Sản xuất và tiêu thụ sắn

43 381 0
Sản xuất và tiêu thụ sắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng Tây Nguyên là vùng có diện tích sắn lớn nhất nước trong đó có tỉnh Đăk Lăk. Krông Bông là một huyện của tỉnh Đắk Lắk có đặc điểm tự nhiên khí hậu đất đai và điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho sự phát triển của cây sắn. Thực tế cho thấy, sắn là cây dễ trồng, ít kén đất, vốn đầu tư ít, phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau và điều kiện kinh tế nông hộ, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân vùng khó khăn. Tuy nhiên, sắn hiện vẫn được trồng theo quảng canh, năng suất sắn có xu hướng giảm dần theo từng năm, năm 2014 năng suất sắn bình của huyện Krông Bông là 21,5 tấnha và đến năm 2015 chỉ còn 20,8 tấnha. Vậy là sau mỗi năm canh tác, năng suất sắn giảm 0,7 tấnha, nên cây sắn nếu không có cải tiến sẽ khó tồn tại. Việc nông dân mở rộng diện tích trồng sắn một cách tự phát đã làm sản lượng sắn tăng đột biến, sản phẩm nhiều lúc tiêu thụ không hết dẫn tới sắn bị ứ đọng, bị ép giá

... triển sản xuất tiêu thụ sắn 4.3.1 Giải pháp phát triển sản xuất sắn 4.3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất sắn  Yếu tố bên - Đất đai: Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất sắn nói... thành viên tham gia vào trình sản xuất tiêu thụ sắn Kênh tiêu thụ sắn bao gồm: Sắn sau nông dân sản xuất hầu hết người dân bán trực tiếp cho nhà máy tinh bột sắn, phần tiêu thụ gián tiếp từ người... tình hình tiêu thụ - Hệ số tiêu thụ sản phẩm: Là số thể số lượng sản phẩm tiêu thụ tổng số hàng hóa sản xuất H Trong đó: Qtt Qsx H : Là hệ số tiêu thụ hàng hóa Qtt : Lượng sản phẩm tiêu thụ Qsx:

Ngày đăng: 20/09/2018, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Cơ sở lý luận

    • 2.1.1. Lý thuyết về sản xuất sắn

      • a) Yếu tố bên trong

      • b) Yếu tố bên ngoài

      • 2.1.1.5. Vai trò của cây sắn

      • 2.1.2. Lý thuyết về tiêu thụ sắn

        • 2.1.2.3. Kênh tiêu thụ sắn

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn

          • 2.2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu sắn trên thế giới

          • 2.2.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu sắn ở Việt Nam

          • Biểu đồ 2.1: Thị phần xuất khẩu tinh bột sắn của Việt Nam năm 2015 (%)

          • Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu sản phẩm sắn và tinh bột sắn của Việt Nam

            • 2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Tây Nguyên

            • 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

              • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

              • 3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Krông Bông

              • 3.2.5. Tình hình sử dụng đất của huyện Krông Bông

                • 3.2.6.2. Khó khăn

                • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • 3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

                  • 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

                    • 3.3.2.1. Đối với số liệu thứ cấp

                    • Bảng 3.1: Kết quả phân tổ theo địa bàn nghiên cứu

                      • 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu và thông tin

                      • 3.3.4. Phương pháp phân tích

                        • 3.3.4.1. Phương pháp phân tích thống kê mô tả

                        • 3.3.4.2. Phương pháp thống kê so sánh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan