Luận văn -Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh TP hà nội

72 59 0
Luận văn -Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUNền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đã mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt cho các doanh nghiệp vào thế phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành, cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các quốc gia, các khu vực khác trên toàn cầu. Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của ngành có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích thích, ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để có nền kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, hiện đại đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế.Thực chất hoạt động của Ngân hàng bao gồm rất nhiều nghiệp vụ, nhưng quan trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. Nhưng hoạt động tín dụng mang lại nhiều rủi ro nhất ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp cũng được xác định có hệ số rủi ro là 50%. Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả, chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Hoà cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương trong những năm qua đã rất chú trọng tới hoạt động tín dụng và đang từng bước hoàn thiện trong hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong lúc sự quản lý kinh tế, sự chuyển đổi cơ chế quản lý trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra hết sức phong phú và đa dạng. Song sẽ là không phải khi muốn hoàn thiện hơn mà lại không chấp nhận những phần còn thiếu sót còn tồn tại trong hoạt dộng tín dụng của mình.Qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu để có thể tiếp cận, xâm nhập và từ những yêu cầu từ tiễn đặt ra, đặc biệt trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Công thương chi nhành TP Hà Nội, em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh TP Hà Nội”để viết chuyên đề tốt nghiệp

Ngày đăng: 22/09/2018, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

    • 1.1.Tổng quan về hoạt động Ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng hoạt động tín dụng Ngân hàng

      • 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng.

      • 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng.

      • 1.2. Chất lượng hoạt động tín dụng.

        • 1.2.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng.

        • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.

        • 1.3. Quản lý chất lượng tín dụng Của NHTM

          • 1.3.1. Mục đích yêu cầu quản lý chất lượng tín dụng

          • 1.3.2. Biện pháp quản lý chất lượng tín dụng

          • 1.3.3. Nguyên tắc tín dụng và tiêu chuẩn quản lý tín dụng.

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NH CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TP HÀ NỘI

            • 2.1. Khái quát chung về NH Công thương chi nhánh Tp Hà Nội

              • 2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng

              • 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh NHCT chi nhánh TP Hà Nội.

              • 2.2. Thực trạng tín dụng trong thời gian vừa qua.

                • 2.2.1. Quy trình nghiệp vụ tín dụng.

                • 2.2.2. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn.

                • 2.3. Tình hình chất lượng hoạt động tín dụng.

                  • 2.3.1. Hoạt động cho vay.

                  • 2.3.2. Cơ cấu dư nợ.

                  • 2.3.2.1. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế.

                  • Nhận xét

                    • 2.3.3. Doanh số thu nợ

                    • 2.3.4. Vòng quay vốn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan