Nghiên cứu tính toán thiết kế bộ khởi động mềm cho động cơ cấp liệu máy nghiền sử dụng biến tần trong dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc

125 506 0
Nghiên cứu tính toán thiết kế bộ khởi động mềm cho động cơ cấp liệu máy nghiền sử dụng biến tần trong dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tính toán thiết kế bộ khởi động mềm cho động cơ cấp liệu máy nghiền sử dụng biến tần trong dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc Trong các ngành sản xuất công nghiệp nói chung và sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi nói riêng, động cơ điện không đồng bộ được sử dụng khá phổ biến trong các hệ thống truyền động, dây chuyền sản xuất bởi tính chất đơn giản và tin cậy trong thiết kế chế tạo và sử dụng. Tuy nhiên khi sử dụng động cơ không đồng bộ trong sản xuất đặc biệt với các động cơ có công suất lớn ta cần chú ý tới quá trình khởi động động cơ do khi khởi động rotor ở trạng thái ngắn mạch, dẫn đến dòng điện khởi động và momen khởi động lớn, nếu không có biện pháp khởi động thích hợp có thể không khởi động được động cơ hoặc gây nguy hiểm cho các thiết bị khác trong hệ thống điện.

... chế biến thức ăn chăn ni Hình 1.2 : Động cấp liệu cho máy nghiền thức ăn chăn ni Hình 1.3 Dây chuyền sản xuất chế biến thức ăn chăn ni 17 TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ CẤP LIỆU MÁY NGHIỀN THỨC ĂN 1.2 GIA. .. ƠN Đề tài Nghiên cứu tính tốn thiết kế khởi động mềm cho động cấp liệu máy nghiền sử dụng biến tần dây chuyền chế biến thức ăn chăn ni gia súc hồn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ gia đình, bạn... :“ Nghiên cứu tính tốn thiết khởi động mềm cho động cấp liệu máy nghiền sử dụng biến tần dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi ” làm đề tài tốt nghiệp Nội dung đề tài: Ngoài lời mở đầu, phần kết

Ngày đăng: 20/09/2018, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2017

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI

    • 1.1.1.Khái quát

    • *Yêu cầu kỹ thuật:

      • Hình 1.1: Tủ điều khiển hệ thống dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi

      • Hình 1.2 : Động cơ cấp liệu cho máy nghiền thức ăn chăn nuôi

      • Hình 1.3. Dây chuyền sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi

      • 1.2. TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ CẤP LIỆU MÁY NGHIỀN THỨC ĂN GIA SÚC

      • 1.2.1. Khái quát chung:

      • 1.2.2. Cấu tạo động cơ không đồng bộ

      • 1.2.2.1. Phần tĩnh

      • a. Vỏ máy: Để bảo vệ và giữ chặt lõi thép stato và không dùng để dẫn từ. Vỏ máy làm bằng nhôm (máy nhỏ) hoặc bằng gang, thép đối với (máy lớn). Vỏ máy có chân đế cố định máy trên bệ, hai đầu có nắp máy để đỡ trục rôto và bảo vệ dây quấn

      • b. Lõi thép stato: Do nhiều lá thép kĩ thuật điện đã dập sẵn, ghép cách điện với nhau chiều dày các lá thép thường từ 0.35 mm đến 0.5mm phía trong có các rãnh đặt dây quấn. Mỗi lá thép kĩ thuật được sơn cách điện với nhau để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây lên. Nếu lá thép ngắn thì có thể ghép lại thành một khối. Nếu lá thép quá dài thì ghép lại thành các thếp, mỗi thếp dài từ 6 cm đến 8 cm, cách nhau 1 cm để thông gió

        • Hình 1.5

        • a) Mặt cắt ngang stato b) Lá thép kĩ thuật điện c) Stato của động cơ

        • c. Dây quấn: Được đặt trong lõi các rãnh của lõi thép, xung quanh dây quấn có bọc lớp cách điện để cách điện với lõi thép. Với động cơ không đồng bộ ba pha các pha dây quấn đặt cách nhau 1200 điện

        • Hình 1.6. (a) Sơ đồ bố trí ba cuộn dây stator.

        • (b) Dây quấn ba pha đặt trong rãnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan