skkn một số giải pháp chỉ đạo xây dựng thói quen đọc sách để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học thị trấn rừng thông huyện đông sơn tỉnh thanh hóa

38 672 1
skkn một số giải pháp chỉ đạo xây dựng thói quen đọc sách để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học thị trấn rừng thông huyện đông sơn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Nội dung Trang I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Vai trị văn hóa đọc nhà trường 1.2 Các văn khuyến khích, thúc đẩy việc phát triển văn hóa đọc giáo dục Thực trạng vấn thói quen đọc sách 2.1 Thực trạng vấn thói quen đọc sách nước ta 2.2 Thực trạng vấn thói quen đọc sách học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Đặc điểm, tình hình trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông 2.2.2 Thực trạng vấn thói quen đọc sách học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông Các giải pháp đạo xây dựng hói quen đọc sách để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông Giải pháp 1: Tạo nhận thức cho đội ngũ CB-GV nhà trường phụ huynh học sinh để người có trách nhiệm việc tạo thói quen đọc sách cho học sinh Giải pháp 2: Xây dựng hiệu tủ sách lớp học 11 Giải pháp 3: Xây dựng thư viện xanh 13 Giải pháp 4: Tổ chức cho học sinh thực hành, trải nghiệm điều em đọc sách 16 Kết đạt 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 (21) Kết luận 20 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá đọc có vai trị quan trọng đời sống người, đặc biệt xã hội đại - xã hội thơng tin Ngày nay, có nhiều phương tiện truyền tin giúp người lĩnh hội giá trị văn hố, kinh nghiệm khơng gian thời gian cụ thể: trao đổi trực tiếp, phương tiện nghe nhìn, phương tiện viễn thơng, máy tính Tuy nhiên, đường khai thác từ sách, đọc sách phương thức hiệu quả, tin cậy, có tính nhất, tri thức sách phần lớn kiểm duyệt, nghiệm thu hội đồng khoa học định có tính hệ thống, chuyên sâu, logic, khoa học tính hàm lâm Sách kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại lưu truyền qua hàng ngàn năm Đọc sách cho tri thức, phát triển tư trừu tượng, rèn luyện tính kiên nhẫn, kiên trì, kích thích tư tìm tòi, sáng tạo, rèn luyện văn phong khoa học, …[1] Đọc sách cách tốt để ta tiếp thu văn hóa giới, làm giàu thêm vốn hiểu biết mình; Đặc biệt, học sinh, đọc sách, em tiếp xúc với văn chuẩn mực câu chữ, tiếp xúc với cách trình bày vấn đề cách mạch lạc dễ hiểu Các em đọc nhiều, vốn từ cách hành văn dần vào kiến thức em Đọc nhiều sách em học cách tác giả viết câu, diễn giải, chuyển ý khéo léo, lơgic Q trình đọc lâu dài giúp em hình thành kỹ ngơn ngữ, em tự tin giao tiếp với vốn kiến thức tích lũy qua sách [2] Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ học sinh đọc sách, mượn sách chưa cao, phần lớn em chưa thích đọc sách Các em thích xem phim ảnh, Internet ,chơi game trị chơi khác Theo tơi, ngun nhân chưa phát triển văn hóa đọc nhà trường em chưa có thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách cách đọc sách; Một yếu tố quan trọng mơi trường đọc sách chưa thật thu hút, hấp dẫn với em; Thiếu quan tâm, khuyến khích, hướng dẫn thầy gia đình Năm học 2016-2017 17 trường Dự án Tủ sách Lam Sơn trao tặng “Tủ sách lớp học” cho tất lớp, với mục tiêu sớm khơi gợi phát triển học sinh niềm đam mê đọc sách, hình thành trì thói quen chủ động đọc, chủ động học, chủ động tìm tịi tri thức, phát triển văn hóa đọc, từ hồn thiện nhân cách hình thành chí hướng lập thân, lập nghiệp tương lai [3] Đây q vơ ý nghĩa nhà trường, với em học sinh Vậy để trì phát triển tủ sách, khơi gợi cho em niềm đam mê đọc sách? Làm để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thơng? Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp đạo xây dựng thói quen đọc sách để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng thói quen đọc sách để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng đề tài thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông Phương pháp nghiên cứu SKKN sử dụng phương pháp sau: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - PP phân tích tổng hợp - PP điều tra - PP quan sát - PP thống kê số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Vai trị văn hóa đọc nhà trường Văn hóa đọc cá nhân hình thành sớm, từ người biết tiếp nhận giải mã tài liệu Trẻ em tuổi đến trường bắt đầu học đọc, học viết với đó, văn hóa đọc hình thành phát triển Độ tuổi học sinh tiểu học giai đoạn phức tạp đời người với hoạt động chủ đạo hoạt động học tập Các em cịn kinh nghiệm sống tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm sống chủ yếu qua hoạt động học tập nhà trường đọc sách Do vậy, văn hóa đọc điều kiện quan trọng để em tiếp thu tri thức, đồng thời trường phổ thông môi trường thuận lợi cho phát triển văn hóa đọc thơng qua việc cung cấp kiến thức, kỹ đọc, phát triển tư sáng tạo, hình thành chuẩn mực ứng xử văn hoá cho em Có nhiều yếu tố trường tiểu học tác động tới văn hóa đọc học sinh Chương trình giảng dạy nhà trường yếu tố quan trọng phát triển văn hóa đọc Ở năm đầu bậc tiểu học, học sinh trang bị kỹ đọc - yếu tố quan trọng phát triển văn hóa đọc Những năm tiếp theo, kỹ hoàn thiện, đồng thời tri thức em dần phát triển Phương pháp giảng dạy thầy/ giáo ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển tư học sinh, qua ảnh hưởng đến lực giải mã lĩnh hội tài liệu em Các tổ chức đoàn thể nhà trường phát huy vai trị giáo dục văn hóa đọc cho em thông qua việc lồng ghép hoạt động đọc sách, giới thiệu sách trao đổi, thảo luận nội dung sách buổi sinh hoạt thường kỳ Đặc biệt, thư viện nhà trường, khơng gian thích hợp để thực hoạt động giáo dục văn hóa đọc cho học sinh phổ thơng Có thể coi thư viện trường tiểu học trung tâm giáo dục văn hóa đọc cho em lứa tuổi học sinh tiểu học Thư viện với vốn tài liệu phong phú, sát với chương trình học tập nhà trường, với phương pháp phục vụ đa dạng, hướng tới phát huy tính tích cực, sáng tạo người đọc trình tiếp cận sử dụng tài liệu hỗ trợ tích cực cho việc giáo dục văn hóa đọc cho học sinh phổ thơng Vốn tài liệu thư viện trường tiểu học có phận: tài liệu phục vụ giảng dạy cho giáo viên, tài liệu tham khảo cho học sinh sách giáo khoa, phận sách tham khảo tăng cường hướng tới đáp ứng nhu cầu đặc điểm tâm lý lứa tuổi em Sách thiếu nhi, đặc biệt truyện tranh chiếm tỷ lệ cao phận Nhu cầu đọc lành mạnh học sinh tiểu học đáp ứng đầy đủ hình thức phục vụ mượn đọc chỗ sinh động, hấp dẫn, thuận tiện Các phương pháp hướng dẫn đọc đặc thù thư viện giới thiệu sách, thảo luận sách, vẽ tranh theo sách, thi vui đọc sách giúp em phát triển nhu cầu hứng thú đọc cách lành mạnh, hài hoà, đồng thời củng cố phát triển kỹ đọc hình thành chương trình học tập Những sinh hoạt tập thể trình đọc thư viện giúp em rèn luyện thái độ ứng xử văn hoá với sách 1.2 Các văn khuyến khích, thúc đẩy việc phát triển văn hóa đọc giáo dục Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng văn hóa đọc đồng thời hướng tới xã hội học tập, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hàng năm ngày Sách Việt Nam Sự kiện mang lại kỳ vọng nâng cao nhận thức ý nghĩa to lớn tầm quan trọng việc đọc sách việc phát triển kiến thức, kỹ năng, tư duy, nhân cách người; khuyến khích, phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm sắc dân tộc Trong ngành giáo dục, ngày 16/01/2015, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Công văn số 222/BGDĐT-CSVCTBTH đạo tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ Ngày 3/12/2015, Bộ GD&ĐT có cơng văn số 6841/BGDĐT- GDTX việc đổi thư viện việc xây dựng văn hóa đọc nhà trường phổ thông mầm non [2] Thực trạng thói quen đọc sách 2.1 Thực trạng chung thói quen đọc sách nước ta Những năm gần đây, bối cảnh giáo dục vấn đề xã hội truyền thông ý, văn hóa đọc thu hút quan tâm rộng rãi người dân nước Phong trào đọc sách sau nhiều năm bị lãng quên tái khởi động với đời hàng loạt thư viện câu lạc đọc sách Tuy nhiên, nhiều lí do, thành thực tế xây dựng văn hóa đọc nước ta chưa mong đợi Trên báo Tuổi trẻ online ngày 18/12/2016, ơng Lê Hồng, phó chủ tịch Hội xuất Việt Nam cho trừ sách giáo khoa chia số sách xuất năm cho số dân trung bình người dân đọc 01 sách/ năm [3] Nhận định tương đối sát với kết điều tra Bộ Văn hóa, thể thao du lịch cơng bố tháng 4/2013, theo người Việt Namđọc khoảng 0,8 sách/năm [4] Thực trạng nói lên cần phải tiếp tục côc gắng nhiều việc xây dựng phát triển văn hóa đọc Trong q trình việc học hỏi kinh nghiệm từ nước khu vực giới trở nên cần thiết Ông Nguyễn Quang Thạch, người có 19 năm nghiên cứu thực chương trình “Sách hóa nơng thơn” cho biết, tỷ lệ người Việt Nam hồn tồn khơng đọc sách nhiều 26% dân số Những người hồn tồn khơng đọc sách nói chung khơng phải mù chữ mà thói quen khơng đọc sách thường xun khơng có sách để đọc Đầu năm 2015, ơng xun Việt để vận động chương trình sách hóa nơng thơn Trong q trình đó, ơng vấn 3.000 người, nhận kết có 90% người dân không đọc sách [1] Người dân chưa có thói quen kỹ đọc sách phù hợp mà chủ yếu đọc theo ngẫu hứng, có phận nhỏ học sinh, sinh viên người làm cơng tác nghiên cứu khoa học… có thói quen cách đọc Nhìn sang số nước có văn hóa đọc phát triển, thấy rõ yếu Nhật Bản nước có văn hóa đọc sách phát triển mạnh mẽ Đối với hoạt động đọc sách trường học từ năm 2007 Luật giáo dục trường học sửa đổi, cụm từ “làm cho học sinh thói quen với việc đọc sách” đưa vào điều khoản quy định “mục tiêu giáo dục”, Số liệu thống kê cho biết sô lượng thủ thư trường Tiểu học Nhật Bản vãn tiếp tục gia tăng Nhìn tổng thể, theo kết điều tra Bộ giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học cơng nghệ Nhật Bản trung bình người Nhật đọc 12-13 sách/năm (2016) Qua tìm hiểu, kết cho thấy yếu tố làm cho văn hóa đọc Nhật Bản phát triển vai trị trường học Ở Nhật Bản, thư viện trường học quan tâm chúng tạo môi trường tốt cho học sinh đọc sách Ngay từ học mẫu giáo, cô giáo đọc sách cho học sinh nghe Ở tiểu học học sinh có “đọc sách” bên cạnh học dành cho môn giáo khoa Những hoạt động giúp cho học sinh có thói quen đọc sách học theo kiểu nghiên cứu [5] Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân kể đến văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa đọc Các thiết bị nghe nhìn đại điện thoại di động, máy nghe nhạc MP3, máy xem phim MP4, internet… phổ biến Sự tiện ích phương tiện làm cho lười đọc sách - Nguyên nhân thứ hai khiến nhiều người quay lưng với văn hóa đọc bận rộn Tìm việc làm, học tập, làm thêm, giải trí, … chiếm gần hết quỹ thời gian người Vì vậy, việc đọc nghiền ngẫm tác phẩm điều không tưởng - Chúng ta chưa có tổ chức nào, hoạt động xã hội xây dựng thói quen đọc có hệ thống, chưa tiến hành giáo dục kỹ đọc có hệ thống từ bậc tiểu học lên đến bậc đại học Một nguyên nhân quan trọng cách học từ thời kỳ học phổ thông đại học, cao đẳng chưa tạo cho người học thói quen đọc sách Cách học văn theo mẫu rập khuôn, khô cứng, gị bó, dạy học theo kiểu đọc chép triệt tiêu nhu cầu, khả đọc sách học sinh, sinh viên - Công tác tuyên truyền hướng dẫn đọc chưa thực thường xuyên liên tục có định hướng Ngay quan có chức hướng dẫn dân chúng đọc hệ thống thư viện công cộng, quan phát hành sách, phương tiện truyền thông đại chúng thực chưa thường xuyên, chưa phong phú hấp dẫn 2.2 Thực trạng thói quen đọc sách học sinh trường tiểu học thị trấn Rừng Thông huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Đặc điểm, tình hình trường tiểu học tiểu học thị trấn Rừng Thông Thị trấn Rừng Thông cách Thành phố Thanh Hóa khoảng km ngược phía Tây Dù thị trấn huyện lị, trung tâm huyện đồng thị trấn Rừng Thơng lại có phần diện tích đồi núi Phía Bắc giáp xã Đơng Tiến, phía Nam giáp xã Đơng Thịnh, phía Đơng giáp xã Đơng Lĩnh Đơng Tân thành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp xã Đơng Anh Đây trung tâm văn hóa, trị huyện Đông Sơn Kinh tế tương đối ổn định, nhân dân chủ yếu cán công chức buôn bán nhỏ lẻ, số làm ăn tỉnh Được quan tâm lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương năm học 2017 – 2017 trường công nhận lại trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ công nhận trường Kiểu mẫu Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc, 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, phần lớn giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Đây lực lượng nòng cốt để nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục đứng vào tốp đầu bậc học huyện Đông Sơn 2.2.2 Thực trạng thói quen đọc sách học sinh trường tiểu học thị trấn Rừng Thông Một thực tế chung hầu hết trường Tiểu học địa bàn huyện Đơng Sơn học sinh chưa có thói quen đọc sách, gần 100% trường có thư viện chuẩn Vậy lí sao? Để đánh giá thực trạng việc đọc sách học sinh việc quan sát việc hàng ngày, trao đổi với giáo viên phụ huynh học sinh, tiến hành khảo sát 366 học sinh từ khối đến khối cuối năm học 2016-2017 theo phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em thân mến! Sách báo người bạn thân thiết qua sách báo học điều bổ ích Các em vui lòng trả lời trung thực, thẳng thắn suy nghĩ, sở thích, thói quen mong muốn việc đọc sách qua câu hỏi đây: Học lớp ? Lớp Lớp Lớp Lớp Bố mẹ làm nghề gì? Viên chức Nông dân Buôn bán Giáo viên Công nhân Các nghề khác Ngoài học, em tham gia hoạt động nào? Xem ti vi Chơi thể thao Đến câu lạc Tự học Giúp bố mẹ làm việc nhà Đọc sách Hàng ngày em có thời gian đọc sách , nghe đọc sách khơng? Có Khơng Nếu có, em dành thời gian? Dưới 30 phút Trên 30 phút Hơn Em thường đọc, nghe loại sách gì? Truyện cổ tích Truyện lịch sử Truyện danh nhân Sách tìm hiểu khoa học Truyện tranh Các loại sách khác Vì em đọc loại truyện trên? Tự em thích Bạn bè giới thiệu Bố mẹ khuyên Các thầy cô giáo yêu cầu Em thường đọc sách từ nguồn nào? Tự mua Mượn thư viện trường Mượn bạn bè Mượn thư viện lớp Sau đọc xong sách, em thường làm gì? Kể lại cho bạn bè, người thân Trả lời câu hỏi bố mẹ sách Ghi lại xúc cảm sách Khơng làm Trong sách đọc, em thích nào? Hãy kể tên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 10 Khi đọc sách u thích, em thường có trạng thái nào? Tâm trạng giống nhân vật Thoải mái, vui vẻ Muốn hành động giống nhân vật u thích 11 Em có thích tham gia hoạt động hướng dẫn đọc sách nào? Liên hoan, tuyên truyền giới thiệu sách Xem triển lãm sách Thi kể chuyệnh Vẽ tranh theo sách 12 Thư viện có sách mà em thích khơng? Có Khơng Xin cảm ơn em trả lời! Tổng hợp phiếu khảo sát, thu kết Lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Tổng Số HS 79 94 103 90 366 * Bố mẹ làm nghề: Nông dân: 10/366 (2,7%) Buôn bán: 43/366 (10%) Giáo viên: 98/366 (26,8%) Công nhân: 49/366 (1,3%) Viên chức: 63/ 366 (17,2 %) Các nghề khác: 103/ 366(28,1%) * Ngoài học, em tham gia hoạt động: Xem ti vi: 198/366 (54,1%) Chơi thể thao: 164/366 (48,8%) Đến câu lạc bộ: 4/366 (1,1%) Tự học: 168/366 (45,9 %) Giúp bố mẹ làm việc nhà: 106/366 (28,9%) Đọc sách: 68/366 (18,6%) * Hàng ngày em có thời gian đọc sách , nghe đọc sách: Có : 315/366 (86,1%) Không: 51/366 (13,9%) * Thời gian dành đọc sách Dưới 30 phút: 209/366 (57,1%) Trên 30 phút: 80/366 (21,8%) Hơn giờ: 26/366 (7,1%) * Các em thường đọc, nghe loại sách: Truyện cổ tích: 215/366 (58,7%) Truyện lịch sử: 54/366 (14,6%) Truyện danh nhân: 15/366 (4,1%) Sách tìm hiểu khoa học: 19/366 (5,2%) Truyện tranh: 266/366 (72,7%) Các loại sách khác: 41/366 (11,2%) * Các em đọc loại truyện vì: Tự em thích: 239/366 (65,3%) Bạn bè giới thiệu: 31/366 (8,5%) Các thầy cô giáo yêu cầu: 51/366 (13,9%) Bố mẹ khuyên: 25/366 (6,8%) * Em thường đọc sách từ nguồn: Tự mua: 138/366 (37,7%) Mượn thư viện trường: 167/366 (45,6%) Mượn thư viện lớp: 113/366 (30,9%) Mượn bạn bè: 60/366 (16,4%) * Sau đọc xong sách, em thường làm: Kể lại cho bạn bè, người thân: 106/366 (28,9%) 10 PHỤ LỤC Cô Lê Thị Lan đọc truyện cho học sinh trước ngủ trưa 24 Cô Lê Thị Nhung chủ nhiệm lớp 3B hướng dẫn học sinh cách đọc sách Thư viện xanh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông 25 26 Lớp 4B xây dựng tủ sách thư viện lớp 27 28 Bác Lê Thị Thêu tặng sách cho học sinh 29 Bài viết cảm nhận HS sau đọc sách 30 Phòng GD&ĐT huyện Yên Định đến học tập tham qua tủ sách Lam Sơn 31 Hình ảnh ngày hội đọc sách 20/4 32 33 34 35 PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG SƠN TRƯỜNG TH THỊ TRẤN RỪNG THƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH” NĂM HỌC 2017 - 2018 Thực kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2017 - 2018, Trường Tiểu học thị trấn Rừng Thông lập kế hoạch tổ chức “Ngày hội đọc sách” năm học 2017- 2018 với chủ đề “Sách người bạn thân thiết” Cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA - Tổ chức ngày hội đọc sách nhằm tôn vinh giá trị sách văn hóa đọc nhà trường - Khuyến khích đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa tồn thể CB,GV học sinh tồn trường - Tạo mơi trường thân thiện, lành mạnh, tạo hội cho học sinh có điều kiện giao lưu học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Qua góp phần thực tốt phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN Thời gian: 7h 15 phút ngày 20 tháng năm 2018 (thứ 6) Địa điểm: Trường TH thị trấn Rừng Thông Thành phần: Toàn thể CB,GV, NV, học sinh ban đại diện CMHS lớp III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH Khánh tiết Phơng chính: Ngày hội đọc sách với chủ đề: “Sách người bạn thân thiết” Nội dung hoạt động Ngoài văn nghệ chào mừng, khai mạc, bế mạc ngày hội gồm nội dung chính: - Trưng bày sách - Kể chuyện theo sách (hoặc giới thiệu sách; thuyết trình tác dụng việc việc đọc sách, cảm nhận câu chuyện, nhân vật sách em đọc) Các phần thi: a Trưng bày sách 36 - Mỗi khối có gian trưng bày sách xếp đẹp mắt mang tính chất nghệ thuật, sáng tạo Sách khối tự sưu tầm chuẩn bị - Đối tượng tham gia dự thi: Học sinh toàn trường Để trưng bày khối cần chuẩn bị: - Khăn trải bàn, lọ hoa, biển góc (góc thư viện … chào mừng bạn đến với góc thư viện …) - Sách, truyện loại - Giới thiệu sách, quảng cáo loại sách nhằm thu hút bạn đọc (có thể HS giới thiệu trực tiếp ghi âm phát loa khối chuẩn bị) - Cử ban quản lý gian trưng bày sách, sau chấm xong cho học sinh trường tham quan, mượn sách đọc (có sổ theo dõi bạn đọc mượn trả) b Kể chuyện theo sách - Đối tượng dự thi: Học sinh tồn trường - Các khối chọn nội dung: Kể chuyện theo sách (hoặc giới thiệu sách; thuyết trình tác dụng việc đọc sách, cảm nhận câu chuyện, nhân vật sách em đọc) *Lưu ý: Nội dung trình bày phải phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học mang tính chất giáo dục sâu sắc c Cơ cấu xếp giải - Giải nhất: 02 giải (01 giải kể chuyện, 01 giải giới thiệu sách) - Giải nhì: 03 giải - Giải ba: 04 giải - Giải khuyến khích: giải Kế hoạch thực - Lập kế hoạch từ ngày 02 - 08/04/2018 - Đ/c Huệ - Thực quyên góp ủng hộ sách tham khảo, truyện, đối tượng toàn thể giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh nhà trường (thời gian ủng hộ từ 07/4 đến 19/4/2018) - Tổ chức ngày hội: Bắt đầu từ 7h15 ngày 20/4/2018 IV PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Phân cơng chuẩn bị ngày hội: Ban đạo - Bà Đặng Thị Mai Anh - BT chi - Hiệu trưởng - Trưởng ban - Phụ trách chung - Bà Lê Thị Huệ - Phó Hiệu trưởng - Phụ trách đánh giá, xếp loại phần thi học sinh - Bà Nguyễn Thị Kiều Ly - Ủy viên - Ông Nguyễn Thành Trung - Ủy viên 37 - Bà: Lê Thị Thủy - Ủy viên - Bà: Nguyễn Thị Hương - Ủy viên - Bà Nguyễn Thị Trang - Thư kí - Tổng hợp kết dự thi hội đọc tập thể lớp cá nhân học sinh Phân công công tác tổ chức - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ cho học sinh tham gia chào mừng ngày hội đọc: Đ/c Trang, Hiền (yêu cầu tiết mục) - Trang trí lễ đài, khánh tiết, bàn ghế: Các đ/c Trung, Hồi, Khanh, HS K5 (yêu cầu hoàn thành xong trước 7h00’ ngày 20/4/2018) - Chuẩn bị phần thưởng; nước uống; tiếp khách: Đ/c Hồi, Thủy, Hường - Các đồng chí GVCN có trách nhiệm hướng dẫn cho học sinh lớp tham gia ngày hội đọc sách, năm học 2017 - 2018 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN u cầu đồng chí phân cơng nhiệm vụ thực theo kế hoạch đề Trên kế hoạch tổ chức ngày Hội đọc sách với chủ đề “Sách người bạn thân thiết” năm học 2017 - 2018 nhà trường Đề nghị CB,GV,NV học sinh thực nghiêm túc./ Người lập kế hoạch P HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Huệ Người duyệt kế hoạch HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Mai Anh 38 ... huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa Một số giải pháp đạo xây dựng thói quen đọc sách để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thơng huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa 22 TÀI... văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thơng huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng thói quen đọc sách để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường. .. mê đọc sách? Làm để phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học thị trấn Rừng Thơng? Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp đạo xây dựng thói quen đọc sách để phát triển văn

Ngày đăng: 19/09/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan