Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội theo lý thuyết kiến tạo

75 345 0
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội theo lý thuyết kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN HOÀI THANH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hƣơng – Giảng viên khoa Giáo dục Mầm non – ngƣời thầy ln tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trƣờng tiểu học: tiểu học Liên Bảo (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc), tiểu học Đại Thành (Quốc Oai, Hà Nội), tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát thực trạng Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hoài Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu khóa luận chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hoài Thanh DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học TN&XH Tự nhiên Xã hội PPDH Phƣơng pháp dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học LTKT Lý thuyết kiến tạo TDPB Tƣ phản biện TDST Tƣ sáng tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 1.1 Tƣ tƣ phản biện 1.1.1 Tư 1.1.1.1 Khái niệm tư 1.1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.1.3 Các thao tác tư 1.1.2 Tư phản biện 10 1.1.2.1 Khái niệm TDPB 10 1.1.2.2 Một số dấu hiệu lực TDPB TN&XH 16 1.1.2.3 Mối quan hệ TDPB TDST 17 1.1.2.4 Tầm quan trọng việc phát triển TDPB cho HSTH 18 1.2 Lý thuyết kiến tạo dạy học 19 1.2.1 Lịch sử đời LTKT 19 1.2.2 Khái niệm LTKT 20 1.2.3 Cơ sở khoa học LTKT 21 1.2.4 Một số luận điểm LTKT 22 1.2.5 Quy trình dạy học theo LTKT 24 1.2.6 Các loại kiến tạo dạy học 25 1.2.6.1 Kiến tạo 25 1.2.6.2 Kiến tạo xã hội 26 1.2.7 Vai trò người dạy người học dạy học theo LTKT 26 1.2.7.1 Vai trò GV dạy học theo LTKT 26 1.2.7.2 Vai trò người học dạy học theo LTKT 27 1.3 Môn Tự nhiên Xã hội lớp 27 1.3.1 Mục tiêu môn TN&XH lớp 27 1.3.2 Nội dung chương trình mơn TN&XH lớp 29 1.3.3 Ưu môn TN&XH lớp với việc phát triển TDPB cho HS 30 1.4 Đặc điểm nhận thức HSTH 31 1.4.1 Đặc điểm tư HSTH 31 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ HSTH 32 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 35 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng việc phát triển TDPB cho HSTH dạy học môn TN&XH theo LTKT 35 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 35 2.1.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 35 2.1.3 Nội dung khảo sát 35 2.1.4 Phương pháp khảo sát 36 2.2 Phân tích kết khảo sát 36 2.2.1 Thực trạng nhận thức GV TDPB việc phát triển TDPB cho HSTH 36 2.2.2 Thực trạng tư phản biện học sinh tiểu học 38 2.2.3 Thực trạng nhận thức GV dạy học theo quan điểm LTKT vai trò việc dạy học theo quan điểm LTKT HS 39 2.2.4 Thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội 42 2.2.5 Thực trạng việc phát triển TDPB cho HS dạy học môn TN&XH 44 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 46 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển TDPB cho HS lớp dạy học môn TN&XH theo LTKT 46 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp mục tiêu, nội dung môn học theo LTKT 46 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt tính tập thể việc dạy học 46 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tăng cường hoạt động cho người học, phát huy tối đa tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập sáng tạo HS trình dạy học 47 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, thiết thực hiệu 47 3.2 Một số biện pháp phát triển TDPB cho HS lớp dạy học môn TN&XH theo LTKT 48 3.2.1 Sử dụng số KTDH tích cực dạy học mơn TN&XH để hình thành cho HS thói quen đặt trả lời câu hỏi 48 3.2.2 Thiết kế tập để phát triển TDPB cho HS lớp dạy môn TN&XH theo LTKT 51 3.2.2.1 Mục đích thiết kế tập 51 3.2.2.2 Quy trình thiết kế tập 51 3.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học nhằm rèn luyện thao tác tư góp phần phát triển TDPB 55 Kết luận chƣơng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xu hƣớng tất yếu giáo dục đào tạo ngƣời động, linh hoạt sáng tạo mà phát triển tƣ mục tiêu cần hƣớng tới Hơn nữa, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nhƣ ngày ngƣời ngày cần phải lĩnh hội khối lƣợng tri thức ngày nhiều thời gian khơng thay đổi Mặt khác, sống, cần tƣ duy, tính tự nhiên Nhƣng, bỏ mặc nó, phần lớn tƣ bị thiên lệch, bóp méo, rời rạc, thiếu thông tin hay định kiến Song, chất lƣợng sống ta hay ta tạo lại hoàn toàn phụ thuộc vào chất lƣợng tƣ tƣởng Tƣ tốn kém, tiền bạc, thời gian lẫn chất lƣợng sống Chính vậy, việc phát triển lực tƣ trở nên khẩn thiết hết Điều thực quan trọng với trẻ em, đặc biệt học sinh lứa tuổi tiểu học, cấp học tảng để định hƣớng cho phát triển trẻ tron tƣơng lai So với trƣớc đây, ngày nay, nhà khoa học nghiên cứu đƣa cách rõ ràng loại hình tƣ khác nhƣ tƣ logic, tƣ sáng tạo, tƣ phản biện,… Việc phát triển loại hình tƣ vơ cần thiết cho sống trẻ Trong đó, phát triển tƣ phản biện mục tiêu mà các nhà giáo dục cần lƣu tâm hƣớng đến Bởi tƣ phản biện giúp trẻ đào sâu, xem xét vấn đề nhiều góc độ khác nhau, trẻ liên tục đặt câu hỏi “Tại sao?” tạo trẻ ý nghĩ mới, không theo suy nghĩ lối mịn xã hội mà có kiến riêng Cụ thể học tập, tƣ phản biện giúp học sinh học tập cách chủ động tích cực Thay đọc chép kiểu thụ động thông thƣờng, em đƣợc thúc tìm tịi, khám phá kiến thức bổ ích cần thiết, việc học trở nên thú vị hấp dẫn hẳn Bên cạnh đó, thân ln phải đào sâu suy nghĩ, kĩ sáng tạo, lập luận, phân tích trở nên nhạy bén xuất sắc Và theo nhƣ tổ chức giáo dục phi lợi nhuận “Partnership for 21st Century” gồm nhà hoạch định sách nhà giáo dục hàng đầu Mỹ nghiên cứu nhóm kỹ cần thiết (viết tắt 4Cs) dành cho trẻ kỷ 21 bao gồm: Kỹ giao tiếp (Communication) ; Tƣ phản biện (Critical Thinking) ; Tính sáng tạo (Creativity) & Kỹ hợp tác (Collaboration) Nhƣ ta thấy “tƣ phản biện” kĩ vô quan trọng cần thiết cho trẻ thời đại toàn cầu Do việc phát triển tƣ cho học sinh nói chung tƣ phản biện cho học sinh tiểu học nói riêng yêu cầu cấp bách Trên thực tế, hệ thống giáo dục nhiều nƣớc phát triển, cụ thể hệ thống giáo dục Anh coi tƣ phản biện nhƣ mơn học quy Cịn nƣớc ta, đa số trƣờng học cấp học chƣa thực trọng tới việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh mà chủ yếu cố gắng truyền thụ cho học sinh nhiều kiến thức tốt Vì mà gây cho học sinh nhiều áp lực, đặc biệt học sinh tiểu học, độ tuổi nhỏ nhƣ em phải đua học thêm, khiến cho thời gian chơi bị hạn chế chí khơng có Thật thiệt thịi em khơng có thời gian vui chơi, giải trí lúc chơi lúc mà em học hỏi đƣợc nhiều nhất, khám phá thân môi trƣờng xung quanh giúp phát triển tối đa tƣ phản biện Đó lí khiến phần nhiều học sinh trở nên thụ động, cách giải đứng trƣớc vấn đề hay khơng biết cách đƣa kiến riêng Trong sống ngày, trẻ phải đối mặt với nhiều việc xảy ra, việc xảy đến với trẻ hội mẻ cho trẻ khám phá Đó vấn đề liên quan tới việc vật lí, ví dụ nhƣ xuất Sau biên soạn xong cần xây dựng đáp án cho tập Bước 5: Hướng dẫn học sinh làm GV phải có hƣớng dẫn cụ thể để giúp HS định hƣớng đƣợc cách làm tập, hiểu sâu sắc Ví dụ minh họa: Thiết kế tập để phát triển TDPB cho HS Bài 50- Côn trùng (SGK TN&XH lớp 3) Bƣớc 1: Xác định mục đích tập Trƣớc tiên cần xem xét đến chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt học, Bài 50 - Cơn trùng thuộc chủ đề Tự nhiên, có chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt nhƣ sau (Theo CTR GDPT 2006): Về kiến thức: - Nêu đƣợc đặc điểm chung động vật - Nhận đa dạng, phong phú động vật - Nêu đƣợc ích lợi tác hại số động vật ngƣời Về kĩ năng: Quan sát hình vẽ vật thật đƣợc phận bên số động vật Mục tiêu “Bài 50- Cơn trùng” là: - HS nói tên phận số côn trùng đƣợc quan sát; HS biết đƣợc số đặc điểm chung côn trùng - Kể đƣợc tên số côn trùng có ích có hại ngƣời - Nêu số cách diệt trừ côn trùng có hại Nhƣ vào mục tiêu học chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt ta xác định đƣợc mục đích tập nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức số đặc điểm côn trùng phát triển HS kĩ quan sát Bƣớc 2: Xác định nội dung Nội dung tập liên quan tới kiến thức côn trùng mà HS lĩnh hội đƣợc Bƣớc 3: Lựa chọn hình thức thể tập 53 Hình thức: Tự luận Bƣớc 4: Biên soạn tập Bài tập: Theo em côn trùng sau, trùng khác trùng cịn lại nhất? Tại sao? Kiến cánh Gián Ong mật Sâu Chuồn chuồn Bƣớm * Đáp án: Khi trả lời tập này, HS đƣa nhiều đáp án khác nhau, với nhiều cách giải thích khác nhau, sau số kết kèm theo cách giải thích (nếu chọn mà có cách giải thích khác đƣợc coi kết khác nhau): Kết 1: Đáp án sâu, sâu có màu xanh khác màu so với cịn lại (Các cịn lại có màu sắc gần giống với màu vàng) Kết 2: Đáp án sâu, cịn lại có cánh riêng sâu khơng có cánh 54 Kết 3: Đáp án chuồn chuồn, chuồn chuồn có đi, cịn lại khơng có Kết 4: Đáp án ong, ong vật số vật mang lại lợi ích cho ngƣời Có thể nói tập tập mà khơng có đáp án xác, để giải đƣợc tập HS cần phân tích, so sánh đƣợc điểm chung trùng cịn lại nêu rõ đƣợc lựa chọn khơng có điểm chung HS cần xem xét khác chúng nhiều phƣơng diện nhƣ đặc điểm bề ngồi hay lợi ích/tác hại chúng ngƣời Q trình phân tích nhƣ địi hỏi phải có TDPB Bài tập có đáp án nhƣ sau: - Xét đặc điểm bề ngoài, sâu vật khác Vì sâu khơng có cánh, có đơi chân, chân khơng phân đốt mà đặc điểm chung trùng có chân chân phân thành đốt, phần lớn chúng có cánh - Xét ích lợi, ong vật khác Vì vật số mang lại ích lợi cho ngƣời (cung cấp mật ong) Bƣớc 5: Hƣớng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, nhấn mạnh vào từ khóa “con trùng khác nhất” - Gợi ý HS vận dụng kiến thức côn trùng học để làm 3.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học nhằm rèn luyện thao tác tư góp phần phát triển TDPB TDPB loại hình tƣ bao gồm thao tác tƣ là: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa khái quát hóa Việc rèn luyện thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh yếu tố quan trọng để phát triển TDPB GV thơng qua 55 hoạt động dạy học mơn TN&XH lớp nói riêng mơn học khác nói chung để rèn luyện thao tác tƣ cho HS Đồng thời vận dụng quan điểm LTKT vào trình dạy học để phát huy vai trị chủ động, tích cực ngƣời học Ví dụ minh họa: Bài 49 - Động vật (SGK TN&XH lớp 3) Mục tiêu học: - HS nhận đa dạng động vật tự nhiên - HS biết đƣợc số điểm giống khác số động vật - HS vẽ, tơ màu vật u thích Với mục tiêu ta cấu trúc học thành hoạt động để rèn luyện thao tác tƣ duy, là: Hoạt động 1: Tìm điểm khác loài động vật Hoạt động 2: Tìm điểm giống lồi động vật Ngồi hai hoạt động GV cho tổ chức thêm hoạt động khác nhƣ: - Hoạt động: Xem video lồi động vật Sau u cầu HS kể tên vật có video (Mục tiêu: Để HS thấy tự nhiên có nhiều loài động vật) - Hoạt động: Vẽ tranh vật u thích Sau u cầu HS phận bên ngồi vật (Mục tiêu: Để HS khắc sâu kiến thức điểm giống loài động vật) - Hoạt động trị chơi: Đố bạn gì? (Mục đích: Củng cố kiến thức học) (Nếu thời gian) Dƣới tơi xin trình bày cách tổ chức hoạt động học để rèn luyện thao tác tƣ cho HS * Hoạt động 1: Tìm điểm khác loài động vật (10’) 56 - Mục tiêu hoạt động: HS phân tích, so sánh đặc điểm vật từ rút khác hình dạng, kích thƣớc, mơi trƣờng sống, cách di chuyển hình thức sinh sản loài động vật - Phƣơng tiện dạy học: + GV chuẩn bị bảng phụ có ghi đặc điểm khác vật: hình dạng, kích thƣớc, mơi trƣờng sống, cách di chuyển, hình thức sinh sản + HS chuẩn bị tranh, ảnh vật - Tiến hành: + GV yêu cầu HS đặt tranh, ảnh sƣu tầm đƣợc lên bàn + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ với bạn vật mà em sƣu tầm đƣợc + Gọi số HS chia sẻ trƣớc lớp vật sƣu tầm đƣợc + GV nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm: Các em tiến hành thảo luận theo nhóm bốn, nhóm chọn hai vật, sau so sánh để tìm điểm khác hai vật đó, thời gian thảo luận 1’ + HS tiến hành thảo luận + GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày: Nhóm 1: Trình bày khác sóc cá vàng Từ rút nhận xét: hai vật khác hình dạng mơi trƣờng sống (GV gắn bảng phụ) Nhóm 2: Trình bày khác kiến voi Từ rút nhận xét: hai vật khác kích thƣớc (GV gắn bảng phụ) Nhóm 3: Trình bày khác gà bị Từ rút nhận xét: hai vật khác hình thức sinh sản (GV gắn bảng phụ) Nhóm 4: Trình bày khác đại bàng chó Từ rút nhận xét: hai vật khác cách di chuyển (GV gắn bảng phụ) 57 (Sau phần trình bày nhóm, GV dán ảnh góc bảng để sử dụng hoạt động 2) + GV yêu cầu HS nhắc lại khác loài động vật * Hoạt động 2: Tìm điểm giống lồi động vật (5-6’) - Mục tiêu hoạt động: Từ việc quan sát vật, HS khát quát hóa để rút điểm giống vật - Tiến hành: + GV yêu cầu HS quan sát thật kĩ vật bảng (các vật đƣợc so sánh hoạt động 1) nhớ lại học, thể chúng có phận + HS: Cơ thể chúng có đầu thân + GV gắn bảng phụ vật có: đầu, + GV gọi 1-2 HS lên đầu vật bảng + GV hỏi: Các vật có điểm chung nữa? + HS trả lời: quan di chuyển Tình sư phạm: Nếu nhƣ HS không đƣợc đặc điểm giống chúng quan di chuyển GV cần đƣa câu hỏi gợi ý để dẫn dắt, là: + GV hỏi: Con cá di chuyển gì? Con chim đại bàng di chuyển gì? Con voi di chuyển gì? (HS trả lời hình ảnh) + GV: Con cá di chuyển vây, chim đại bàng di chuyển cánh chân, voi di chuyển chân Nhƣ vật có điểm chung quan di chuyển + GV yêu cầu HS nhắc lại thể vật có điểm chung nào? + HS: Cơ thể vật thƣờng gồm ba phần: đầu, quan di chuyển 58 Kết luận chƣơng Trong chƣơng chúng tơi trình bày nguyên tắc đề xuất biện pháp, biện pháp để góp phần phát triển TDPB cho HS lớp dạy học môn TN&XH theo LTKT Các biện pháp đƣợc xây dựng sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài Với biện pháp, chúng tơi có đƣa ví dụ cụ thể để chứng minh 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Trƣớc yêu cầu thời đại, việc nghiên cứu để phát triển TDPB cho HS vô cần thiết Đề tài nghiên cứu rõ số vấn đề lí luận tƣ duy, khái niệm nhiều tác giả TDPB, dấu hiệu lực TDPB chất LTKT Đây sở quan trọng để đề xuất biện pháp phát triển TDPB 1.2 Nghiên cứu thực tiễn số trƣờng tiểu học cho thấy việc phát triển TDPB việc mẻ, chƣa đƣợc quan tâm trọng mức Nhà trƣờng GV khơng có hiểu biết thực nhƣ khơng thấy đƣợc tầm quan trọng việc phát triển loại tƣ cho HS Bên cạnh đó, việc tổ chức dạy học TN&XH chƣa đƣợc đổi Có thể kể đến số tồn dạy học TN&XH nhƣ sau: GV chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, giảng giải, quan sát, GV trở thành trung tâm q trình dạy học, HS đƣợc bày tỏ ý kiến, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi Điều cho thấy việc vận dụng LTKT vào dạy học chƣa đƣợc phát triển rộng rãi Các thực trạng dẫn đến kết TDPB HS hạn chế 1.3 Qua đề tài đề xuất đƣợc biện pháp nhằm đảm bảo tốt việc phát triển TDPB cho HS, là: + Nâng cao nhận thức GV HS việc phát triển TDPB + Sử dụng số KTDH tích cực để hình thành thói quen đặt câu hỏi cho HS + Thiết kế tập để phát triển TDPB cho HS lớp dạy học môn TN&XH theo LTKT 60 + Tổ chức hoạt động dạy học nhằm rèn luyện thao tác tƣ góp phần phát triển TDPB Kiến nghị Từ nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, đề tài có số kiến nghị sau: 2.1 Các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm trọng tới việc phát triển TDPB cho HS phổ thơng nói chung HS tiểu học nói riêng 2.2 Tổ chức lớp chuyên đề bồi dƣỡng để nâng cao nhận thức GV TDPB, việc phát triển TDPB cho HS việc vận dụng quan điểm LTKT vào trình dạy học 2.3 Nhà trƣờng nên tổ chức thi hùng biện HS tham gia 2.4 Những kết nghiên cứu đề tài cho thấy việc phát triển TDPB cho HS lớp dạy học môn TN&XH theo LTKT cần thiết phù hợp Vì vậy, hƣớng nghiên cứu cần tiếp tục đƣợc phát triển mở rộng để nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Trên kết luận kiến nghị chúng tơi rút sau q trình điều tra, nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình tiểu học, Nxb GD, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp 3, Nxb GD, Hà Nội [4] Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xn Thức, Giáo trình tâm lí học tiểu học, (2007), Nxb ĐHSP, Hà Nội [5] Dƣơng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Xuân Đạt (2005), Giáo trình tư biện luận ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM, tr 248-249 [6] Linda Elder (2016), Cẩm nang tư phản biện cho trẻ em, Hoàng Nguyễn Đăng Sơn chuyển ngữ, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh [7] Richard Paul and Linda Elder (2016), Cẩm nang tư phản biện – Khái niệm cơng cụ, Nhóm dịch thuật nhà xuất Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh, Bùi Văn Sơn Nam hiệu đính Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh [8] Phạm Tất Dong (1998), “Đổi tƣ duy”, tạp chí KHGD, số 14 [9] Nguyễn Thị Hòa (2017), Bàn tư phản biện giáo dục đại học, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 05 [10] Nguyễn Hữu Châu - Cao Thị Hà (2004), "Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo dạy học", Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 103 [11] Phạm Mai Chi (2000), “Vấn đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, tạp chí KHGD, số 81 [12] Richard Paul and Linda Elder (2006), Critical Thinking Tools for Taking Charge of Your Learning and Your Life, New Jersey: Prentice Hall Publishing [13] Richard Paul (1995), Critical Thinking: How to Prepare Students for a Rapidly Changing World 4th ed Foundation for Critical Thinking 62 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Kính thƣa q thầy Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội theo lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tự nhiên xã hội đặc biệt lớp 3, tiến hành thu thập ý kiến thầy cô giáo công tác trƣờng Tiểu học Mong thầy, cô vui lịng đóng góp ý kiến qua việc trả lời theo câu hỏi gợi ý phiếu khảo sát Những ý kiến đóng góp q thầy có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học Chúng đảm bảo thông tin thầy cô cung cấp đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng có mục đích khác Trân trọng cảm ơn quý thầy cô! NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Thầy (cơ) đánh dấu () vào ô trống ý kiến phù hợp với quan điểm mình) Câu 1: Theo thầy/cơ tư phản biện gì?  A Là khả phân tích đánh giá vấn đề theo cách khác lập luận có để tới kết luận cuối mang tính thuyết phục hợp với quy luật logic  B Là xem xét vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ khác  C Là đƣa dẫn chứng, lập luận thuyết phục để chứng minh quan điểm  D Đây lần biết đến cụm từ “tƣ phản biện” Câu 2: Theo thầy/cô có cần thiết phải phát triển tƣ phản biện cho học sinh tiểu học hay không?  A Rất cần thiết  B Cần thiết  B Bình thƣờng  D Không cần thiết Câu 3: Thầy/cô đánh giá thào thực trạng tƣ phản biện học sinh tiểu học? Mức độ Một số dấu hiệu TDPB A Hay đặt câu hỏi, nêu thắc mắc B Hay tranh luận với giáo viên bạn bè lớp C Luôn xem xét vấn đề nhiều chiều, nhiều khía cạnh D Tơn trọng lắng nghe ý kiến bạn E Hay học hỏi bạn bè Thƣờng Thỉnh Hiếm Chƣa xuyên thoảng Câu 4: Thầy/cô hiểu dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo?  A Là lối dạy học đề cao hoạt động giáo viên cung cấp, trang bị kiến thức cho ngƣời học  B Là lối dạy học đề cao tính tích cực, chủ động ngƣời học tìm kiếm khám phá tri thức  C Là lối dạy học dựa vốn kiến thức kinh nghiệm có ngƣời học để xây dựng nên tri thức  D Đây phƣơng pháp dạy học mới, cịn lạ lẫm đƣợc sử dụng q trình dạy học Câu 5: Theo thầy/cơ dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo có vai trò nhƣ học sinh?  A Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập  B Giúp học sinh phát triển tối đa trí thơng minh óc sáng tạo  C Tạo mơi trƣờng học tập mẻ, hứng thú cho học sinh  D Ý kiến khác Câu 6: Thầy/cơ có thƣờng xun sử dụng phƣơng pháp dạy học dƣới q trình dạy học mơn Tự nhiên xã hội không? Mức độ sử dụng STT PPDH PP quan sát PP giảng giải Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chƣa PP thảo luận nhóm PP bàn tay nặn bột PPDH phát giải vấn đề PPDH theo dự án Dạy học theo quan điểm kiến tạo Câu 7: Trong q trình dạy học mơn TN&XH, thầy/cơ có trọng tới việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh không?  A Thƣờng xuyên  C Hiếm  B Thỉnh thoảng  D Chƣa PHỤ LỤC Bảng 8: Các kĩ thiết yếu cơng dân tồn cầu kỉ 21 Các kỹ tƣ chất yêu cầu Kỹ nghe, nói, đọc, viết Kỹ tính tốn Hiểu biết khoa học Kỹ khoa học cơng nghệ Khả tính tốn tài Hiểu biết văn hóa, lối sống văn minh Kỹ tƣ biện luận, giải vấn đề Khả sáng tạo Khả giao tiếp 10 Khả hợp tác 11 Có óc tị mị, muốn tìm hiểu 12 Có tính tích cực, khởi xƣớng thay đổi Các tư chất thuộc 13 Có tính kiên định tính cách 14 Khả tự thích ứng cao 15 Có kỹ lãnh đạo 16 Có ý thức xã hội văn hóa Nhóm kỹ Nhóm kỹ mềm (Nguồn: Dƣơng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Xuân Đạt (2005), Giáo trình tư biện luận ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM, tr 248-249) ... việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo lý thuyết kiến tạo Chương 2: Thực trạng việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh tiểu học dạy học môn Tự nhiên Xã hội. .. việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên & Xã hội theo lý thuyết kiến tạo - Nghiên cứu sở thực tiễn việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh tiểu học dạy học môn Tự nhiên. .. phản biện cho học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo lý thuyết kiến tạo Chính lí tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển tƣ phản biện cho học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên Xã hội

Ngày đăng: 29/09/2018, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan