng Nói ngắn gọn, thực người A tạo điều kiện cản trở thực người B; thực người A người B tạo điều kiện cản trở lẫn nhau; thực người A người B độc lập với Do đó, tồn người phụ thuộc vào người khác để hoàn thành vai trò, người mà vai trò họ độc lập hoàn toàn với người khác Phần thưởng giá trị với tư cách thuật ngữ thuộc nhận thức Thibaut Kelley đề cập đến nhiều Những bàn luận Biddle Thomas người định phần thưởng - giá trị mối quan hệ phần vai trị trích từ lý thuyết họ Trong nhiều mối quan hệ tương tác vai trò, việc tạo điều kiện gây cản trở liên hệ cách trực tiếp với phụ thuộc lẫn phần thưởng giá trị Đơn giản phần hành vi hai phe phụ thuộc, phụ thuộc lẫn hay độc lập với khía cạnh phần thưởng giá trị Nghĩa là, hành vi vai trò cá nhân định phần thưởng hay giá trị người khác, bao hàm hành vi vai trị cá nhân định phần thưởng giá trị người khác hành vi vai trị cá nhân khơng thể yếu tố định phần thưởng giá trị người khác Tiêu chuẩn kết hợp tương đồng định rõ Một số khái niệm giải mối quan hệ phần vai trò vào tiêu chuẩn tương đồng định rõ; ba khái niệm phù hợp, điều chỉnh độ xác Sự phù hợp tương ứng thực cá nhân thực người khác thực với quy định cho thực Điều quan trọng phải lưu ý trình phù hợp vào tương đồng quy định hay chuẩn mực hành vi hậu quả, mức độ mà quy định định thực phù hợp Hành vi phù hợp việc đáp ứng quy định quy chuẩn mà người tự định cho quy định mà người khác quy định cho tạo thành khái niệm chức quan trọng thuyết vai trò Do đó, phù hợp hay thiếu hụt ngầm ẩn mức độ tương ứng mong đợi vai trò thực vai trò người giữ vai trò định Sự điều chỉnh liên quan đến mối quan hệ rõ ràng quy định hành vi cho đạt đến phù hợp Nó xảy việc thực vai trị định rõ quy định thích hợp cho vai trị Nghĩa là, điều chỉnh xảy quy định đưa vào thành hàng (hoặc làm cho giống nhau) hành vi quan sát người giữ vai trò Biddle Thomas dẫn tình người mẹ đứa trẻ chậm phát triển trí tuệ lập quy định 95 mức độ tương xứng với thực quan sát ví dụ cho điều chỉnh Độ xác xác định biểu thị đặc điểm mối quan hệ phần vai trị mơ tả vai trị tương tự định rõ thể vai trị mong đợi vai trị Những mơ tả vai trị khơng xác chúng trình bày sai mong đợi thực đặc trưng cho vai trị định Nhìn chung, liên quan vai trò đến tâm lý học xã hội rộng Ngơn ngữ cá vai trị tràn vào phần lớn hệ thống lý thuyết lĩnh vực đối tượng tâm lý học xã hội Mặc dù thân nhà xã hội học phần lớn quan tâm đến khía cạnh cấu trúc vai trò nhà tâm lý học xã hội lại chủ yếu quan tâm đến liên quan vai trị với phân tích chức hành vi có tính tương tác Các lĩnh vực chủ đề khả lãnh đạo mối quan hệ quyền lực, phù hợp, xã hội hoá, hấp dẫn cá nhân, q trình định cá nhân nhóm, nhận thức cá nhân học tập xã hội tất chứng minh ứng dụng thường xuyên vai trò tượng liên quan đến vai trị mục đích thể đề xuất Ngơn ngữ vai trị khơng có ranh giới mặt lý thuyết Vai trị q trình vai trị (học tập vai trò, nhận thức vai trò, quy định, xung đột vai trò v.v ) nghiên cứu với nhà tâm lý học xã hội tất trường phái nghiên cứu Vì khái niệm chung chung nên có nhiều điều tra nghiên cứu không đếm theo lối kinh nghiệm sử dụng vai trò phụ thuộc, phụ thuộc lẫn hay thay đổi “về cách thể hiện” Bất kể tồn khắp nơi khái niệm vai trị, khái niệm phù du Ở thời điểm giống nhau, mềm dẻo khái quát vốn quý thiệt hại Thiệt hại rõ ràng giống dễ nhầm lẫn ngôn ngữ mà nhà phân tích tượng vai trị khơng dùng phương tiện để phản ánh tương tự chúng định nghĩa mang tính khái niệm tượng vai trị Vì thế, cá nhân dùng phân tích vai trò việc xem xét tượng tâm lý xã hội khác nói dù ngơn ngữ giống thường khó truyền đạt Mặc dù nhà tâm lý học xã hội xã hội học cố gắng để xây dựng định nghĩa “được chấp nhận nơi” vai trò họ thành công đặt số giới hạn khái niệm vào cấu trúc vai trò Phương pháp định nghĩa vai trò cách rộng lớn hình thức ma trận cá nhân- hành vi Biddle Thomas bước khởi đầu hướng đến mục đích làm rõ ràng khái niệm ngơn ngữ thuyết vai trò xác định vai trò cá nhân xã hội 5.3.5 Thuyết nhóm tham khảo/ quy chiếu 96 Thuyết nhóm thao khảo/ quy chiếu Merton Kelly sáng lập năm 1950 Xuất phát từ quan điểm thuyết vai trò, Merton Kelly liên hệ rộng đến khái niệm nhóm tham khảo (reference group) với nỗ lực xác định nguồn gốc tạo thành giá trị bên người diễn viên Nhóm tham khảo nhóm mà người diễn viên thành viên nhóm mà muốn trở thành thành viên Trong trường hợp, cung cấp hướng tham khảo (reference point) mà cá nhân dùng để nhận tiêu chuẩn cá nhân dùng để đánh giá thực để đạt trì tư cách hội viên nhóm Kelley (1952) phát biểu hai chức nhóm tham khảo Ơng cho thứ chức quy chuẩn (normative function) Chức quy chuẩn nhóm tham khảo địi hỏi vai trị mà họ đóng phải tn theo tiêu chuẩn (chính xác cách khách quan không) hành động niềm tin cá nhân Để thực chức này, cá nhân buộc phải tiếp xúc mặt đối mặt với nhóm hay đại diện nhóm nhóm phải có sức mạnh trừng phạt cá nhân chệch hướng Cá nhân thúc đẩy phải trung thành với áp lực thuộc chuẩn mực mong muốn bảo đảm trì tư cách hội viên nhóm Nếu cá nhân tiếp thu tiêu chuẩn áp lực thuộc chuẩn mực đem lại chúng trở thành giá trị hành động cá nhân Đến chuẩn mực tiêu chuẩn thi hành nhóm tham khảo có liên hệ với khía cạnh hành vi vai trị người diễn viên q trình gây áp lực chuẩn mực nhóm trở thành phần quan trọng phân tích vai trị mặt lý thuyết Chức thứ hai nhóm tham khảo mà Kelley xác định chức so sánh (comparative function) Chức liên quan đến việc cá nhân sử dụng nhóm với tư cách số “sự xác mang tính khách quan” cho thái độ, ý kiến hành vi Chức so sánh hoạt động mà khơng cần tương tác không cần quan tâm đến tư cách thành viên nhóm Ở đây, nhóm thường khơng sử dụng áp lực trừng phạt cá nhân sử dụng nhóm với mục đích cung cấp thơng tin Chức so sánh nhóm tham khảo khơng liên quan đến tự đánh giá vai trò chức quy chuẩn 5.5 Đánh giá trường phái: Các nhà tâm lý học xã hội theo trường phái tương hỗ cố gắng đưa chứng minh điều kiện xã hội điều kiện tiên hành vi người Tuy nhiên, điều kiện xã hội dừng lại khái niệm tương hỗ cá nhân Vơ hình chung, tác giả bỏ qua nhiều mối quan hệ khác (như cá nhân với tập thể, cá nhân tập thể với cá nhân tập thể khác…) mối quan hệ cá nhân với cấu xã hội nói chung 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu trình bày đọng trường phái lý thuyết TLHXH nước ta công việc không dễ dàng, mặt nguồn tài liệu lĩnh vực vô khan để tham khảo (cho đến thời điểm nghiên cứu, chưa có tài liệu tiếng Việt trình bày cách có hệ thống trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội); mặt khác, kiến thức trình bày tài liệu nước ngồi mang tính học thuật chứa đựng khác biệt văn hoá việc sử dụng ngơn từ, cách hành văn nên khó biên dịch trình bày tư tưởng lý thuyết ngắn gọn, súc tích Mỗi trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội có xuất phát điểm cách tiếp cận riêng, chẳng hạn trường phái hành vi nhấn mạnh đến cơng thức kích thích – phản ứng, nhìn nhận tượng xã hội theo quan điểm điều kiện hoá cổ điển, điều kiện hoá thao tác bật nguyên tắc học qua quan sát; trường phái phân tâm tập trung vào động vô thức người; trường phái nhận thức nhấn mạnh đến tầm quan trọng nhận thức việc điều khiển hành vi người; trường phái mác xít coi trọng hoạt động người; trường phái tương hỗ quan tâm đến mối quan hệ tương hỗ cá nhân tất hướng đến việc giải thích hành vi xã hội cá nhân, tương tác cá nhân, nhóm đưa quy luật hình thành, biểu phát triển tượng tâm lý xã hội… nhằm khẳng định vị trí TLHXH với khoa học khác, khẳng định tầm quan trọng TLHXH sống coi người Các trường phái lý thuyết đời vào giai đoạn khác lịch sử phát triển ngành TLHXH, sau kế thừa ưu điểm khắc phục nhược điểm trước để tạo nên trường phái lý thuyết ngày mở rộng, hoàn thiện Đây động lực cho phát triển TLHXH nói riêng TLH, XHH ngành KH liên quan nói chung Sự đa dạng phong phú lý thuyết trường phái tâm lý học xã hội tạo nhiều lựa chọn cho nhà tâm lý học xã hội nghiên cứu lý luận ứng dụng khoa học vào thực tiễn sống Trong xã hội đại ngày nay, ranh giới trường phái lý thuyết đường vạch rõ ràng Chúng nhà tâm lý học sử dụng theo xu hướng “chiết trung” – sử dụng có chọn lọc lý thuyết có tất trường phái không thiết phải tuân theo trường phái định Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu bản, chưa thể trình bày tất vấn đề lý thuyết trường phái Với tính quan trọng cần thiết vấn 98 đề nghiên cứu, kiến nghị Ban KHCH - ĐHQG hỗ trợ thêm kinh phí để có phát triển đề tài thành sách tham khảo: Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội Cuốn sách tài liệu hữu dụng cho giảng viên, nhà nghiên cứu sinh viên tìm hiểu TLHXH Trong thực tiễn giảng dạy TLHXH, giảng viên cần xem Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội chuyên đề thiếu truyền đạt cho sinh viên nguồn gốc cho việc tiếp thu kiến thức khác TLHXH 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert A Baron & Donn Byrne Social psychology Understanding human interaction Sixth edition Allyn and Bacon, 1991 Sharon S Brehm & Saul M Kassin Social Psychology Second edition Houghton Mifflin Company, 1993 Nguyễn Ngọc Bích Tâm lý học nhân cách: Một số vấn đề lý luận NXBGD, 1998 Nguyễn Đình Chỉnh Tâm lý học xã hội NXBGD, 1999 Vũ Dũng (cb) Tâm lý học xã hội NXBKHXH, 2000 Trần Thị Minh Đức (cb) Giáo trình tâm lý học xã hội NXBGD, 1995 Gỹnter Endruweit Các lý thuyết xã hội học đại NXBTG, 1999 Ficher G N Những khái niệm tâm lý học xã hội HN, 1992 Sigmund Freud Phân tâm học nhập môn Nguyễn Xuân Hiến dịch NXBĐHQGHN, 2002 10 S Freud, C Jung, E Fromm R Assagioli Phân tâm học văn hoá tâm linh Đỗ Lai Thuý biên soạn NXBVHTT, 2002 11 Jo Godefroid Những đường tâm lý học Trần Di (cb) Tủ sách NT, 1998 12 Phạm Minh Hạc Tâm lý học (tập 1) NXBGD, 13 B.R Hergenhahn Nhập môn lịch sử Tâm lý học NXB Thống kê, 2003 14 Trần Hiệp (cb) Tâm lý học xã hội NXBKHXH, 1996 15 A G Kôvaliôp Tâm lý học xã hội Phạm Hoàng Gia dịch NXBGD, 1976 16 Đặng Phương Kiệt (cb) Cơ sở tâm lý học ứng dụng (tập 1) NXBĐHQGHN, 2001 17 Phạm Minh Lăng Tâm phân học 18 Leonchiev Hoạt động – ý thức – Nhân cách 19 Đỗ Long Tâm lý học dân tộc – Nghiên cứu thành tựư NXBKHXH, 2001 20 Alex Mucchielli & OdetteLescarret Khái yếu số học thuyết tâm lý học Trần Di Lê Văn Luyện dịch Tủ sách NT, HN 1996 21 ED Neukrug The world of the counselor – An introduction to the counseling profession Brooks/ Cole Publishing company, 1999 100 22 C Rogers Tiến trình thành nhân TS Tơ Thị ánh dịch NXBTPHCM, 1998 23 David O Sears, Letitia Anne Peplau, Jonathan L Freedman & Shelley E Taylor Social psychology Sixth edition Prentice Hall, 24 Marvin E Shaw & Philip R Costanzo Theories of social psychology McGraw-Hill Company, 1970 25 Eliot R Smith & Diane M Mackie Social psychology 2nd Edition Psychology Press, Taylor & Francis Group, 2000 26 David Stafford – Clark Freud thực nói Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch NXBTG, 1998 27 Trần Trọng Thuỷ (cb) Tâm lý học đại cương NXBGD, 1998 28 Nguyễn Khắc Viện Từ điển tâm lý NXBVHTT, 2001 29 Nguyễn Công Khanh, Tâm lý trị liệu, NXB ĐHQGHN, 2000 30 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học năm 2003 101 ... Điều khiến trường phái hành vi trở thành trường phái lý thuyết mang tính xã hội lý thuyết tâm lý học xã hội Trường phái tiếp cận nhận thức tâm lý học xã hội 2.1 Lịch sử trường phái Trường phái nhận... hoá, xã hội riêng người Việt Nam Chương II: Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội Trường phái tiếp cận hành vi tâm lý học xã hội 1.1 Lịch sử trường phái Trường phái hành vi thức trở thành trường. .. pháp luận, nhà khoa học tiêu biểu đứng đầu Như vậy, trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội có nguồn gốc xuất phát từ trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội học Các trường phái lý thuyết đóng

Ngày đăng: 02/10/2018, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần nội dung

  • Chương I: Những vấn đề chung

  • Chương II: Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội

  • Phần kết luận và kiến nghị

  • 1.2. Xu hướng chung của trường phái

  • Kích thích là sự tác động vào giác quan hoặc hệ thần kinh18.

  • Các quy luật của điều kiện hoá

  • 1.4.3. Thuyết học tập xã hội hiện đại

  • Các quá trình tâm lý chọn lọc

    • Tri giác

    • Sự học tập

    • 2.4.1. Thuyết nhận thức của Krech và Crutchfield

    • Động lực của động cơ

    • 2.4.2. Thuyết POX của F.Heider

      • Mối quan hệ giữa P, O, X

      • 2.4.3. Thuyết hành vi giao tiếp ABX của Newcomb

      • 2.4.4. Thuyết đồng nhất (đồng dạng) của Osgood và Tannenbaum

      • 2.4.5. Thuyết bất hoà nhận thức của L.Festinger

      • 3.4.1. Lý thuyết về động thái và chức năng nhóm

      • 3.4.3. Lý thuyết FIRO - Lý thuyết 3 chiều về hành vi liên nhân cách

      • Quan niệm về con người

        • Triết học Mác khẳng định rằng “bản chất con người là một tổng hoà các quan hệ xã hội”52, trong đó có quan hệ với lao động, sản xuất xã hội; quan hệ (nhận thức) với thực tế khách quan; và quan hệ với xã hội53. Tâm lý học xã hội Mác xít tập trung nghiên cứu con người xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, “con người phát triển toàn diện, được vũ trang bằng thế giới quan của giai cấp công nhân và bằng những thành tựu của khoa học tiến bộ, trở thành người chủ của tự nhiên và bắt nó phục tùng mục đích riêng của mình”54.

        • Nhân cách là toàn bộ những đặc tính và những quy luật cá nhân (trường hợp đặc biệt cho những đặc tính chung của con người), những phát sinh do kết quả tác động bên ngoài trong quá trình hoạt động sinh sống và tích cực điều chỉnh tác động qua lại tích cực giữa con người và thực tế. Nhân cách là cái mà con người nhờ có tính bất biến tương đối có thể đóng góp và quá trình tác động qua lại với thế giới xung quanh, trước hết là với xã hội55.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan