Đánh giá công tác hoạt động quản trị nhân lực tại công ty cổ phần vinpearl đà nẵng

101 325 0
Đánh giá công tác hoạt động quản trị nhân lực tại công ty cổ phần vinpearl đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... để đánh giá công tác quản trị nhân lực Công ty Cổ phần Vinpearl Giả thiết: H0: Trung bình đánh giá hiệu cơng tác quản trị nhân lực Công ty Cổ phần Vinpearl nhân viên + H1: Trung bình đánh giá. .. cán nhân viên Công ty Cổ phần Vinpearl Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đánh giá công tác hoạt động quản trị nhân lực đưa số biện pháp quản trị nhân lực chế thị trường tình hình nhân. .. nhân lực cách có hiệu Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Vinpearl lựa chọn đề tài: Đánh giá công tác hoạt động Quản trị nhân lực Công ty Cổ phần

Ngày đăng: 24/09/2018, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.5: Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn từ năm 2015 – 2017

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Kết cấu của đề tài

      • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

          • 1.1. Nhận thức cơ bản về quản trị nhân lực

            • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

            • Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu, trong môi trường luôn biến động và có sự hạn chế về nguồn lực.

            • Nhân lực là nguồn lực cạnh tranh bền vững, tin tưởng vào tiềm năng của con người, phải tập trung hóa nguồn lực và dân chủ hóa chiến lược. Nó bao gồm tất cả tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp. Ở doanh nghiệp, nhân lực là tài nguyên đắt giá và quý báu nhất, là một lợi thế cạnh tranh mang tính quyết định. Cho nên, vấn đề về quản trị nhân lực ở các doanh nghiệp ngày nay đã được đặc biệt quan tâm. Việc khai thác các khía cạnh như: tài năng, quan điểm, lòng tin, nhân cách… của người lao động để phục vụ cho mục tiêu phát triển của doanh nghiệp cũng ngày càng được chú trọng.

            • Quản trị nhân lực có thể được trình bày ở nhiều góc độ khác nhau:

            • Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản trị nhân lực bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng, và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.

            • Đi sâu vào việc làm của quản trị nhân lực, người ta còn hiểu quản trị nhân lực là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó.

            • Song dù ở góc độ nào thì quản trị nhân lực vẫn là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số và chất lượng

            • Đối tượng của quản trị nhân lực là người động với tư cách là những cá nhân cán bộ, công nhân viên trong tổ chức và các vấn đề có liên quan đến họ như công việc và các quyền lợi, nghĩa vụ của họ trong tổ chức.

            • Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu “Quản trị nhân lực”. Quản trị nhân lực là bộ phận cấu thành và không thể thiếu của Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực thường là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất – kinh doanh

            • Quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường. Tầm quan trọng của quản trị nhân lực trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, là một trong những nguồn lực không thể thiếu được của tổ chức nên quản trị nhân lực chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức. Mặt khác, quản lý nguồn lực khác cũng sẽ không hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy cho cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con người.

            • Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.

            • 1.1.2. Chức năng cơ bản của quản trị nhân lực

            • Chức năng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan