Cải thiện chỉ số đào tạo lao động trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh quảng nam (tt)

24 160 0
Cải thiện chỉ số đào tạo lao động trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh quảng nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế nhanh hay chậm địa phương khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên mà phụ thuộc vào lực điều hành kinh tế quyền địa phương Quảng Nam, địa phương có cải cách nâng cao Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) đáng kể năm vừa qua từ vị trí 27/63 năm 2013 lên 14/63 năm 2014, 8/63 năm 2015 đạt vị trí 7/63 tỉnh thành vào năm 2016 Tuy nhiên Chỉ số đào tạo lao động lại khơng có nhiều cải thiện tích cực đào tạo lao động lĩnh vực thường xuyên lãnh đạo tỉnh quan liên quan tập trung trọng cải thiện Nên vấn đề cần nghiên cứu chi tiết, rõ ràng Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nên định chọn đề tài “CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH QUẢNG NAM” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số đào tạo lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam - Đề định hướng giải pháp nhằm cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung Chỉ số đào tạo lao động số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động địa bàn tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp: - Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống - Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp Cách tiếp cận: Thu thập số liệu từ sở liệu từ đề tài nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, internet,…Số liệu PCI cơng bố năm Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Số liệu từ Tổng Cục Thống kế, Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam quan chuyên môn địa phương Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu mối liên hệ thành phần cấu thành yếu tố ảnh hưởng đến việc cải thiện Chỉ số đào tạo lao động điều kiện tỉnh Quảng Nam Phân tích, đánh giá thực trạng cải thiện Chỉ số đào tạo lao động địa bàn tỉnh Quảng Nam Chỉ mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn cải thiện Chỉ số đào tạo lao động đề xuất số giải pháp cải thiện Chỉ số đào tạo lao động địa bàn tỉnh Quảng Nam lược tài liệu nghiên cứu sử dụng đề tài lược tổng quan tài liệu Trong thời gian qua, nghiên cứu cải thiện Chỉ số đào tạo lao động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI hạn chế Từ trước đến nay, địa bàn tỉnh Quảng Nam chưa có cơng trình nghiên cứu Chỉ số đào tạo lao động Đó vấn đề cần quan tâm sở nghiên cứu giai đoạn tới Kết cấu luận văn: Gồm có 03 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận cải thiện Chỉ số đào tạo lao động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) - Chương 2: Thực trạng cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Chương 3: Giải pháp cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG BỘ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) 1.1 CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI)CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG 1.1.1 Cạnh tranh cấp tỉnh lực cạnh tranh cấp tỉnh a Cạnh tranh cấp tỉnh Cạnh tranh cấp tỉnh: “Sự ganh đua quyền cấp tỉnh để tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu nhất” b Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh: “Khả ganh đua tỉnh nhằm thu hút nguồn đầu tư phát triển kinh tế xã hội sở lợi địa phương mối quan hệ liên kết với địa phương khác phạm vi quốc gia” c Xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh Xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh: Quá trình tổ chức, sử dụng phương pháp, tiêu chí, tiêu, thang đo để tính tốn, đánh giá, phân loại lực cạnh tranh tỉnh 1.1.2 Khái niệm Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh(PCI) Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) thực với hỗ trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Việt Nam Chỉ số PCI nhóm chuyên gia nước VCCI hợp tác thực Chỉ số PCI sử dụng công cụ đo lường đánh giá công tác quản lý điều hành kinh tế cấp tỉnh 1.1.3 Các số thành phần Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số PCI cấu thành từ số thành phần khác số thay đổi qua năm cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Sau nhiều lần thay đổi, đến Chỉ số PCI bao gồm 10 số thành phần sau: Chi phí gia nhập thị trường, Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất, Tính minh bạch tiếp cận thơng tin, Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước, Chi phí khơng thức, Cạnh tranh bình đẳng, Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh, Đào tạo lao động, Thiết chế pháp lý an ninh trật tự, Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 1.1.4 Chỉ số đào tạo lao động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Là 10 số thành phần cấu tạo thành Chỉ số PCI Việt Nam Chỉ số thành phần phản ánh mức độ chất lượng hoạt động đào tạo nghề phát triển kỹ tỉnh triển khai nhằm hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp địa phương tìm kiếm việc làm cho lao động địa phương Chỉ số đào tạo lao động đưa vào làm số đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam từ năm 2006 1.2 NỘI DUNG CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG 1.2.1 Cải thiện công tác đào tạo nghề phát triển kỹ người lao động Việc cải thiện công tác đào tạo nghề phát triển kỹ người lao động đánh giá tiêu chí: - Cải thiện chất lượng giáo dục phổ thơng, đánh giá tiêu chí: Số người tốt nghiệp phổ thông trung học/ lực lượng lao động - Cải thiện chất lượng đào tạo nghề, đánh giá tiêu chí: + Số người tốt nghiệp trường dạy nghề /Số lao động không đào tạo nghề + Tỉ lệ lao động qua đào tạo/tổng lực lượng lao động + Tỉ lệ lao động qua đào tạo/số lao động chưa qua đào tạo + Tỉ lệ lao động qua đào tạo làm việc DN + Mức độ hài lòng doanh nghiệp chất lượng lao động + Giảm chi phí cho đào tạo lao động doanh nghiệp, đánh giá tiêu chí Tỷ lệ chi phí cho đào tạo lao động/ tổng chi phí kinh doanh doanh nghiệp Để cải thiện chất lượng chất lượng đào tạo nghề, nâng cao kỹ người lao động đòi hỏi quyền địa phương phải thực hoạt động sau: a Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề b Ban hành thực sách hỗ trợ đào tạo nghề c Cải cách thủ tục hành liên quan đến lao động, đào tạo nghề d Nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề 1.2.2 Cải thiện dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm Cải thiện dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm bao gồm: - Cải thiện hình thức, chất lượng tư vấn, giới thiệu việc làm - Cải thiện, nâng cấp hệ thống sở liệu cung cầu việc làm địa phương vùng lân cận - Cải thiện cầu nối thông tin doanh nghiệp thị trường lao động địa phương Trong đó, việc thực cải thiện dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm đánh giá tiêu chí sau: - Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm địa phương - Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ GTVL - Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp tục có ý định sử dụng dịch vụ GTVL địa phương - Tỷ lệ chi cho tuyển dụng lao động/Tổng chi phí kinh doanh doanh nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG 1.3.1 Các sách hỗ trợ nhà nước - Các hỗ trợ chi phí lại, học phí đào tạo, tiền sinh hoạt phí, - Các hỗ trợ đào tạo giáo viên, hỗ trợ đầu tư sở vật chất mặt cho sở đào tạo lao động - Các sách hỗ trợ nhà nước cho lao động nhập cư, thu hút nhân tài, hỗ trợ giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp, 1.3.2 Sự điều hành quyền địa phương - Khả huy động tổng hợp yếu tố hệ thống tổ chức quan, hệ thống thể chế, thủ tục hành chính, đội ngũ cán cơng chức có phẩm chất trình độ, kỹ hành với cấu, chức danh - Sự nghiêm túc, khẩn trương triệt để tổ chức cơng dân việc thi hành sách, pháp luật nhà nước phạm vi toàn xã hội - Kết hoạt động máy quyền 1.3.3 Sự quan tâm doanh nghiệp Sự tham gia, quan tâm hỗ trợ đội ngũ doanh nghiệp địa bàn tỉnh vào công tác cải thiện Chỉ số đào tạo lao động yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại sách quyền địa phương 1.3.4 Văn hóa lối sống lực lượng lao động Vì điều kiện địa phương khác nên việc giáo dục phổ thông, đào tạo lao động, cung cấp thu hút lao động cho doanh nghiệp, địa phương khác có khó khăn thuận lợi riêng 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG 1.4.1 Thực trạng cải thiện Chỉ số đào tạo lao động số tỉnh 1.4.2 Những học kinh nghiệm từ số tỉnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CỦA TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Nam có tổng diện tích tự nhiên 1.040.683 ha, tọa độ địa lý từ 108026’16” đến 108044’04” độ kinh Đông, từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ Bắc Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp tỉnh Sê Kơng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội a Về tăng trưởng cấu kinh tế - Giai đoạn 2006 – 2010: Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2006-2010 12.9%/năm, ngành N-L-TS tăng 2.1%/năm, CN-XD tăng 19.1%/năm, TM-DV tăng 13.9%/năm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực với xu hướng ngày tăng tỷ trọng CN-XD, TM-DV, giảm dần tỷ trọng ngành N-L-TS Năm 2010 tỷ trọng CN-XD chiếm 39.4%; TM-DV chiếm 38.2%, N-L-TS chiếm 22.4% - Giai đoạn 2011 – 2016: Năm 2011 tổng GRDP (giá hành) đạt 28,890 tỷ đồng, năm 2016 đạt 56,334 tỷ đồng Năm 2016, tỷ trọng GRDP ngành N-L-TS chiếm 13.05%, CN-XD chiếm 38.26% TM-DV chiếm 48.69% b Dân số lao động Quảng Nam có dân số lớn thứ hai vùng duyên hải Nam Trung đứng thứ 18 dân số toàn quốc Dân số tuổi lao động tỉnh chiếm khoảng 60.75% tổng số dân Tỷ lệ lao động ngành N-L-TS giảm từ 71% năm 2005 xuống 54.48 % năm 2015 Tỷ lệ lao động CN-XD tăng từ 11.17% lên 21.4%, lao động khu vực dịch vụ tăng từ 17% lên 23.8 % kỳ c Giáo dục - đào tạo Đến nay, tồn tỉnh có 11,074 phòng học, 2,197 phòng phục vụ học tập 2,391 phòng chức Về giáo dục chuyên nghiệp, đến tổng số sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh 33 sở (gồm: 08 trường cao đẳng, 08 trường trung cấp, 05 trung tâm GDNN, 10 sở khác có tham gia hoạt động GDNN, 02 doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề) d Kết cấu hạ tầng - Về giao thông: Hệ thống giao thông đường tỉnh Quảng Nam phân bố khắp tương đối hợp lý; Tuyến đường sắt qua địa bàn tỉnh Quảng Nam có chiều dài 91.5 km, thuộc tuyến đường sắt Bắc – Nam với 10 nhà ga; có 02 cảng biển cảng Kỳ Hà cảng Tam Hiệp; quản lý khai thác 382 km đường sông 11 sơng chính; có sân bay Chu Lai với tần suất chuyến/tuần - Về hệ thống điện: - Về cấp nước: - Về thủy lợi: - Về bưu – viễn thông: 2.2 THỰC TRẠNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI)CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CỦA TỈN QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 2.2.1 Thực trạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Bảng 2.1 Điểm số PCI tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007 - 2017 Năm Điểm Xếp hạng 2007 62.92 13 2008 59.97 14 2009 61.08 25 2010 59.34 26 2011 63.40 11 10 2012 60.27 15 2013 58.76 27 2014 59.97 14 2015 61.06 2016 61.17 10 2017 65.41 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên VCCI Căn vào nguồn liệu chi tiết Chỉ số PCI vòng 04 năm trở lại (2014 - 2017) Quảng Nam có chất lượng điều hành kinh tế Khá năm 2013 (xếp hạng 27/63) lên nhóm Tốt năm 2015 (xếp hạng 08/63); năm 2017 xếp hạng thứ 7/63 tỉnh, thành phố Năm 2017, tỉnh Quảng Nam xếp thứ 07/63 tỉnh, thành phố nước, xếp thứ 02/12 khu vực duyên hải miền Trung 2.2.2 Thực trạng Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam Bảng 2.2 Điểm số Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007-2017 Năm Điểm Xếp hạng Tăng/giảm thứ hạng 2007 5.02 33 2008 4.85 21 + 12 2009 4.64 37 - 16 2010 4.87 53 - 16 2011 4.59 42 + 11 2012 4.73 38 +4 2013 4.67 61 - 23 2014 5.67 34 + 27 2015 5.76 32 +2 2016 5.68 39 -7 11 2017 6.52 28 + 11 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên VCCI Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam thường xuyên nhóm tỉnh có điểm số thấp, 04 năm trở lại Quảng Nam luôn nằm nửa sau bảng xếp hạng Đặc biệt, năm 2013 Quảng Nam đứng gần cuối bảng với vị trí số 61 Trong năm 2017, tỉnh Quảng Namcải thiện điểm số tương đối lớn từ 5.68 điểm lên 6.52 điểm, thứ hạng tăng từ bậc 39 lên bậc 28 Tuy nhiên, so với nước thứ hạng 28 thấp 27 bậc để cải thiện Tuy nhiên tình hình chung địa phương khác khơng có vượt bậc nên tỉnh Quảng Nam có xếp hạng 28/63 tỉnh/thành phố 2.2.3 Ảnh hưởng Chỉ số đào tạo lao động đến môi trường kinh doanh tỉnh Quảng Nam a Ảnh hưởng Chỉ số đào tạo lao động đến môi trường kinh doanh Đối với tỉnh Quảng Nam, cải thiện Chỉ số đào tạo lao động năm 2017 so với năm 2016 có ảnh hưởng tích cực đến môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Quảng Nam hầu hết mặt Theo báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư, năm 2017, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh GRDP tăng 5.09% Ngoại trừ ngành sản xuất lắp ráp ô tô sụt giảm, ngành cơng nghiệp khác tăng trưởng khá, góp phần hoàn thành vượt tiêu thu nội địa 14,200 tỷ đồng Đặc biệt, du lịch dịch vụ tăng cao; tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13.8%; tổng lượt khách tham quan lưu trú đạt 6.1 triệu lượt, tăng 22.7% Cơ cấu GRDP năm 2017 chuyển dịch theo hướng tích cực tỷ trọng nơng, lâm, thủy sản 11.6%; tỷ trọng khu vực phi nơng nghiệp 88.4% 12 Năm 2017, địa bàn tỉnh có 6,212 doanh nghiệp hoạt động với 200,000 lao động, có 1,260 doanh nghiệp thành lập Về đầu tư nước ngoài, năm 2017 cấp 17 dự án đầu tư, tăng 03 dự án so với năm 2016, nâng tổng số dự án FDI hiệu lực lên 147 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.57 tỷ USD Tóm lại, việc tăng 0.84 điểm Chỉ số đào tạo lao động năm 2017 so với năm 2016 đem tới kết tích cực môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Quảng Nam Nếu điểm số Chỉ số đào tạo quan tâm nhiều năm đến mơi trường kinh doanh tỉnh cải thiện cải thiện rõ rệt b Ảnh hưởng Chỉ số đào tạo lao động đến xếp hạng PCI tỉnh Quảng Nam Bảng 2.3 So sánh thứ hạng Chỉ số đào tạo lao động số PCI Năm Chỉ số đào tạo lao động Chỉ số PCI Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng 2007 5.02 33 62.92 13 2008 4.85 21 59.97 14 2009 4.64 37 61.08 25 2010 4.87 53 59.34 26 2011 4.59 42 63.40 11 2012 4.73 38 60.27 15 2013 4.67 61 58.76 27 2014 5.67 34 59.97 14 2015 5.76 32 61.06 2016 5.68 39 61.17 10 2017 6.52 28 65.41 13 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên VCCI Sự tăng, giảm điểm Chỉ số đào tạo lao động ảnh hưởng trực tiếp đến điểm số Chỉ số PCI chung tỉnh Quảng Nam Cụ thể, theo kết PCI năm qua, Chỉ số Đào tạo lao ln có điểm số thấp, điểm trung bình nằm gần cuối bảng xếp hạng so với nước (chỉ số Đào tạo lao động Quảng Nam năm 2013 4.67 điểm, xếp vị trí 61/63 tỉnh, thành) Do đó, số thành phần tăng trọng số lên đến 20% ngun nhân quan trọng khiến PCI Quảng Nam năm 2013 tụt giảm điểm số vị trí xếp hạng 2.3 THỰC TRẠNG CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CỦA TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Thực trạng cải thiện công tác đào tạo nghề nâng cao kỹ người lao động a Các sở đào tạo nghề ngành nghề đào tạo Quảng Nam Mạng lưới sở GDNN hoạt động đa dạng trình độ ngành nghề đào tạo; cơng tác xã hội hóa lĩnh vực đào tạo nghề thực hiệu Tuy nhiên, việc chuyển hệ thống trường Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng từ Bộ Giáo dục Đào tạo sang thành hệ thống sở GDNN nay; tình hình tuyển sinh gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp thay đổi… mạng lưới sở GDNN bộc lộ số hạn chế là: địa bàn có nhiều sở GDNN, tuyển sinh đào tạo nghề giống nhau, chồng chéo công tác tuyển sinh; ngành nghề đào tạo không đầu tư trọng điểm… 14 b Đánh giá doanh nghiệp công tác đào tạo nghề nâng cao kỹ người lao động Quảng Nam Bảng 2.4 Đánh giá DN công tác đào tạo nghề nâng cao kỹ người lao động tỉnh Quảng Nam 03 năm 2015-2017 ĐVT: % STT Tiêu chí đánh giá 2015 2016 201 Trung vị nước Tỉ lệ DN đánh giá Giáo 61 50 60 58 dục phổ thơng tỉnh có chất lượng Tốt Tỉ lệ DN đánh giá Giáo 34 34 47 38 dục dạy nghề tỉnh có chất lượng Tốt Phần trăm tổng chi phí 3.72 6.55 6.49 5.98 kinh doanh dành cho Đào tạo lao động Lao động tỉnh đáp ứng 98 93 90 90 nhu cầu sử dụng DN Tỉ lệ lao động qua đào tạo 10 tổng lực lượng lao động Tỉ lệ lao động qua đào tạo 4 số lao động chưa qua đào tạo Tỉ lệ lao động qua đào tạo 36 61 57 48 làm việc DN 15 Nguồn: Báo cáo tổng hợp VCCI ; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Giáo dục phổ thông giáo dục dạy nghề tỉnh chưa thực tốt cao mức trung bình chung nước - Chi phí dành cho đào tạo lao động tỉnh tăng giảm thất thường qua năm cao so với trung bình nước - Lao động tỉnh phần lớn đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp - Còn nhiều lao động chưa đào tạo tay nghề - Lực lượng lao động đào tạo nghề làm việc doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam có tỉ lệ cao so với nước c Các sách cải thiện hoạt động đào tạo nghề nâng cao kỹ người Lao động - Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề - Thực trạng ban hành thực sách hỗ trợ đào tạo nghề - Cải cách thủ tục hành liên quan đến đào tạo nghề - Thực trạng nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề 2.3.2 Thực trạng cải thiện dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm a Các sở cung ứng dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm Quảng Nam Hiện địa bàn tỉnh có nhiều đơn vị hoạt động lĩnh vực tư vấn, giới thiệu việc làm Trong đó, đơn vị nghiệp quyền có Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Nam - thuộc Sở Lao động, Thương binh Xã hội Ngồi có trung tâm tư nhân có hoạt động mơi giới, xuất lao động Tỉnh Quảng Nam tổ chức hoạt động giao dịch việc làm, tuyên truyền, tư vấn 16 việc làm, xuất lao động địa phương tỉnh; tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất lao động Từ năm 2015 đến quý I/2018, có 12,150 lượt người lao động đăng ký tư vấn, tìm việc làm qua Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Trung tâm giới thiệu việc làm cho 4,793 lao động, đạt tỉ lệ 41.51% Qua 82 phiên giao dịch việc làm có 2,991 lượt doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tham gia sàn giao dịch để tư vấn, vấn, tuyển dụng lao động b Đánh giá doanh nghiệp dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm tỉnh Quảng Nam Bảng 2.5 Đánh giá doanh nghiệp dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm (GTVL) tỉnh Quảng Nam 03 năm 2015-2017 (ĐVT: %) STT Tiêu chí đánh giá 2015 2016 201 Trung vị nước DN sử dụng dịch vụ 25 36 62 63 43 41 74 64 47 49 39 63 5.33 6.87 7.31 4.90 GTVL tỉnh DN sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ GTVL DN có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ GTVL Phần trăm tổng chi phí kinh doanh dành cho Tuyển dụng lao động Nguồn: Báo cáo tổng hợp VCCI - Chưa có nhiều doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm tỉnh 17 - Chất lượng số lượng dịch vụ giới thiệu tư nhân chưa cao - Chất lượng dịch vụ giới thiệu việc làm thấp - Doanh nghiệp nhiều chi phí cho cơng tác tuyển dụng lao động 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CỦA TỈNH 2.4.1 Những thành công Chỉ số Đào tạo lao động năm 2017 có tăng trưởng vượt bậc từ 5.68 năm 2016 điểm lên 6.52 điểm, tương ứng với thứ hạng tăng từ bậc 39 lên bậc 28 - Đánh giá doanh nghiệp chất lượng lao động địa phương đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đạt mức cao - Các tiêu Chỉ số Đào tạo lao động liên quan đến cải thiện công tác đào tạo nghề nâng cao kỹ người lao động bước thay đổi tích cực - Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn việc làm địa phương cao có tăng trưởng - Đã có sách quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề rõ ràng - Nhiều cải cách thủ tục hành liên quan đến lao động, tuyển dụng lao động đào tạo nghề thực - Có nhiều hỗ trợ sách hợp lý để đầu tư sở vật chất cải thiện chất lượng đào tạo sở đào tạo nghề - Tổ chức diễn đàn cầu nối trao đổi thông tin thị trường lao động 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 18 - Chỉ số đào tạo lao độngcải thiện thường xuyên nhóm tỉnh có điểm số thấp - Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá đào tạo nghề địa phương đạt chất lượng cao thấp, năm cao chưa đạt 50% - Tỷ lệ lao động đào tạo tổng số lao động Quảng Nam số đáng báo động (8-10%) - Tỷ lệ doanh nghiệp chọn tiếp tục sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm thấp có xu hướng giảm Những ngun nhân là: - Tỉnh Quảng Nam chưa tổng hợp hoạch định xác ngành nghề số lượng lao động tương ứng cần ưu tiên đào tạo địa phương theo nhu cầu doanh nghiệp - Các sở đào tạo nghề gặp nhiều khó khăn sở vật chất, công cụ dụng cụ thực hành, đội ngũ giảng dạy, hướng dẫn thực tiễn… - Cơ sở liệu cung cầu lao động địa bàn vào hoạt động chưa thật hiệu quả, chưa cập nhật thường xuyên CHƯƠNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CỦA TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 - 2020 a Về kinh tế b Về xã hội c Về mơi trường d Về an ninh - quốc phòng e Định hướng đến năm 2030 19 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 3.1.3 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo 3.1.4 Định hướng thu hút đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 a Phát triển nhân lực theo bậc đào tạo - cấp nghề dạy nghề tháng: 323,700 người, tỷ lệ 35% - Trung cấp nghề: 203,500 người, tỷ lệ 20% - Cao đẳng nghề: 27,700 người, tỷ lệ 5% - Trung cấp chuyên nghiệp: 55,500 người, tỷ lệ 6% - Cao đẳng, đại học đại học: 83,200 người, tỷ lệ 9% b Phát triển nhân lực ngành, lĩnh vực - Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: Nhân lực đến năm 2020 có khoảng 382,000 người, chiếm tỷ lệ 41.3% - Khu vực công nghiệp - xây dựng: Nhân lực đến năm 2020 có khoảng 292,635 người, chiếm tỷ lệ 31.6% - Khu vực dịch vụ: Nhân lực đến năm 2020 có khoảng 250,310 người, chiếm tỷ lệ 27.1% 3.1.5 Cơ cấu doanh nghiệp địa bàn Tỉnh Quảng Nam nhu cầu lao động ngành nghề doanh nghiệp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CỦA TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề kỹ người lao động a Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề 20 - Đối với lao động cấp bậc Đại học cao hơn: Do Quảng Nam nằm sát thành phố Đà Nẵng, nơi chuyên đào tạo cung ứng nguồn lao động chất lượng cao nên sách tỉnh nên có sách thu hút nguồn lao động khuyến khích doanh nghiệp có sách đãi ngộ hợp lý để có nguồn lao động chất lượng cao nhanh chi phí hợp lý - Đối với cấp bậc cao đẳng trung cấp nghề: Rà soát xếp lại sở đào tạo nghề, xây dựng mới, đầu tư sở vật chất, chương trình đào tạo cho ngành nghề cần đào tạo tập trung vào ngành mũi nhọn trọng điểm để đảm bảo đáp đứng đc nguồn cung lao động với chất lượng ngành nghề phù hợp theo dự báo Đồng thời phải đảm bảo nghành nghề phù hợp với công việc địa phương - Với khối trường công lập không thuộc tỉnh quản lý trực tiếp: Đề xuất ngành chủ quản giao cho tỉnh quản lý ngành rà soát, xếp theo hướng phục vụ quản lý nhà nước trọng điểm chuyên sâu, trọng điểm theo chức bộ, ngành cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên - Đối với trường tư thục: sở hệ thống trường tại, thành lập giải thể; hoạt động đảm bảo có quản lý nhà nước với qui hoạch chung mạng lưới cở GDNN phù hợp với qui hoạch chuyên ngành khác - Các Trung tâm GDNN cơng lập hội đồn thể thành lập: Thực việc sáp nhập thành lập 01 trung tâm GDNN cơng lập giao cho đồn thể chủ quản b Ban hành đẩy mạnh thực sách hỗ trợ đào tạo lao động 21 Về sách đất đai: ban hành nhiều sách đất đai mở rộng diện tích cấp thêm đất cho sở GDNN Về ngân sách: Cần có sách hỗ trợ tài chính, gói dự án phục vụ mở rộng nâng cao chất lượng sở dạy nghề Bên cạnh đó, xã hội hóa thu hút nguồn lực đầu tư cho việc hệ thống phòng học, chương trình dạy học sở đào tạo Về đội ngũ đào tạo lao động chất lượng cao: Có kế hoạch thu hút đội ngũ trí thức chất lượng cao để phục vụ cho thị trường lao động dành số tiêu phân bổ cho trường dạy nghề c Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành liên quan đến đào tạo nghề cho lao động - Nghiêm túc triển khai Kế hoạch cải cách hành năm 2018 tỉnh Quảng Nam - Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam, quan liên quan đến lao động cần xây dựng ban hành Kế hoạch cải cách hành lao động - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành - Nâng cao trình độ, kỹ thái độ làm việc nhân viên hành cơng phục vụ doanh nghiệp người lao động d Nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề - Cải tiến chương trình đào tạo: Rà sốt lại chương trình đào tạo thay đổi để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn nghề với ngành nghề riêng biệt - Cải thiện, nâng cao sở vật chất đơn vị đào tạo, đặc biệt khu thực hành: đầu tư xây dựng tập trung khu thực hành cho ngành nghề cụ thể 22 - Khuyến khích việc xây dựng phát triển mơ hình dạy nghề doanh nghiệp - Cần tích cực đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên sở đào tạo 3.2.2 Tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm - Thực hiệu đa dạng hình thức tư vấn giới thiệu việc làm - Nâng cấp trang thông tin vieclamquangnam.vn Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Nam - Tăng cường phối hợp, hợp tác Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Nam địa phương khác để hỗ trợ lẫn - Triển khai hướng dẫn sử dụng khai thác thông tin phần mềm cung Lao động tỉnh Quảng Nam xây dựng năm 2017 3.2.3 Một số giải pháp khác a Đối thoại xã hội doanh nghiệp, người lao động quyền - Thường xuyên tổ chức chương trình đối thoại, gặp mặt người lao động doanh nghiệp - Nắm bắt kịp thời xử lý nhanh chóng vụ đình cơng, lãng cơng cơng nhân, người lao động địa bàn tỉnh b Tích cực tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước lao động - Đẩy mạnh Công tác thơng tin, tun truyền chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước lao động đào tạo lao động - Tổ chức hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn thực văn quy phạm pháp luật lao động; hội thảo xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động, 23 c Chính sách hỗ trợ người lao động nhập cư, người lao động dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn - Chính quyền cần có sách hỗ trợ cụ thể cho người lao động nhập cư, người lao động dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn nhà ở, giáo dục, y tế, - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động nên có sách hỗ trợ tương tự 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Quản lý hiệu chi tiêu công cho giáo dục - Tăng cường thanh, kiểm tra đảm bảo chất lượng đào tạo sở đào tạo.Thống tránh tình trạng bị phân tán quan có chức quản lý nhà nước với quan chủ quản - Chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện tốt khung pháp lý phát triển nguồn nhân để đảm bảo quyền lợi cho người Lao động 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề cụ thể cho ngành nghề, đáp ứng yêu cầu chuẩn giới - Mở lớp huấn luyện, nâng cao tay nghề cho đội ngũ đào tạo doanh nghiệp đơn vị đào tạo - Thiết lập vận hành hiệu mạng lưới thông tin cung cầu nước, địa phương 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo - Quản lý tốt trường Đại học, cao đẳng thuộc quyền quản lý để đảm bảo chất lượng - Yêu cầu trường cải tiến chương trình đào tạo 24 KẾT LUẬN Với đề tài “Cải thiện Chỉ số đào tạo lao đông Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Quảng Nam” Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số đào tạo lao động Phân tích, đánh giá thực trạng Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam năm gần Đề định hướng giải pháp nhằm cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam Những hạn chế đề tài: - Chưa dự báo xác số lượng cụ thể mức trình độ cho ngành nghề cụ thể - Các giải pháp thực cần có phối hợp triển khai nhiều phận, quan, đơn vị có liên quan nên cần chương trình cụ thể thời gian lâu dài Dựa vào đó, định hướng nghiên cứu tiếp theo: Điều tra cụ thể nhu cầu lao động doanh nghiệp, kết hợp với liệu lao động theo thời gian, định hướng phát triển tỉnh nhu cầu trực tiếp doanh nghiệp để đưa dự báo cụ thể, rõ ràng theo ngành nghề, trình độ - Cụ thể hóa giải pháp để nâng cao trình độ người lao động cải thiện dịch vụ tư vấn việc làm, nhiệm vụ vai trò Sở, Ban, ngành tỉnh, doanh nghiệp người lao động Mặc dù cố gắng nhiều luận văn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Kính mong quý Thầy, Cô hội đồng dẫn để luận văn hoàn thiện hơn./ ... Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG BỘ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) 1.1 CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI). .. vấn đề lý luận Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số đào tạo lao động Phân tích, đánh giá thực trạng Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam năm gần Đề... luận cải thiện Chỉ số đào tạo lao động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) - Chương 2: Thực trạng cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Chương 3: Giải pháp cải thiện Chỉ

Ngày đăng: 02/10/2018, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan