Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp 8 trường THCS nga trung

17 131 0
Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp 8 trường THCS nga trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ a) Về phía Giáo viên: b) Về phía học sinh: 2.3 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.1.Vai trò, ý nghĩa hoạt động nhóm dạy học Lịch sử 2.3.2 Cách tổ chức thực 2.3.2.1-Thảo luận nhóm để lặp bảng niên biểu kiện lịch sử tiết dạy 2.3.2.2-Thảo luận để củng cố kiến thức liên hệ thực tế sau học 2.3.2.3-Thảo luận để tránh lặp lại cách khai thác nội dung 10 2.3.3 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động nhóm dạy: 11 4.HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 3.1 KẾT LUẬN 13 3.2 KIẾN NGHỊ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 CHỌN NỘI DUNG TỔ CHỨC HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM PHẦN LỊCH SỬ CẬN ĐẠI LỚP TRƯỜNG THCS NGA TRUNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất quốc gia giới coi trọng Cùng với phát triển đất nước, giáo dục nước ta đề cao không ngừng phát triển Ngày 4/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Đổi đại hóa phương pháp giáo dục chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động chiều, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân Tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh trình học tập chiến lược phát triển ngành giáo dục nước ta Một vấn đề quan trọng nhiều giáo viên nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học khó từ bỏ phương pháp dạy học truyền thống Do muốn thực đổi phương pháp dạy học thân giáo viên phải tự ý thức chủ động thay đổi phương pháp dạy học truyền thống quen thực phương pháp tích cực để phù hợp với tình hình thực tế Đổi mơn Lịch sử nói chung đặc biệt mơn Lịch sử trường THCS trọng đổi phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế Là giáo viên dạy môn Lịch sử THCS nhiều năm tơi ln trăn trở, tìm tịi giải pháp để nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy Môn Lịch sử vừa bản, vừa thiết thực vừa có tính khả thi Để học sinh cần phải hiểu “Dân ta phải biết sử ta” hướng em đến nguồn gốc cội nguồn dân tộc tơn trọng q khứ Trong q trình dạy học môn Lịch sử bên cạnh sử dụng số kỹ thuật dạy học khác “ Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp trường THCS Nga Trung ” phù hợp với đối tượng trình độ nhận thức đối tượng học sinh Mục đích giáo viên giúp học sinh phát triển kỹ giao tiếp, lực nhận thức tư Chính tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm dạy học Lịch sử cần thiết người học, đáp ứng yêu cầu xã hội, phù hợp với mục tiêu, định hướng đổi phương pháp dạy học mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Muốn học trở nên sinh động, hấp dẫn lôi học sinh học tập chủ động tích cực giáo viên phải biết sử dụng phương pháp dạy học lịch sử theo đặc trưng môn Bên cạnh nhiều phương pháp truyền thống học theo phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nên nhiều giáo viên cịn ngại nhiều lý Tuy nhiên, q trình giảng dạy mơn thân tơi nhận thấy tổ chức cho học sinh học tập thảo luận theo nhóm phương pháp tích cực, quan trọng dạy học lịch sử Hoạt động nhóm hình thức cho học sinh học tập thảo luận theo nhóm, giải nhiệm vụ hai, ba nhiệm vụ học tập đó, nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề phát triển kỹ trí tuệ cần thiết Hoạt động nhóm dạy học lịch sử để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, nhớ kiến thức cách có hệ thống theo trình tự phát triển xã hội loài người Đặc biệt rèn khả hợp tác tương trợ, giúp học sinh tự tin, trao đổi thoải mái, tập hợp nhiều đối tượng học sinh từ khá, giỏi, yếu, đến trung bình có hội tham gia vào học tập Vậy làm để chọn nội dung kiến thức để đưa vào hoạt động nhóm có hiệu mơn Lịch sử cấp THCS nói chung mơn Lịch sử khối nói riêng đạt hiệu quả, vấn đề có nhiều mối quan tâm, trăn trở suy nghĩ với thầy, cô giáo trực tiếp đứng lớp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử bậc THCS, học tập, bồi dưỡng nhiều lớp chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức Bên cạnh nhiều phương pháp dạy học tích cực khác tơi thấy “Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp trường THCS Nga Trung ” phù hợp với đối tượng trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức học sinh trường THCS Nga Trung tơi dạy Trong q trình áp dụng biện pháp năm học vừa qua, thân nhận thấy có hiệu định Học sinh nắm vững kiến thức học, đặc biệt có thói quen rèn luyện phát triển kỹ làm việc giao tiếp mạnh dạn, có thói quen học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm tích cực sở hợp tác, bỏ thói quen thụ động “ ghichép”ở học sinh Trên sở kết đó, thân tơi mạnh dạn muốn chia sẻ số kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp vấn đề Đây lý để chọn thực trường THCS Nga Trung năm học 20172018 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với môn lịch sử việc áp dụng phương pháp thảo luận nhóm hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Dưới hình thức học tập học sinh khuyến khích thảo luận hợp tác với nhau, trao đổi chia sẻ có hội để sử dụng kiến thức kỹ mà em lĩnh hội, rèn luyện Cùng với học sinh lôi vào hoạt động học tập, thu lượm kiến thức khả với hướng dẫn giáo viên Như để khắc phục tượng học sinh ngại học mơn lịch sử nghĩ môn học phải ghi chép dài, vừa phải học thuộc mốc lịch sử, kiện khô cứng, khó nhớ, khó thuộc học sinh Trong q trình cơng tác trường THCS Nga Trung, ngồi việc sử dụng kỹ thuật dạy học truyền thống mạnh dạn sử dụng phương pháp “ Thảo luận nhóm” phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo dạy học môn lịch sử Vừa nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THCS đồng thời để rút kinh nghiệm cho thân q trình giảng dạy mơn nhà trường 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Cách chọn nôị dung tổ chức học sinh học tập theo nhóm phần Lịch sử Cận đại lớp trường THCS Nga Trung 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để hoàn thành đề tài “ Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp trường THCS Nga Trung” Tôi tiến hành sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra hứng thú học tập môn lịch sử - Phương pháp phân tích, phát (đọc tài liệu, SGK, phân tích nội dung phần, để phát xem nội dung tổ chức thảo luận nhóm - Phương pháp xây dựng tình huống, phán đốn (trước nội dung học giáo viên tìm điểm nút để xây dựng tình có vấn đề, u cầu học sinh theo nhóm học tập giải vấn đề, dự kiến đáp án đưa kết học tập học sinh, kịp thời điều chỉnh để tập khơng q khó khơng q dễ) - Phương pháp thực nghiệm, đối chiếu, so sánh kiện lịch sử Như để giải vấn đề nêu trên, thân giáo viên phải biết kết hợp tốt phương pháp dạy học, đồng thời phải biết kết hợp tốt với học sinh để tiến hành hoạt động dạy học đem lại hiệu cao có có chất lượng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Để đáp ứng yêu cầu xã hội, giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm đưa đất nước tiến lên đường cơng nghiệp hóa đại hóa, theo kịp với khu vực giới Trong điều kiện nay, khoa học phát triển vũ bão, nhiệm vụ ngành giáo dục vô lớn Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống vừa mang tính giáo dục vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng đến nguồn gốc, cội nguồn tổ tiên Hoạt động nhóm phương pháp học tập mà theo học sinh nhóm có hội trao đổi giúp đỡ hợp tác với Đây hình thức dạy-học tốt việc phát huy tính tích cực tương tác học sinh Trong mơi trường nhóm, học sinh trao đổi ý tưởng kiến thức với thành viên nhóm Học sinh học tập thơng qua gián tiếp, trao đổi, tranh luận với chia sẻ có hội để diễn đạt ý nghĩ mình, tìm tịi mở rộng suy nghĩ Cịn giáo viên người tổ chức hoạt động gợi mở, hướng dẫn, kích thích hỗ trợ học sinh kinh nghiệm giáo dục Thảo luận nhóm có vai trị vơ quan trọng hoạt động dạyhọc Thảo luận nhóm xây dựng mơi trường học tập có lợi Tất học sinh nhóm trao đổi giúp đỡ hợp tác với tạo nên môi trường học tập cởi mở Các thành viên nhóm tự học hỏi lẫn vấn đề cịn chưa hiểu Với việc thảo luận thành viên khác nhóm lớp, nhiệm vụ học tập giải dễ dàng Thảo luận nhóm cịn giúp học sinh nhút nhát, diễn đạt kém, có điều kiện rèn luyện, tập dượt, để dần khẳng định lĩnh lực cá nhân Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, dạy học hợp tác nhóm cịn phương pháp động viên nhiều cá nhân tích cực tham gia Trong người giáo viên cần phát huy tư tính tích cực học sinh, để rèn luyện lực hợp tác thành viên hoạt động học tập Việc nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thơng qua tiết dạy môn Lịch sử vấn đề cần thiết hoạt động dạy học Với kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập, làm cho học trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập Tự hình thành tri thức, có lực phẩm chất động sáng tạo sống Chính việc nâng cao chất lượng thảo luận nhóm mơn Lịch sử có vai trị quan trọng để tiết học đạt hiệu cao 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Lịch sử môn nghiên cứu hình thành phát triển xã hội loài người Giúp học sinh biết cội nguồn dân tộc để từ biết rút cho thân học kinh nghiệm sống cho thân Thế thực tế đáng lo ngại học sinh không thiết tha với học môn Lịch sử thờ ơ, coi môn Lịch sử môn phụ không phục vụ cho việc thi vào THPT, phục vụ cho tương lai sau cho thân Hơn phận phụ huynh không hướng cho em theo đầu tư vào môn, mà định hướng cho cá em học mơn tự nhiên với mục đích để phục vụ cho sống, lợi ích trước mắt cá nhân học sinh * Về phía Giáo viên: Đa số giáo viên yêu nghề, tâm huyết có trách nhiệm với thân, với nghề nghiệp Đặc biệt năm gần có nhiều cố gắng vận dụng phương pháp tích cực học để có chất lượng hiệu Tuy nhiên có đơi lúc nhìn thấy khơng chịu học, chán học học sinh nên phần làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý dạy học giáo viên mà dừng lại mức độ nắm bắt kiến thức cách bình thường chưa tạo dấu ấn cho học sinh Cịn phương pháp dừng lại đa số áp dụng theo lối truyền thống có sử dụng phương pháp phương pháp hoạt động nhóm mang tính hình thức Đặc biệt giáo viên đầu tư thời gian để chọn nội dung, xác định nội dung tổ chức hoạt động nhóm cho hiệu hạn chế chưa thực giáo viên trọng * Về phía học sinh: Trong xã hội đại ngày có nhiều cách lựa chọn cho học sinh môn học, thực tế phận học sinh cho mơn Lịch sử khó, dài, kiện đan xen, lằng nhằng, học sinh nhiều em thích học ngại nhớ, dần dẫn đến em lười học, khơng tư Hoặc có bắt buộc mang tính đối phó thi, kiểm tra mà Nga Trung xã nơng, phần lớn nhân dân xã cịn khó khăn nhiều mặt, số gia đình phụ huynh phải làm ăn xa nên khơng có điều kiện quan tâm đến việc học tập em Bản thân học sinh lại chưa thực cố gắng học tập, nhiều em phải lo phụ giúp gia đình sống hàng ngày Từ thực trạng trên, từ đầu năm học theo đạo Tổ chuyên môn, thân tiến hành khảo sát chất lượng học sinh đầu năm khối lớp 8, kết kiểm tra phản ánh bảng sau: Kết thực trạng Tổng số HS Tổng số 64 64 Đạt yêu cầu (Số điểm ≥5) SL % 50 78 Chưa đạt yêu cầu (Số điểm < 5) SL % 14 22 Người thầy dạy học muốn cho học sinh học tập tích cực thân người thầy phải dạy học tích cực Xuất phát từ nguyên nhân thực trạng trên, vấn đề đặt làm để tiết dạy Lịch sử thật có hiệu hấp dẫn, tạo hứng thú, học sinh nắm nội dung kiến thức Đồng thời giúp em thấy lòng tự hào dân tộc, yêu q hương đất nước, biết u giống nịi Tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp trường THCS Nga Trung” 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Vai trò, ý nghĩa hoạt động nhóm dạy học Lịch sử Tổ chức hoạt động học tập nhóm cho học sinh có hiệu không đơn hoạt động đơn lẻ giai đoạn tiết dạy mà trình xâu chuỗi khâu đổi phương pháp dạy học Muốn khâu tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm có hiệu cao tức tạo hứng thú, sáng tạo cho em người thầy giáo phải chuẩn bị cho trình trước thực lớp Việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm có ý nghĩa nhiều mặt: Dạy học theo nhóm hình thức đặt cho học sinh vào mơi trường hoạt động tích cực Trong nhóm, học sinh thảo luận hợp tác làm việc với Dạy học theo nhóm, học sinh học tập thơng qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận với nhau, chia sẻ có hội để diễn đạt ý nghĩ mình, tìm tịi mở rộng suy nghĩ Cịn giáo viên người tổ chức hoạt động gợi mở, hướng dẫn, kích thích hỗ trợ học sinh kinh nghiệm giáo dục yếu tố quan trọng góp phần vào nâng cao chất lượng học tập thảo luận theo nhóm cách chọn nội dung, đơn vị kiến thức Với nhận thức ấy, năm học 2017-2018, thân thực việc “Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp trường THCS Nga Trung” sau: 2.3.2 Cách tổ chức thực Căn vào yêu cầu vấn đề thảo luận, tiết dạy có nội dung thảo luận nhóm, thân tổ chức thực thảo luận nhóm theo quy trình sau: - Giáo viên chia nhóm thảo luận - Chọn nội dung để học sinh thảo luận - Quy định thời gian - Đại diện nhóm trình bày: Tùy theo vào nội dung thảo luận, học sinh đại diện cho nhóm trình bày theo số cách sau đây: Bằng giấy tờ rô ki học sinh dán lên bảng đen, đọc kết giáo viên ghi lên bảng kẻ sẵn yêu cầu đại diện nhóm đứng chỗ trả lời - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, tổng hợp, định hướng, đưa nội dung (đã chuẩn bị sẵn bảng phụ hay trình chiếu PowerPoint) 2.3.2.1 - Thảo luận nhóm để lặp bảng niên biểu kiện lịch sử tiết dạy Với cách thực giáo viên đứng lớp cần phải có chuẩn bị chu đáo cẩn thận, nghiên cứu kỹ trước nội dung trước lên lớp Phải nắm kiến thức bản, thời gian kiện lịch sử - Xác định mục đích cần hướng đến lập niên biểu, nhằm tránh chệch hướng thực để đạt hiệu cao sau khai thác - Câu hỏi thảo luận phải hợp lý, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng, khơng phát huy tính tích cực, phát triển khả tư học sinh, mà giúp học sinh hiểu sâu, nhớ kĩ kiến thức tìm hiểu, chọn xác định đơn vị kiến thức để hướng dẫn học sinh lập niên biểu Ví dụ phần diễn biến trận đánh diễn biến tiến trình cách mạng tổng hợp giai đoạn lịch sử thường phần kiện nhiều khó nhớ nên giáo viên hướng dẫn để học sinh tự đọc trước nhà Lên lớp giáo viên chuẩn bị lời nói ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu gây hứng thú cho học sinh giáo viên chủ yếu đóng vai trị hướng dẫn, đạo, cịn học sinh phải tự nghiên cứu để rút kiến thức cách chủ động Nội dung lập niên biểu phải rõ ràng, sinh động, hấp dẫn với phương pháp thường hay sử dụng: Thực 13- Tiết 20: Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Giáo viên chọn nội dung thảo luận (phần 2) - Câu hỏi : Lập niên biểu diễn biến chiến tranh giới thứ nhất? - Yêu cầu Học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận với thời gian phút - Giáo viên kẻ bảng ( bảng đen) - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày: Nhóm điền kiện lịch sử; Nhóm điền kiện tương ứng - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét GV: Nhận xét, đưa kết quả, cho điểm nhóm Kết quả: Thời gian Sự kiện 28-7-1914 1-8-1914 3-8-1914 4-8-1914 Từ năm 1916 7-11-1917 7-1918 9/1918 9-11-1918 11-11-1918 Áo- Hung tuyên chiến với Xéc bi Đức tuyên chiến với Nga Đức tuyên chiến với Pháp Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, rút khỏi chiến tranh Quân Anh, Pháp bắt đầu phản công Quân Anh, Pháp, Mỹ công khắp mặt trận Cách mạng bùng nổ Đức, lật đổ quân chủ thành lập chế độ cộng hịa Chính phủ Đức đầu hàng, chiến tranh giới kết thúc Thực 14- Tiết 21: Ôn tập Lịch sử giới Cận đại Câu hỏi thảo luận sau: Lập niên biểu diễn biến Lịch sử giới Cận đại? Thời gian Sự kiện Kết - Học sinh thảo luận phút, theo bàn, kết viết vào tờ giấy rơ ki - Giáo viên thu nhóm làm xong trước dán lên bảng - Yêu cầu nhóm cịn lại nhận xét - Giáo viên sửa, tổng hợp ý kiến, kết luận, đưa bảng kết cho điểm nhóm Thời gian 8/1566 1640-1688 1776 1789-1794 1868 1871 1911 1914-1918 Sự kiện Cách mạng Hà Lan Kết Lật đổ ách thống trị Vương quốc Tây Ban Nha Cách mạng tư sản Anh Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ Tuyên ngôn độc lập Xác định quyền người Mỹ quyền độc lập thuộc địa Cách mạng tư sản Pháp Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Minh Trị tân Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư công nghiệp Công xã Pa ri Đã ban hành hàng loạt sách phục vụ nhân dân Cách mạng Tân Hợi Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa đời Chiến tranh giới thứ Gây nhiều tai họa cho nhân loại 2.3.2.2 Thảo luận để củng cố kiến thức liên hệ thực tế sau học Với thực tế giảng dạy mình, thân tơi nhận thấy điều để học sinh có hứng thú học tập, không coi môn kiện khó nhớ, kiến thức sách vở, không liên quan ứng dụng đến thực tế sống Vì cách chọn nội dung để học sinh thảo luận, tự đưa nhận xét, đánh giá Từ tự rút học cho thân, xã hội, đất nước Bài 12 tiết 17: Nhật Bản kỷ XIX đầu XX Đối với nội dung trên, sau yêu cầu học sinh tìm hiểu nêu nội dung cải cách trị, kinh tế, xã hội, quân Sau dạy với cách thông thường hoạt động lớp để rút nội dung, đơn vị kiến thức nội dung học, để từ có nhìn cách khách quan, liên hệ thực tế vào đất nước Nên lựa chọn nội dung kiến thức sau để học sinh thảo luận hoạt động trao đổi theo nhóm Qua nội dung cải cách Nhật Bản, theo em Việt Nam cần rút học trình đổi đất nước nay? - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời ( Các nhóm có ý kiến khác nhau) - Giáo viên tổng hợp ý kiến nhận xét, khuyến khích học sinh, gợi ý, định hướng ý cho học sinh: Đối với công đổi đất nước ta nay, Đảng, phủ phải thực cơng cải cách cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước Lấy phát triển kinh tế trọng tâm, hàng đầu Có đường lối cởi mở, phù hợp, linh hoạt, thu hút nguồn vốn, nhà đầu tư nước nhằm giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân cải vật chất cho đất nước Có chiến lược đổi mới, đào tạo đội ngũ trí thức, cơng nhân có trình độ tay nghề cao, sẵn sàng tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, phát triển công nghệ 4.0 Tăng cường liên kết với trường Đại học nước ngoài, nước tiên tiến như: Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Anh, Đức… Cũng có sách ưu đãi để kêu gọi đội ngũ trí thức học tập, làm việc nước cống hiến cho đất nước, nhằm hạn chế “chảy máu chất xám” Thực 13 tiết 20: Chiến tranh giới thứ (19141918) Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết cục chiến tranh Học sinh thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau: Em có suy nghĩ kết cục chiến tranh giới thứ nhất? Là học sinh em cần làm để góp phần bảo vệ hịa bình đất nước giới nay? Học sinh thảo luận, sau u cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến Giáo viên tổng hợp nhận xét, bổ sung, định hướng cho học sinh: Đã nói đến chiến tranh mang đến bao đau khổ cho nhân loại, đặc biệt người dân vơ tội Vì khơng ủng hộ mà kịch liệt phản đối, tìm cách ngăn chặn chiến tranh , bảo vệ hòa bình giới Mỗi cá nhân, quốc gia vùng lãng thổ cần phải hợp tác, đoàn kết giải vấn đề xung đột biện pháp hịa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế chống lại chiến tranh, chống lại chủ nghĩa khủng bố Tất người, quốc gia phải thể rõ tâm đẩy lùi lên án mạnh mẽ chiến tranh, nạn khủng bố biện pháp , hành động cụ thể , bảo trái đất khơng có chiến tranh, khơng có nạn khủng bố bảo vệ mái nhà chung tất Việt Nam đất nước qua nhiều chiến tranh, hiểu rõ mát, đau thương chiến tranh, nên chúg ta lên án chiến tranh, tìm cách giải tranh chấp biện pháp hịa bình ngoại giao, để giữ gìn hịa bình đất nước giới.Vì khơng ủng hộ mà kịch liệt phản đối Là học sinh phải sức học tập, góp phần vào việc bảo vệ đất nước giới Thực tiết 12 Sự phát triển kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỷ XVIII- XIX - Giáo viên cho học sinh quan sát nội dung thành tựu chủ yếu kỹ thuật( ghi nội dung bảng công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, quân sự) - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm -Yêu cầu: Suy nghĩ thân hệ trẻ ngày cần phải làm trước phát triển khoa học, kỹ thuật nay? Học sinh thảo luận ( thời gian phút) 10 - Đại diện nhóm trả lời (ý kiến khác nhau) - Giáo viên nhận xét, khuyến khích, định hướng cho học sinh: + Nhận thức vị trí, vai trị phát triển Kỹ thuật – Khoa học sống nói chung công CNH-HĐH đất nước + Ra sức học tập, tu dưỡng rèn luyện để chiếm lĩnh tri thức nhân loại + Năng cao khả vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống, học đơi với hành + Tích cực tham gia vào hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi: bảo vệ hịa bình , chống chiến tranh, bảo vệ môi trường sống + Ngiêm chỉnh chấp hành luật lệ tham gia giao thông, tuyền truyền vận động người xung quanh thưc 2.3.2.3 - Thảo luận để tránh lặp lại cách khai thác nội dung Thực tế vài tiết dạy có nhiều nội dung kiến thức, giáo viên dạy theo cách đặt câu hỏi nêu vấn đề học sinh trả lời cách trình tự dẫn đến dễ lập lại lệnh câu hỏi Từ dẫn đến học trơi qua cách đơn điệu, dễ nhàm chán, sở tơi chọn nội dung thực thảo luận để tránh lặp lại Tiết 18, 11 Các nước Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: Nội dung thảo luận thực phần II/ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nội dung câu hỏi thảo luận: Lập niên biểu đấu tranh nhân dân Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu XX? - Giáo viên cho học sinh đọc phần II SGK - Giáo viên kẻ bảng niên biểu bảng theo mấu( Thứ tự, tên nước, diễn biến chính, kết quả) - Giáo viên hướng dẫn cụ thể nước (đầy đủ yêu cầu) theo bảng - Học sinh nghe bạn đọc, hướng dẫn giáo viên, tự nghiên cứu sách giáo khoa tự tóm tắt kiện nước lại vào bảng - Giáo viên bàn quan sát, hướng dẫn học sinh - Giáo viên kết luận nêu mặt tích cực hạn chế đấu tranh TT Tên nước In- đơ-nê xia Phi-líp-pin Diễn biến Nhiều tổ chức yêu nước trí thức tư sản tiến đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Năm1905 cơng đồn xe lửa thành lập Tháng 5/1920 Đảng cộng sản In đô-nê xi-a thành lập Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, nước cộng hịa Phi-líp-pin đời, sau bị Mỹ thơn tính, nhân dân Phi-líp-pin tiếp tục kháng Mỹ Kết Thất bại Thất bại 11 Nhiều khởi nghĩa nhân dân nổ Cam-pu-chia Tiêu biểu khởi nghĩa A-cha Xoa Thất bại lãnh đạo, khởi nghĩa nhà sư Pu-côm-bô Năm 1901, nhân dân Xa-van-na-kẹt Lào đạo Pha-ca-đuốc, khởi nghĩa BôThất bại lô-ven Cuộc kháng chiến chống Thực dân Miến Điện Thất bại Anh(1885) Bên cạnh phong trào Cần Vương, sóng đấu tranh chống Pháp diễn khắp nơi tiêu Việt Nam Thất bại biểu phong trào nông dân Yên Thế(1884-1913) Thực tiết 7, Bài 4: Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác Với mục 2: Phong trào công nhân năm 1830-1840 Nếu dạy học nêu vấn đề, vấn đáp học sinh trả lời theo nội dung kiến thức, có nhiều câu hỏi lặp lại thời gian, hình thức đấu tranh, kết phong trào công nhân nước: Anh, Pháp, Đức Vì tơi chọn để học sinh thảo luận sau: Trình bày phong trào đấu tranh phong trào công nhân năm 1830-1840 theo bảng sau:(TT,thời gian, tên nước, hình thức đấu tranh, kết quả) TT Thời Tên nước Hình thức đấu tranh Kết gian 1831 Li-ơng Địi tăng lương, giảm làm, Cuộc khởi (Pháp) thiết lặp chế độ cộng hịa nghĩa bị đàn Thợ tơ Li-ơng lại khởi nghĩa, áp 1834 chiến đấu liệt với quân phủ bốn ngày 1844 Sơ-lê-din Công nhân chống lại hà Cuộc khởi (Đức) khắc chủ xưởng điều nghĩa cầm cự kiện lao động tồi tệ ngày bị đàn áp 1836Anh Mít tinh, biểu tình, đưa kiến Phong trào 1847 nghị đến Quốc hội đòi quyền thất bại phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm làm 2.3.3 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động nhóm dạy: Qua thực tiễn áp dụng việc lựa chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lịch sử trường THCS Nga Trung, thân rút số nguyên tắc sau: 2.3.3.1 Nội dung thảo luận nhóm phải xác định rõ ràng, cụ thể 12 2.3.3.2 Phải đảm bảo khơng khí học, mang màu sắc Lịch sử, không ồn 2.3.3.3 Khơng làm lỗng kiện Lịch sử 2.3.3.4 Phải đảm bảo yếu tố tất đối tượng học sinh nhóm tham gia 2.3.3.5 Phải bám sát nội dung, tính đến khả đối tượng học sinh 2.3.3.6.Nội dung thảo luận phải thực trọng tâm, mang tính nhận thức, áp dụng vào thực tế để lơi cuốn, kích thích phát huy khả tư duy, tranh luận, trao đổi 2.4 HIỆU QỦA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau trình thực đề tài đổi mới, áp dụng phương pháp “Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lịch sử trường THCS Nga Trung” đạt kết sau: * Học sinh: Trong trình thực lớp nhận thấy tâm lý ngại học Lịch sử, chán học Lịch sử giảm đáng kể, em chăm học cũ trước đến lớp Từ em có phương pháp học tập tích cực, sáng tạo, phát triển tư duy, hiểu bài, nắm kiện cách có hệ thống, lơ rích, sâu sắc Hơn học sinh có nhìn hơn, biết liên hệ thực tế vào sống phát triển đất nước ta * Giáo viên: Qua việc thực nhóm, thân tơi thấy làm việc gần gũi với em hơn, yêu nghề hơn, có tâm huyết hơn, đọc thật kỹ nội dung xác định cách rõ ràng mục tiêu nội dung kiến thức cần truyền đạt thảo luận Lựa chọn câu hỏi mang tính thiết thực, ngắn gọn, dễ hiểu, tăng linh hoạt dạy Và quan trọng giúp học sinh thấy yêu hơn, bước đầu hình thành em tính cộng đồng, giúp đỡ lẫn học tập, sống, em nhút nhát không giám bầy tỏ chứng kiến thân ngày có hứng thú với môn Lịch sử Thực tế kết kiểm tra tháng năm 2018 cho thấy mơn Lịch sử có chuyển biến tích cực, qua kiểm tra tiết cụ thể là: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Tổng số (Số điểm < 5) Tổng số (Số điểm ≥5) HS SL % SL % 64 64 61 95,3 4,7 Như qua bảng tổng hợp ta thấy so với trước thực đề tài số học sinh đạt điểm trung bình trở lên đạt 95,3 %, tăng 11 học sinh, (=17, %) Số học sinh chưa đạt yêu cầu giảm so với đầu năm em, tỷ lệ chưa đạt yêu cầu giảm 17,3% Đặc biệt là, qua việc áp dụng biện pháp nêu mà tâm lý ngại học Lịch sử, chán học Lịch sử học sinh giảm đáng kể; từ em có phương pháp học tập tích cực, sáng tạo, phát triển tư duy, hiểu bài, nắm kiện cách có hệ thống, lơ gích, sâu sắc; nhiều học sinh u thích môn học trở thành Học sinh Giỏi môn Kết năm học vừa qua, kỳ thi chọn học sinh Giỏi cấp, môn Lịch sử trường 13 THCS Nga Trung tơi trực tiếp giảng dạy liên tục có học sinh đạt giải; cụ thể là: + Năm học 2013-2014: có HS lớp đạt giải Ba cấp huyện(đạt 100% số HS dự thi) + Năm học 2014-2015: có HS đạt giải cấp huyện (đạt 100% số HS dự thi), : lớp có giải Khuyến khích, lớp có giải Nhì, giải Ba + Năm học 2015-2016: có HS đạt giải (đạt 75% số HS dự thi), đó: lớp có học sinh đạt giải Ba, có HS đạt giải Khuyến khích kỳ thi chọn học sinh Giỏi lớp cấp tỉnh + Năm học 2016-2017: Có HS đạt giải (đạt 100% số HS dự thi), đó: Lớp có giải giải Nhì, giải KK, khối đạt giải Nhì,1 giải Ba + Năm học 2017-2018: Có HS (đạt 75% số HS dự thi) đạt giải, đó: Lớp có giải đạt KK, khối đạt HS đạt giải Ba KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 3.1.1 Ứng dụng đề tài Qua trình nghiên cứu kết đạt được, tơi thấy đề tài có ý nghĩa thiết thực với thực tế dạy học môn Lịch sử lớp Bản thân sử dụng hiệu muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm mà tích góp q trình dạy học, mong ý kiến đóng góp để đề tài đầy đủ 3.1.2 Bài học kinh nghiệm Dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng hoạt động đặc thù thầy trò Muốn nâng cao chất lượng mơn địi hỏi nỗ lực thầy trị khơng phải ngày một, ngày hai mà trình lâu dài Trong dạy học Lịch sử đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, biết kích thích tìm tịi giúp em chiếm lĩnh tri thức Đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm khơng có nghĩa phó mặc cho em tự chiếm lĩnh tri thức Ngược lại giáo viên đóng vai trị vơ quan trọng việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp Đề tài dừng lại việc vận dụng, khai thác cách chọn nội dung hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm dạy học Lịch sử Rất mong đồng nghiệp đóng góp thêm tư liệu để đề tài hoàn chỉnh 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: 14 - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm giảng dạy môn Lịch sử phạm vi cấp huyện cho giáo viên để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn trình dạy học - Phổ biến, lưu hành sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thi viết sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học 3.2.2 Đối với nhà trường: Thường xuyên dự giờ, góp ý cho giáo viên việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, thường xuyên tổ chức báo cáo chuyên đề Lịch sử để rút kinh nghiệm Bên cạnh cần đầu tư trang bị, xây dựng phịng học mơn để phục vụ cho cơng tác dạy học Trên số thực nghiệm nhỏ cá nhân trình sử dụng : “Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lịch sử trường THCS Nga Trung” Mặc dù có nhiều cố gắng nhận thức cách thực hiện, chắn khơng tránh khỏi sai sót Bản thân mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN Nga Sơn, ngày 30 tháng năm 2018 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Mai Thị Thuận 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phương pháp dạy học lịch sử , NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2003 2/ Lịch sử giới Cận đại: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 3/ Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 4/ Sách giáo viên ,sách hướng dẫn giảng dạy lịch sử lớp 5/ Việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông , Tạp chí Giáo viên nhà trường, số 32, tháng 7-2000 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Cách chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm học lịch sử lớp Cách chọn nội dung tổ chức học sinh học tập theo nhóm học lịch sử lớp Cấp đánh giá xếp loại(Phòng, sở, ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Nga Sơn B 2013-2014 Phòng GD&ĐT Nga Sơn B 2014-2015 17 ... ? ?Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lịch sử trường THCS Nga Trung? ?? đạt kết sau: * Học sinh: Trong trình thực lớp tơi nhận thấy tâm lý ngại học Lịch sử, chán học. .. TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Cách chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm học lịch sử lớp Cách chọn nội dung tổ chức học sinh học tập theo nhóm học lịch sử lớp Cấp đánh giá xếp loại(Phòng,... thấy ? ?Chọn nội dung tổ chức học sinh hoạt động nhóm phần lịch sử cận đại lớp trường THCS Nga Trung ” phù hợp với đối tượng trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức học sinh trường THCS Nga Trung

Ngày đăng: 19/09/2018, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan