phân tích quy định cơ bản vê áp dụng quy tắc xuất xứ tại Việt Nam

10 301 0
phân tích quy định cơ bản vê áp dụng quy tắc xuất xứ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và đã có những tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như những thay đổi về chính sách để phù hợp với các cam kết quốc tế, đặc biệt là chính sách thương mại hàng hoá nói chung, chính sách liên quan đến xuất xứ hàng hoá nói riêng. Với những thay đổi đó đã dẫn đến sự ra đời của nhiều văn bản pháp lí liên quan cũng như có nhiều công trình tìm hiểu các vấn đề và khía cạnh liên quan đến vấn đề nêu trên . Và trọng phạm vi bài tập lớn học kì lần này em xin xin lựa chọn đề tài “ phân tích quy định cơ bản vê áp dụng quy tắc xuất xứ tại Việt Nam ” để làm đề tài nghiên cứu của mình .

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tác động to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước thay đổi sách để phù hợp với cam kết quốc tế, đặc biệt sách thương mại hàng hố nói chung, sách liên quan đến xuất xứ hàng hố nói riêng Với thay đổi dẫn đến đời nhiều văn pháp lí liên quan nhiều cơng trình tìm hiểu vấn đề khía cạnh liên quan đến vấn đề nêu Và trọng phạm vi tập lớn học kì lần em xin xin lựa chọn đề tàiphân tích quy định áp dụng quy tắc xuất xứ Việt Nam ” để làm đề tài nghiên cứu I NỘI DUNG Những khái niệm Xuất xứ hàng hóa “Xuất xứ hàng hóa” hiểu nước nơi sản xuất tồn hàng hóa, nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp nhiều nước tham gia vào trình sản xuất hàng hóa Tài liệu pháp lý để chứng minh xuất xứ hàng hóa “Giấy chứng nhận xuất xứ” – gọi C/O Hàng hóa nguyên liệu sản phẩm đã, đưa vào sử dụng thị trường thông qua việc sản xuất, xuất nhập Nguyên liệu bao gồm nguyên liệu thô, thành phần, phụ tùng, linh kiện, phận rời hàng hố mà hợp lại để cấu thành hàng hoá khác Sản phẩm hiểu vật phẩm giá trị thương mại, trải qua hay nhiều trình sản xuất Quy tắc xuất xứ hàng hóa Trong thương mại quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hóa tập hợp quy định nhằm xác định quốc gia coi sản xuất hàng hóa (nước xuất xứ hàng hóa) Trong nhiều trường hợp, nước nhập cần biết xuất xứ hàng hóa nhập để xác định quy chế đặc biệt áp dụng cho hàng hóa (ví dụ ưu đãi thuế quan, thuế chống bán phá giá, hạn ngạch…) Ngày nay, nhiều sản phẩm sản xuất theo công đoạn khác nhau, công đoạn thực nước nhằm tận dụng lợi liên quan nước (ví dụ nhân cơng, nguồn ngun liệu, kỹ thuật…) Vì khơng quy tắc xuất xứ khơng thể xác định xuất xứ thức hàng hóa để từ áp dụng quy chế đặc biệt liên quan, Đối với doanh nghiệp, quy tắc xuất xứ hàng hóa nước ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp (ví dụ quy tắc sử dụng để quan thẩm quyền nước nhập định hàng hóa doanh nghiệp hưởng thuế ưu đãi theo GSP khơng bị áp thuế chống bán phá giá khơng) Mục đích việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa? Với việc áp dụng tương đối rộng rãi nguyên tắc ưu đãi thuế quan phổ cập, hàng hóa nhập vào nước áp dụng mức thuế quan quy chế nhập tương tự nhau, không phân biệt hàng hóa xuất xứ từ nước Vì nhiều trường hợp việc xác định xuất xứ hàng hóa khơng cần thiết Tuy nhiên, tồn trường hợp phải xác định xuất xứ hàng hóa Trên thực tế, nước quy tắc xuất xứ hàng hóa áp dụng cho hàng nhập vào nước nhằm phục vụ mục đích sau: - Để thực thi biện pháp/công cụ thương mại thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ (vốn áp dụng với hàng hóa xuất xứ từ số nước định đối tượng biện pháp, công cụ thương mại này); Xác định xem hàng hóa nhập thuộc diện áp dụng thuế tối huệ quốc (MFN) hay diện ưu đãi thuế quan (ví dụ GSP); - Phục vụ cơng tác thống kê thương mại (ví dụ xác định lượng nhập khẩu, trị giá nhập từ nguồn); - Để phục vụ việc thực thi quy định pháp luật nhãn ghi nhãn hàng hóa; - Để phục vụ hoạt động mua sắm phủ theo quy định II Quy định áp dụng quy tắc xuất xứ Việt Nam Những cam kết Việt Nam liên quan đến quy tắc xuất xứ thể từ đoạn 239 đến 244 Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam xác nhận kể từ ngày gia nhập WTO, pháp luật quy định khác Việt Nam quy tắc xuất xứ hàng hố bn bán theo thoả thuận mậu dịch ưu đãi theo quy chế Tối huệ quốc áp dụng theo quy định Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO Liên quan đến xuất xứ ưu đãi không ưu đãi, Việt Nam cam kết nhận yêu cầu nhà xuất khẩu, nhập người lý đáng, quan hải quan Việt Nam xác định xuất xứ hàng nhập định điều kiện mà theo việc xác định xuất xứ tiến hành Theo quy định Hiệp định Quy tắc Xuất xứ WTO nói trên, yêu cầu xác định chấp nhận trước việc mua bán hàng hoá bắt đầu việc xác định xuất xứ hiệu lực vòng ba năm Ngồi ra, Việt Nam cam kết không sử dụng quy tắc xuất xứ công cụ để theo đuổi mục tiêu thương mại cách trực tiếp gián tiếp Được coi nội dung quan trọng hài hồ hố thuận lợi hố thủ tục thương mại trao đổi thương mại quốc tế, việc chuẩn hoá quy định, quy tắc nguồn gốc xuất xứ giúp Việt Nam nhanh chóng hồ nhập với luật lệ thương mại quốc tế Tính đến nay, Việt Nam hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quy tắc xuất xứ đánh giá phù hợp với Công ước Kyoto Hiệp định quy tắc xuất xứ hàng hoá WTO Nền tảng hệ thống quy định Luật Thương mại 2005, coi văn gốc điều chỉnh hoạt động lĩnh vực thương mại hàng hố, dành điều quy định giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Điều 33), cụ thể: “Hàng hoá xuất khẩu, nhập phải giấy chứng nhận xuất xứ trường hợp sau: Hàng hoá hưởng ưu đãi thuế ưu đãi khác;Theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thành viên.Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu” Quy định cụ thể hoá Nghị định số 19/2006/NĐCP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại xuất xứ hàng hoá, Nghị định quy địnhquy tắc xuất xứ ưu đãi quy tắc xuất xứ không ưu đãi, việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố…cụ thể : Việc xác định xuất xứ hàng hóa quy tắc – “Quy tắc xuất xứ ưu đãi” chương II “Quy tắc xuất xứ không ưu đãi” chương III Nghị định số 19/2006/NĐ-CP Quy tắc xuất xứ ưu đãi Quy tắc xuất xứ ưu đãi hiểu luật, quy định, định hành áp dụng để xác định hàng hố đủ tiêu chuẩn hưởng đối xử ưu đãi theo chế độ thương mại dành ưu đãi lẫn ưu đãi thuế vượt phạm vi áp dụng đối xử tối huệ quốc khoản Điều GATT Quy tắc xuất xứ ưu đãi yêu cầu Thành viên đảm bảo ban hành định hành áp dụng chung, yêu cầu cần đáp ứng quy định rõ ràng, đặc biệt áp dụng tiêu chí chuyển hạng mục thuế quan, áp dụng tiêu chí tỷ lệ phần trăm theo giá trị áp dụng tiêu chí cơng đoạn chế biến hay gia công; quy tắc xuất xứ ưu đãi phải dựa tiêu chuẩn khẳng định; đảm bảo xuất luật, quy định luật, định hành liên quan tới áp dụng áp dụng quy tắc xuất xứ ưu đãi; cấp kết đánh giá xuất xứ hàng hố khơng chậm 150 ngày kể từ ngày yêu cầu người đầy đủ thủ tục lý đáng, chấp nhận kết đánh giá xuất xứ hàng hố vòng ba năm kết tương đồng, trường hợp kết đánh giá xuất xứ hàng hố khơng giá trị phải thông báo trước cho bên liên quan; không áp dụng hồi tố quy định gây tổn hại; quan chức trách nhiệm phải giữ bí mật tuyệt đối thơng tin mật cung cấp nhằm thực thi quy tắc xuất xứ ưu đãi hai trường hợpvề quy tắc xuất xứ ưu đãi: - Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo điều ước quốc tế ( Điều 4) : việc xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập để hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phi thuế quan áp dụng theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, văn pháp luật liên quan - Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập ưu đãi đơn phương khác (Điều 5): việc xác định xuất xứ hàng hoá xuất (để hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập ưu đãi đơn phương khác) thực theo quy tắc xuất xứ nước nhập dành cho ưu đãi Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Quy tắc xuất xứ không ưu đãi quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa nằm ngồi thỏa thuận ưu thuế quan, phi thuế quan, trường hợp áp dụng biện pháp thương mại không ưu đãi đối xử tối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm phủ thống kê thương mại Theo quy tắc xuất xứ khơng ưu đãi, hàng hóa xem xuất xứ thuộc hai trường hợp: - Hàng hóa xuất xứ tuý bao gồm: Hàng hố xuất xứ t cơng nhận xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc trường hợp sau: (i) Cây trồng sản phẩm từ trồng thu hoạch quốc gia vùng lãnh thổ đó; (ii) Động vật sống sinh nuôi dưỡng quốc gia vùng lãnh thổ đó; (iii) Các sản phẩm từ động vật sống nêu trên; (iv) Các sản phẩm thu từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm săn bắt quốc gia vùng lãnh thổ đó; (v) Các khống sản chất sản sinh tự nhiên, chiết xuất lấy từ đất, nước, đáy biển đáy biển quốc gia vùng lãnh thổ đó; (vi) Các sản phẩm lấy từ nước, đáy biển đáy biển bên lãnh hải quốc gia, vùng lãnh thổ, với điều kiện quốc gia, vùng lãnh thổ quyền khai thác vùng nước, đáy biển đáy biển theo luật pháp quốc tế; (vii) Các sản phẩm đánh bắt hải sản khác đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký với quốc gia phép treo cờ quốc gia đó; (viii) Các sản phẩm chế biến sản xuất tàu từ sản phẩm nêu đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ phép treo cờ quốc gia, vùng lãnh thổ đó; (ix) Các vật phẩm quốc gia, vùng lãnh thổ khơng thực chức ban đầu sửa chữa hay khơi phục vứt bỏ dùng làm nguyên liệu, vật liệu thô, sử dụng vào mục đích tái chế; (x) Các hàng hố sản xuất từ sản phẩm nêu quốc gia, vùng lãnh thổ Ví dụ, Gạo nếp, gạo thơm, dứa … xuất xứ túy từ Campuchia nhập vào VN hưởng thuế suất nhập ưu đãi đặt biệt - Hàng hóa xuất xứ khơng t : Hàng hóa xuất xứ khơng t cơng nhận xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ thực cộng đoạn chế biến cuối làm thay đổi hàng hóa Tiếp sau Nghị định 19/2006/NĐ-CP, Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) ban hành Thông tư số 07/2006/TT-BTM ngày 17/4/2006 hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hố; Thơng tư số 08/2006/TT-BTM ngày 17/4/2006 hướng dẫn cách xác định xuất xứ hàng hố xuất khẩu, nhập xuất xứ không tuý theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hố (được sửa đổi Thơng tư số 10/2006/TT-BTM ngày 01/6/2006) Một loạt Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá để hưởng ưu đãi thuế quan ban hành như: Quyết định số 44/2008/QĐ-BCT ngày 08/12/2008 Bộ Công Thương ban hành Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu AJ để hưởng ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản; Thông tư 10/2009/TT-BCT Bộ Công Thương việc thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Đối tác kinh tế; Thông tư số 04/2010/TT-BCT ngày 25/01/2010 Bộ Công Thương Về việc thực Quy tắc xuất xứ Bản Thoả thuận Bộ Cơng Thương nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Công Thương nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Quy tắc xuất xứ áp dụng cho mặt hàng hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập Việt Nam – Lào; Thông tư số 15/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 Bộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hố ASEAN - Ấn Độ; Thơng tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010 Bộ Công Thương thực quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hố ASEAN…Ngày 26/2/2009 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 37/2009/TT-BTC hướng dẫn việc khơng thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) thể nói, Việt Nam hệ thống văn quy phạm pháp luật cập nhật chuẩn hoá quy định quy tắc xuất xứ, phù hợp với nguyên tắc Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO, tạo hành lang pháp lý ngày hoàn thiện, rõ ràng đầy đủ để điều chỉnh vấn đề quy tắc xuất xứ Song cần nhìn nhận điều kiện nay, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, thương nhân Việt Nam bước đưa sản phẩm thị trường giới quy định pháp luật lĩnh vực xuất xứ hàng hoá cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện III Sự cần thiết việc áp dụng hoàn thiện quy tắc xuất xứ Việt Nam Việt nam đứng trước nhiều thách thức tham gia vào AFTA WTO Trước thời Việt nam phải lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp, Việt nam cần phải đạt tốc độ tăng trưởng cao, hiệu bảo đảm bước tiến vững theo quan điểm phát triển bền vững, hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Chiến lược phát triển thương mại quốc tế phần quan trọng sách kinh tế xã hội Việt nam Việt nam cần “ đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại Nâng sức cạnh tranh hàng xuất thị trường, tạo thêm mặt hàng xuất chủ lực Giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu tinh hàng xuất khẩu, tăng nhanh xuất dịch vụ nâng cao tỷ trọng phần giá trị gia tăng trị giá hàng xuất Giảm dần nhập siêu, ưu tiên việc nhập để sản xuất phục vụ xuất khẩu…” “Chủ động tham gia vào cộng đồng thương mại giới, diễn đàn, tổ chức, định chế quốc tế cách chọn lọc, với bước thích hợp ” Như Đối với nước kinh tế hướng tới xuất Việt Nam, lợi ích chủ yếu trực tiếp mà Việt Nam hy vọng từ việc áp dụng quy tắc xuất xứ với đối tác việc đối tác loại bỏ thuế quan cho hàng xuất Việt Nam xuất sang thị trường đối tác Nếu quy định quy tắc xuất xứ khơng phù hợp với tình hình sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào nước xuất hàng hóa nước khó đáp ứng điều kiện Vì vậy, quy tắc xuất xứ nội dung quan trọng hiệp định tự thương mại Việc đàm phán để quy tắc xuất xứ phù hợp định lợi ích (từ thuế quan) nước hiệp định tự thương mại đến đâu thực tế Như cần phải ngày hoàn thiện quy tắc xuất xứ hàng hóa để đạt lợi ích to lớn từ KẾT LUẬN thể nói quy tắc xuất xứ phản ánh điểm quan trọng thương mại quốc tế Dù xét từ mối quan hệ nào, thấy quy tắc xuất xứ tác dụng cơng cụ sách với nhiều mục đích Một mặt, quy tắc xuất xứ góp phần làm giảm lợi cạnh tranh nước, tăng cường thương mại thúc đẩy thương mại song phương nước Mặt khác, quy tắc xuất xứ với tiêu chí xuất xứ khắt khe quy định phức tạp tác dụng tránh gia tăng nhập khả kiểm soát ảnh hưởng ưu đãi cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tapchiktdn.ftu.edu.vn/ http://chongbanphagia.vn/ http://vcci-hcm.org.vn/ http://www.trungtamwto.vn/ thuvienphapluat.vn Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại xuất xứ hàng hoá, Nghị định quy địnhquy tắc xuất xứ ưu đãi quy tắc xuất xứ không ưu đãi, việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Luật Thương mại 2005 10

Ngày đăng: 01/10/2018, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan