Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm tại trường tiểu học khai quang, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

99 476 1
Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm tại trường tiểu học khai quang, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NGÂN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỊA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC KHAI QUANG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NGÂN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỊA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC KHAI QUANG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Trần Thị Loan HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lựa chọn thực đề tài “Thực trạng giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm trường tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu trường Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Các thầy, cô giáo công tác trường Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc …đã giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trần Thị Loan, vơ nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Do kiến thức, lực hạn chế nên chắn đề tài nghiên cứu tơi cịn nhiều thiếu sót tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Trẻ khuyết tật 1.2.2 Giáo dục 10 1.2.3 Hòa nhập 10 1.2.4 Giáo dục hòa nhập 10 1.2.5 Học hợp tác theo nhóm 10 1.3 Một số vấn đề lí luận giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 11 1.3.1 Bản chất giáo dục hòa nhập 11 1.3.2 Những đặc điểm phát triển tâm lí trẻ khuyết tật 11 1.3.3 Tính tất yếu giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 13 1.3.4 Tính tích cực giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật 15 1.4 Học hợp tác theo nhóm 22 1.4.1 Bản chất học hợp tác theo nhóm 22 1.4.2 Đặc điểm học hợp tác theo nhóm 22 1.4.3 Ưu điểm nhược điểm học hợp tác theo nhóm 24 1.4.4 Phân loại nhóm hợp tác 26 1.5 Quy trình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm 27 1.6 Thuận lợi khó khăn việc GDHN trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm 28 1.6.1 Thuận lợi việc GDHN trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm 28 1.6.2 Khó khăn việc GDHN trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm 29 1.7 Điều kiện để sử dụng học hợp tác theo nhóm vào q trình GDHN trẻ khuyết tật 30 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 31 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC KHAI QUANG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 31 2.1 Khái quát trình nghiên cứu 31 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 31 2.1.2 Mục đích khảo sát 33 2.1.3 Đối tượng khảo sát 33 2.1.4 Nội dung khảo sát 33 2.1.5 Phương pháp công cụ khảo sát 33 2.1.6 Thời gian địa điểm khảo sát 34 2.2 Kết khảo sát 34 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên trẻ khuyết tật 34 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục hòa nhập 35 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên học hợp tác theo nhóm 36 2.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên khả học hòa nhập trẻ khuyết tật 37 2.2.5 Đánh giá giáo viên vai trò học hợp tác theo nhóm 39 2.2.6 Thực trạng vận dụng quy trình áp dụng học hợp tác theo nhóm vào GDHN trẻ khuyết tật trường Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 40 2.2.7 Hình thức giáo viên sử dụng học hợp tác theo nhóm GDHN trẻ khuyết tật 43 2.2.8 Đánh giá giáo viên hiệu GDHN cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm 44 2.2.9 Thực trạng khó khăn sử dụng học hợp tác theo nhóm vào GDHN trẻ khuyết tật 46 2.2.10 Nguyên nhân khó khăn sử dụng học hợp tác theo nhóm vào GDHN trẻ khuyết tật 48 2.2.11 Điều kiện ảnh hưởng tới việc sử dụng phương pháp học hợp tác theo nhóm vào GDHN trẻ khuyết tật trường Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 49 2.2.12 Tác động học hợp tác theo nhóm đến q trình hịa nhập trẻ khuyết tật 51 Tiểu kết chƣơng 52 CHƢƠNG 53 BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HỌC HỢP TÁC NHĨM TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC KHAI QUANG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 53 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 53 3.1.1 Thực mục tiêu giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 53 3.1.2 Đáp ứng Quyền trẻ em 54 3.1.4 Nâng cao chất lượng học có sử dụng học hợp tác theo nhóm 56 3.1.5 Đảm bảo môi trường giáo dục phù hợp cho tất trẻ em 56 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác nhóm 58 3.2.1 Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ giáo viên TKT, GDHN TKT, học hợp tác nhóm 58 3.2.2 Nâng cao nhận thức học sinh TKT, GDHN 62 3.2.3 Nâng cao lực vận dụng phương pháp học hợp tác theo nhóm cho giáo viên dạy học 63 3.2.5 Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học hợp tác theo nhóm 75 3.3 Mối liên hệ biện pháp 76 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Viết tắt Khuyết tật KT Trẻ khuyết tật TKT Nhà xuất NXB Giáo dục hòa nhập GDHN Phương pháp dạy học PPDH Kĩ thuật dạy học KTDH Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Giáo viên tiểu học GVTH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá ba mơ hình giáo dục giành cho TKT: chun biệt, hội nhập hòa nhập 16 Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức giáo viên học hợp tác theo nhóm 36 Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức giáo viên khả học hòa nhập trẻ khuyết tật 37 Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên vai trò học hợp tác theo nhóm 39 Bảng 2.4: Hình thức học hợp tác theo nhóm giáo viên sử dụng vào GDHN trẻ khuyết tật 43 Bảng 2.5: Đánh giá giáo viên hiệu việc GDHN cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm 44 Bảng 2.6: Khó khăn giáo viên vận dụng học hợp tác theo nhóm vào giảng dạy GDHN trẻ khuyết tật 46 Bảng 2.7: Khó khăn TKT tham gia vào nhóm học hợp tác 48 Bảng 2.8: Điều kiện ảnh hưởng tới việc sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm vào GDHN TKT 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em tương lai dân tộc, nói rộng khái quát - trẻ em tương lai giới Do đó, em xứng đáng yêu thương, tôn trọng học tập giáo dục văn minh, phù hợp, kích thích ham hiểu biết Tuy nhiên, đứa trẻ may mắn sinh thân thể khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần để nhận lợi ích Ngồi kia, cịn mảnh đời bé nhỏ hàng ngày đối chọi với nỗi đau khuyết tật Các em đối tượng dễ bị tổn thương thu lại khỏi giới xung quanh Sự sẻ chia, cảm thông liền với hành động - người thầy, người cô – phương thuốc giúp phần xoa dịu nỗi đau em Theo số Bộ LĐ – TB&XH, tính đến tháng năm 2015, Việt Nam có 1,9 triệu trẻ khuyết tật số tăng dần theo thời gian Điều cho thấy, nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật lớn Quốc hội Việt Nam đưa khơng Luật, sách nhằm bảo vệ giúp đỡ trẻ khuyết tật hòa nhập với sống xung quanh Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật xu tất phải có Trong xã hội ngày nay, đáp ứng nhu cầu xã hội, phù hợp với mục tiêu giáo dục đồng thời đem lại hiệu cao Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật hình thành sở nhìn nhận, đánh giá với quan điểm tích cực xã hội trẻ khuyết tật Từ đời, mô hình giáo dục hịa nhập tạo hội để trẻ khuyết tật học, vui chơi hịa nhập Mơ hình hình giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật đưa vào triển khai trường học đạt thành tựu đáng kể tỉ lệ trẻ khuyết tật độ tuổi tiểu học học đạt 67%, kết học tập học sinh khuyết tật có tiến đáng kể, số học - Với lớp học có trẻ khuyết tật vận động, trẻ khuyết tật mức độ nhẹ sử dụng phương tiện trẻ bình thường, trẻ khuyết tật mức độ nặng, lớp học cần trang bị đồ chơi dành cho trẻ khuyết tật vận động, bút viết chuyên dụng, giá đỡ, ghế ngồi phù hợp với TKT vận động Điều kiện thực hiện: BGH nhà trường đạo triển khai khảo sát, đánh giá toàn diện thực trạng sở vật chất, phương tiện trang thiết bị hỗ trợ cho GDHN qua dạy học hợp tác theo nhóm nhà trường, từ xây dựng kế hoạch sửa chữa, bổ sung, trang bị sở vật chất, phương tiện thiết bị phù hợp 3.3 Mối liên hệ biện pháp Việc phân chia biện pháp giúp nâng cao chất lượng GDHN TKT thông qua phương pháp hợp tác nhóm Tiểu học để giúp tiện lợi tường minh nghiên cứu Trong trình thực hiện, khó để phân định sử dụng biện pháp sử dụng biện pháp để đạt hiệu tốt việc phối hợp đồng thời biện pháp cần thiết Thực tế đề xuất nâng cao chất lượng GDHN TKT thông qua phương pháp hợp tác nhóm, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mà giáo viên chưa tập huấn kiến thức, kĩ lĩnh vực Do đó, đòi hỏi biện pháp thực đồng hỗ trợ lẫn Việc tách lẻ thành biện pháp khác nhau, đề tài mong muốn nhấn mạnh tới khía cạnh đặc thù vai trị tác động khau chúng Theo đó, biện pháp nâng cao nhận thức kĩ cho nhà quản lí hay giáo viên biện pháp vô cấp thiết với thực trạng GDHN TKT trường Tiểu học Khai Quang Ngoài ra, biện pháp vừa điều kiện vừa tiền đề cho biện pháp phía sau 76 Việc tiến hành đồng biện pháp giúp đem lại hiệu giáo dục TKT mức cao Tiểu kết chƣơng Trong nội dung chương 3, đưa biện pháp giúp nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật trường Tiểu học Khai Quang Mỗi biện pháp nêu rõ mục tiêu, nội dung tiến hành điều kiện để thực Những biện pháp nêu xem xét phạm vi phù hợp với q trình giảng dạy GDHN trường Chúng tơi tin đồng hóa biện pháp nêu trình GDHN trẻ khuyết tật trường có kết khả quan 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tiến hành nghiên cứu lí luận đồng thời trải nghiệm thực tế, rút số kết luận sau: Việc nghiên cứu lí luận giúp chúng tơi thu thập nắm vững nhiều thông tin quý giá Học hỏi nhiều kiến thức TKT GDHN trẻ khuyết tật Đồng thời, nhận thức đắn mặt hạn chế lối giảng dạy GDHN trường tiểu học Những góc nhìn mẻ đem lại cho chúng tơi nhiều kiến thức trình GDHN cho TKT ngày Qua q trình nghiên cứu thực tế, chúng tơi khảo sát thực trạng sử dụng dạy học hợp tác nhóm vào q trình GDHN TKT trường Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Qua đây, nắm rõ số vấn đề sau: thực trạng nhận thức, kiến thức kĩ giáo viên GDHT trẻ khuyết tật, phương pháp dạy học hợp tác nhóm; thực trạng sử dụng dạy học hợp tác nhóm; thực trạng khó khăn q trình giảng dạy mà giáo viên hòa nhập phải đối mặt Từ sở lí luận thực tiễn đó, chúng tơi đề xuất năm biện pháp giúp nâng cao chất lượng GDHN TKT thơng qua dạy hợp tác nhóm như: tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ TKT, GDHN, dạy học hợp tác nhóm cho giáo viên nhà trường; nâng cao nhận thức học sinh theo học trường; sử dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; ngồi việc xây dựng sở vật chất nhà trường cần tiến hành, cải thiện nâng cao Tất biện pháp nêu phù hợp với điều kiện thực tế trường Tiểu học Khai Quang Kiến nghị 78 - Bộ GD&ĐT đạo Sở GD&ĐT tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức kĩ GDHN trẻ khuyết tật thơng qua dạy học hợp tác nhóm cho giáo viên dạy hòa nhập trường Tiểu học - Các sở, Viện nghiên cứu cần có quan tâm sâu sắc hỗ trợ sách vở, tài liệu giáo dục đặc biệt…cho trường Tiểu học cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức trình độ GDHN trẻ khuyết tật, phương pháp dạy học hợp tác nhóm - Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học, điều kiện phịng ốc,… Và nên có tổ chun mơn giáo dục đặc biệt trường để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 2001 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) [2, 3] 2) Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tiểu học 3) Jean – Mare Denomme & Madelein Roy, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác người học – người dạy – môi trường, NXB Thanh Niên 4) Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng, Trần Thị Hòa, Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Tiểu học 5) Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Giáo dục học đại cương, Khoa Tâm lý – Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng 6) Huỳnh Thị Luyện, Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm giảng dạy theo hướng chuyên sâu, luận văn thạc sĩ 7) Luật giáo dục trẻ khuyết tật Mĩ [1] 8) Nhiều tác giả, Giảng dạy trẻ khuyết tật môi trường giáo dục hòa nhập, NXB ĐH Sư Phạm TP HCM 9) Nhiều tác giả, Những vấn đề chung phương pháp hợp tác nhóm, tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tiểu học [7] 10) Nguyễn Xuân Hải Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học NXB ĐH Sư Phạm - 2006 Quản lí giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tiểu học, NXB ĐH Sư Phạm - 2008 Giáo trình quản lí giáo dục hịa nhập, NXB ĐH Sư Phạm – 2010 11) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, tài liệu dành cho giáo viên Tiểu học 12) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, tài liệu tham khảo cho GVTH 13) ssTrần Bá Hồnh, Lí luận dạy học tích cực 14) Trần Thị Minh Thành, Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, NXB Giáo Dục – 2007 [6] 15) Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo dục học, NXB Đại học Sư Phạm 16) Viện chiến lược chương trình Giáo dục, văn phịng UNESCO Hà Nội, Học để chung sống, Thiết kế & Quảng cáo La Bàn – 2006 17) Viện nghiên cứu sư phạm, 2007, Tài liệu hội thảo đào tạo giáo viên phương pháp dạy học đại, tài liệu lưu hành nội 18) https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c [4] 19) http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ho%C3%A0_nh%E1%BA%ADp [5] 20) http://hnue.edu.vn/directories/?xuanhai PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến dành cho giáo viên dạy giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính gửi q Thầy/Cơ! Kính mong q Thầy/Cơ vui lịng dành chút thời gian cho biết ý kiến, quan điểm cách đánh dấy X vào lựa chọn Những ý kiến quý Thầy/Cô thông tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi mong nhận giúp đỡ từ phía quý Thầy/Cô Tôi xin đảm bảo thông tin q Thầy/Cơ phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin cá nhân (có thể điền khơng) Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Trường công tác: Số năm giảng dạy: Hiện dạy lớp: Phần II: Hệ thống câu hỏi Câu 1: Xin q Thầy/Cơ cho biết, trẻ có đặc điểm nhƣ đƣợc gọi trẻ khuyết tật? □ Là trẻ tàn tật □ Là đứa trẻ có khiếm khuyết cấu trúc hay chức thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến khó khăn việc thực hoạt động sinh hoạt, học tập, vui chơi, lao động Câu 2: Theo Thầy/Cơ, có dạng khuyết tật nào? □ Khiếm thính □ Khó khăn ngôn ngữ □ Khiếm thị □ CPTTT □ Tật vận động □ Khác: □ Đa tật Câu 3: Theo Thầy/Cơ, nhóm học sinh khuyết tật dƣới thuận lợi theo học hòa nhập? (đánh số từ đến 6, thuận lợi nhất, thuận lợi nhất) □ Khiếm thính □ Khó khăn ngơn ngữ □ Khiếm thị □ Chậm phát triển trí tuệ □ Tật vận động □ Đa tật Câu 4: Theo quý Thầy/Cô việc sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm vào trình dạy học GDHN là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Câu 5: Mức độ thực dạy học hợp tác theo nhóm q Thầy/Cơ q trình giảng dạy nhƣ nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Khơng Câu 6: Thầy/Cơ có suy nghĩ GDHN trẻ khuyết tật thơng qua dạy học hợp tác theo nhóm? Quan điểm STT Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm vào giảng giúp học sinh tiếp cận kiến thức theo hướng khách quan, khoa học Thái độ học sinh trở nên hào hứng chia sẻ suy nghĩ hay băn khoăn thân với thành viên Đồng ý Khơng Phân đồng ý vân nhóm hợp tác Giáo viên đánh giá khả giao tiếp, hợp tác làm việc học sinh quan sát học sinh hoạt động nhóm Đánh giá lực giảng dạy giáo viên Học sinh khuyết tật dần tự tin vào thân bạn bè nhóm khích lệ việc đưa ý kiến Học sinh khuyết tật có hội có thêm nhiều bạn cải thiện tâm lí mặc cảm Giáo viên dễ quan sát đánh giá mức độ hòa nhập trẻ khuyết tật nhóm hợp tác Năng lực đánh giá giáo viên nâng cao rõ rệt Giáo viên gặp khó khăn việc điều chỉnh lối dạy, hình thức triển khai tiết học để phù hợp với TKT Cơ sở hạ tầng nhà trường chưa đáp 10 ứng để việc triển khai hoạt động giảng dạy theo nhóm đạt hiệu cao Khó khăn giao tiếp với học sinh 11 khuyết tật để khích lệ em tham gia vào hoạt động theo nhóm Thách thức với giáo viên việc tạo 12 mơi trường lớp học tích cực, điều hịa khơng khí lớp học Quan sát hoạt động nhóm lớp 13 Nhóm hợp tác có nhiều thành viên mà TKT lại dễ nhút nhát bị động 14 Khi trình bày ý kiến trước thành viên, TKT bị áp lực 15 Nhóm hợp tác tẩy chay TKT Câu 7: Quý Thầy/Cô thƣờng cho học sinh làm việc hợp tác theo nhóm giảng dạy với tần suất nhƣ bƣớc sau: STT Các bước lên Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên xuyên thoảng bao lớp Giao tập nhà Hoạt động Ôn tập, luyện tập Hoạt động ngoại khóa Câu 8: Thầy đƣợc tham gia khóa bồi dƣỡng giáo dục hịa nhập chƣa? □ Có (tiếp câu 9) Câu 9: Hình thức bồi dƣỡng gì? □ Chưa (chuyển câu 11) □ Chính quy □ Tập huấn ngắn hạn □ Tại chức, chuyên tu □ Khác :…………… Câu 10: Nội dung khóa bồi dƣỡng ? □ Kiến thức □ Cả hai □ Kĩ □ Khác Câu 11: Nếu đƣợc tham gia khóa học bồi dƣỡng giáo dục hịa nhập, thầy mong muốn đƣợc bồi dƣỡng kiến thức nội dung ? □ Kiến thức chung mơ hình giáo dục hòa nhập □ Kiến thức chung trẻ khuyết tật □ Kiến thức chung phương pháp dạy học hợp tác nhóm □ Kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực □ Phương pháp tổ chức hoạt động học □ Phương pháp đánh giá học sinh Câu 12 : Những ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ để vận dụng dạy học hợp tác nhóm vào GDHN trẻ khuyết tật đƣợc hiệu khả thi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô ! Phụ lục : Giáo án giáo viên Thiết kế giáo án hoạt động thiết kế theo hướng tích cực hóa, lấy người học làm trung tâm Mơn: Tự nhiên & Xã hội Bài 49: Động vật A Khả áp dụng phương pháp dạy học hợp tác Đây học cung cấp kiến thức khái quát giới động vật Bài học cho học sinh biết đặc điểm loài động vật, thấy giống khác chúng Bài học học sinh hồn tồn tiến hành tự khám phá kiến thức hoạt động theo nhóm Như vậy, học sinh chiếm lĩnh tri thức đồng thời kích thích tích cực, ham học hỏi học sinh B Kế hoạch dạy học 1/ Mục tiêu - Kiến thức: học sinh biết đặc điểm động vật - Kĩ năng: học sinh phân biệt đặc điểm loài khác - Thái độ: tích cực tìm hiểu, khơng ỷ lại hợp tác với trình học 2/ Chuẩn bị - Giáo viên: video loài động vật, phiếu học tập - Học sinh: tranh ảnh, A0, bút 3/ Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với phương pháp dạy học tích cực như: đàm thoại, thảo luận, trị chơi kĩ thuật dạy học tích cực như: khăn trải bàn 4/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đặc điểm động vật Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động học sinh (HS) - GV chia lớp thành nhóm (2 bàn nhóm) - GV chiếu đoạn video - HS làm cá nhân theo hình thức khăn lồi động vật u cầu: trải bàn sau thảo luận, trao đổi với + Kể tên loài động vật xuất để đưa kết cuối video trước lớp + Nêu điểm giống khác - Các vật: voi, muỗi, chúng chim, cá voi, hổ,… + Giáo viên giải thích bổ sung - Giống : có đầu, mình, thêm ý kiến học sinh quan di chuyển - Khác + Về môi trường sống : cạn nước + Về hình dáng: to, nhỏ, trung bình + Về hình thức sinh sản: đẻ đẻ trứng +… Hoạt động 2: Trò chơi “Vua rừng xanh” Hoạt động giáo viên Giáo viên phổ biến luật chơi: Hoạt động học sinh - Tiến hành đếm số ghép nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Tiến hành xếp hàng chơi trị chơi theo số Những học sinh có số giống nhóm Mỗi nhóm chơi - Các thành viên đứng theo hàng dọc Người hàng nhìn mảnh giấy có ghi tên lồi động vật Sau đó, dùng hành động miêu tả để thành viên đứng sau hiểu Lần lượt người cuối Người cuối phải nói xác tên lồi động vật, nói phận vật đó, điểm, sai không điểm - Thay đổi người đốn lượt - Sau trị chơi đội nhiều điểm trở thành vua rừng - Giáo viên trọng tài Hoạt động 3: Củng cố học Đưa câu hỏi trắc nghiệm học gọi học sinh trả lời Từ thấy phối hợp vận dụng hợp lí phương pháp kĩ thuật dạy học trẻ khuyết tật tăng cường khả giao tiếp với học sinh khác ngồi cịn chủ động tiếp nhận tri thức ... luận giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm Chương 2: Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm trường Tiểu học Khai Quang, thành. .. cho trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm 5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm trường tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh. .. thực giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật thơng qua học hợp tác theo nhóm trường tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học đề tài Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết

Ngày đăng: 26/09/2018, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan