ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TẠI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH

61 206 0
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TẠI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TẠI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: NGUYỄN KIM KHÔI Ngành: NÔNG HỌC Niên khoá: 2005 – 2009 Tháng 07/2009 i ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TẠI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN KIM KHƠI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN CHÂU NIÊN Tháng 07/2009 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ths Nguyễn Châu Niên tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn quý thầy giáo giảng dạy khoa Nơng Học nói riêng trường Đại học Nơng Lâm nói chung tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến công ơn sinh thành dưỡng dục bố mẹ ngày hôm Cảm ơn tập thể lớp Nông Học 31B, anh chị bạn sinh viên khoa Nông Học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Kim Khơi ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TẠI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH” tiến hành trại thực nghiệm khoa Nông Học, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, thời gian từ ngày 23/2/2009 đến ngày 5/6/2009 Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) yếu tố với lần lặp lại 12NT Kết đạt được: - Giống é nhập nội chưa thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết vụ xuân hè từ tháng đến tháng điều kiện đất đai Thủ Đức - Giống é địa phương sinh trưởng tốt điều kiện đất đai, thời tiết khu thí nghiệm khơng bị sâu bệnh gây hại - Đối với giống é, mật độ trồng khác bố trí phạm vi thí nghiệm khơng có tác động đến chiều cao cây, khả phân nhánh cấp I góc phân nhánh cấp I - Đối với chiều dài bơng giống é địa phương, có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mật độ trồng khác Trong khoảng cách trồng 40 x 30cm cho chiều dài dài (32,44cm) khoảng cách trồng 30 x 25cm cho chiều dài ngắn (27,88cm) - Đối với tiêu suất thực thu giống é địa phương: có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê NT Trong khoảng cách trồng 30 x 25cm cho suất cao (0,73tấn/ha) khoảng cách trồng 40 x 30cm cho suất thấp (0,63tấn/ha) Xét đặc điểm hình thái: - Thân cây: giống é địa phương có tiết diện ngang hình trịn đặc giống é nhập nội có tiết diện ngang thân hình vng thân rỗng iii - Phiến lá: giống é nhập nội nhám, mép có nhiều cưa lớn kích thước gấp đôi so với giống địa phương, é địa phương có phiến trơn, cưa nhỏ - Rễ: giống nhập nội có rễ phụ phát triển mạnh, nhiều rễ bất định phát triển đốt thân gần gốc rễ Giống é địa phương có rễ phụ phát triển, khơng có rễ bất định - Hoa: giống é nhập nội có hoa màu tím, mang nhụy hai nhị Đối với giống é địa phương hoa có màu trắng, hoa mang nhụy bốn nhị Các nhị vòi nhụy giống é địa phương dài so với nhị vòi nhụy giống é nhập nội khoảng 1mm - Hạt: giống é nhập nội có màu sắc khác gồm nâu, xám, trắng sữa, bề mặt hạt bóng láng có nhiều vệt dài màu đen cắt ngang, trọng lượng 1000 hạt 1,2333g Trong hạt giống é địa phương có màu đen nhánh, bề mặt hạt khô nhám, trọng lượng 1000 hạt 1,2225g iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Muc lục v Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình .ix Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu – yêu cầu .3 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu é .4 2.1.1 Nguồn gốc, xuất xứ 2.1.2 Những nghiên cứu é 2.2 Giá trị công dụng é 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng 2.2.2 Thành phần dinh dưỡng có muỗng canh hạt é 2.2.3 Công dụng hạt é 2.2.4 Các ăn cho người chế biến từ hạt é 2.3 Những lợi ích cho sức khỏe từ việc dùng hạt é .9 2.4 Kinh doanh hạt é thị trường giới 10 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13 3.1 Thời gian địa điểm 13 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm .13 3.2.1 Tính chất lý hóa khu đất tiến hành thí nghiệm 13 3.2.2 Diễn biến điều kiện thời tiết q trình tiến hành thí nghiệm 14 v 3.2 Vật liệu phương pháp thí nghiệm 14 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 16 3.2.4 Quy trình kĩ thuật trồng é 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thời gian sinh trưởng tỉ lệ nảy mầm .21 4.2 Chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao 22 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 22 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 24 4.3 Khả phân nhánh tốc độ phân nhánh cấp I 25 4.3.1 Khả phân nhánh cấp I 25 4.3.2 Tốc độ phân nhánh cấp I 27 4.4 Góc phân nhánh cấp I 29 4.5 Đường kính thân NT 30 4.6 Chiều dài NT 31 4.7 Tỉ lệ bị chết giống é nhập nội sau trồng ruộng thí nghiệm 32 4.8 Nguyên nhân biện pháp khắc phục tượng chết giống é nhập nội 33 4.8.1 Một số nguyên nhân gây chết giống é nhập nội 33 4.8.2 Đề xuất số biện pháp áp dụng để hạn chế hiên tượng chết giống é nhập nội 33 4.9 Năng suất lý thuyết suất thực thu nghiệm thức .34 4.10 Mơ tả đặc điểm hình thái giống é 35 4.10.1 Giống é nhập nội 36 4.10.2 Giống é địa phương 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận .39 5.2 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐP : Địa phương NSG : Ngày sau gieo NSLT : Năng suất lý thuyết NST : Ngày sau trồng NSTT : Năng suất thực thu NT : Nghiệm thức PC : Phân cành PH : Phân hóa vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm lý hóa tính khu đất thí nghiệm 13 Bảng 3.2 Điều kiện khí hậu từ tháng đến tháng 5/2009 khu vực Tp Hồ Chí Minh 14 Bảng 4.1 So sánh thời gian sinh trưởng tỉ lệ nảy mầm giống é 21 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao NT (cm) 23 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao NT (cm) 24 Bảng 4.4 Khả phân nhánh cấp I NT (nhánh/cây) 26 Bảng 4.5 Tốc độ phân nhánh cấp I NT (nhánh/cây) 28 Bảng 4.6 Góc phân nhánh cấp I NT 29 Bảng 4.7 Đường kính thân NT lúc trưởng thành (mm) 30 Bảng 4.8 Chiều dài phát hoa NT (cm) 31 Bảng 4.9 Tỉ lệ chết giống é nhập nội (%) 32 Bảng 4.10 Năng suất lý thuyết suất thực thu NT 34 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Hình ảnh mơ tả hoạt động trồng trọt người Aztec cổ xưa Hình 2.2 Giao diện website công ty CICH…… 11 Hình 2.3 (a) Cây é đồng; (b) Cách thức thu hoạch hạt é 11 Hình 2.4 Hạt é vô hộp với trọng lượng 1pound 12 Hình 2.5 (a) Hạt é đóng gói với khối lượng pound ; (b) Bột hạt é 12 Hình 4.1 Tồn cảnh lần lặp lại khu thí nghiệm 20 Hình 4.2 (a) Dạng rễ; (b) Dạng thân; (c) Dạng lá; (d) Hoa; (e) Hạt giống é nhập nội 36 Hình 4.3 (a) Dạng rễ; (b) Dạng thân; (c) Dạng lá; (d) Hoa; (e) Hạt giống é địa phương 38 Hình P.1 Bệnh héo xanh gây hại giống é nhập nội 43 Hình P.2 Sùng phá hại rễ é nhập nội………… 44 Hình P.3 Bệnh vi rút é…………………… 44 Biểu đồ P.2.1 Tỉ lệ chết giống é nhập nội qua giai đoạn 45 Biểu đồ P.2.2 Năng suất thực thu suất lý thuyết giống é địa phương 45 ix 4.10.2 Giống é địa phương Rễ: Rễ cọc rễ cấp xung quanh, rễ cấp mọc thưa, rễ non màu trắng sau ngã vàng hóa nâu già, khả ăn sâu rễ khoảng 25-35cm Thân: Thân thuộc dạng thân thảo, thân lúc non có màu xanh nhạt, chạy dọc theo thân có rãnh nhỏ màu xanh đậm, thân có nhiều lông tơ cứng, màu trắng, lúc già lớp vỏ ngồi thân hóa nâu, thân có dạng hình trụ trịn đặc Đặc tính phân cành mạnh, nách mang mầm nách (có thể phát triển thành cành) Lá: Lá mọc đối, phiến có cưa thưa nhỏ, trơn, phiến hình thn dài nhọn phía đỉnh lá, có màu xanh nhạt, gân dạng lơng chim, cuống có lơng bao phủ, mặt gân có lơng, mặt trơn láng, cuống dài 1,6cm, chiều dài 4,38cm chiều rộng 2,23cm Hoa: Hoa đầy đủ có đài hoa, cánh hoa, nhị nhụy hoa, hoa nở tàn ngày, hoa mọc thành vòng hoa vòng − Cánh hoa: cánh hoa dính lại với tạo thành tràng hoa, cánh hoa có màu trắng, mặt ngồi cánh hoa có lớp lông tơ bao phủ, mặt trơn láng − Nhị: có nhị, nhị màu trắng dài 4mm, đầu nhị có bao phấn màu vàng nhạt − Nhụy: có nhụy, vịi nhụy có màu tím, vịi nhụy dài 6mm Hạt: Hạt đen nhánh, kích thước dài 2mm, bề mặt hạt thơ rát, trọng lượng 1000 hạt: 1,2225g, ngâm hạt vào nước có chất nhầy bao quanh 37 (a) (c) (b) (d) (e) Hình 4.3 (a) Dạng rễ; (b) Dạng thân; (c) Dạng lá; (d) Hoa; (e) Hạt giống é địa phương 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm hai giống é trồng vùng đất xám bạc màu Thủ Đức vụ xuân hè năm 2009 cho phép rút số kết luận sau: - Giống é nhập nội chưa thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết vụ xuân hè từ tháng đến tháng điều kiện đất đai Thủ Đức - Giống é địa phương sinh trưởng tốt điều kiện đất đai, thời tiết khu thí nghiệm không bị sâu bệnh gây hại - Đối với giống é, mật độ trồng khác bố trí phạm vi thí nghiệm khơng có tác động đến chiều cao cây, khả phân nhánh cấp I góc phân nhánh cấp I - Đối với chiều dài giống é địa phương, có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mật độ trồng khác Trong khoảng cách trồng 40 x 30cm cho chiều dài dài (32,44cm) khoảng cách trồng 30 x 25cm cho chiều dài ngắn (27,88cm) - Đối với tiêu suất thực thu giống é địa phương: có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê NT Trong khoảng cách trồng 30 x 25cm cho suất cao (0,73tấn/ha) khoảng cách trồng 40 x 30cm cho suất thấp (0,63tấn/ha) Xét đặc điểm hình thái: - Thân cây: giống é địa phương có tiết diện ngang hình trịn đặc giống é nhập nội có tiết diện ngang thân hình vuông thân rỗng 39 - Phiến lá: giống é nhập nội nhám, mép có nhiều cưa lớn kích thước gấp đơi so với giống địa phương, é địa phương có phiến trơn, cưa nhỏ - Rễ: giống nhập nội có rễ phụ phát triển mạnh, nhiều rễ bất định phát triển đốt thân gần gốc rễ Giống é địa phương có rễ phụ phát triển, khơng có rễ bất định - Hoa: giống é nhập nội có hoa màu tím, mang nhụy hai nhị Đối với giống é địa phương hoa có màu trắng, hoa mang nhụy bốn nhị Các nhị vòi nhụy giống é địa phương dài so với nhị vòi nhụy giống é nhập nội khoảng 1mm - Hạt: giống é nhập nội có màu sắc khác gồm nâu, xám, trắng sữa, bề mặt hạt bóng láng có nhiều vệt dài màu đen cắt ngang, trọng lượng 1000 hạt 1,2333g Trong hạt giống é địa phương có màu đen nhánh, bề mặt hạt khơ nhám, trọng lượng 1000 hạt 1,2225g 5.2 Đề nghị - Cây é quen thuộc với người dân Việt Nam nghiên cứu é địa phương hạn chế Do é nhập nội lần trồng Việt Nam nên chưa có hiểu biết kỹ nó, cần mơ tả lại đặc điểm thực vật học cách chi tiết - Tiến hành trồng thử nghiệm giống é nhập nội Vùng Sinh Thái khác Việt Nam Tây Nguyên Miền Tây để khảo sát xem khả thích nghi chúng Vùng Sinh Thái 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cahill J P, Provance M C, 2002 Genetics of Qualitative Traits in Domesticated Chia(Salviahispanica L.) The American Genetic Association Cahill.J.P, 2003 Ethnobotany of Chia, Salvia hispanica L (Lamiaceae); University of California, Riverside Ngô Đằng Phong, Huỳnh Thị Thùy Trang, Nguyễn Duy Năng, 2003 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MSTATC phương pháp thí nghiệm nơng nghiệp Tài liệu học tập môn Thủy Nông, ngành Nông Học, Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản) Nguyễn Mạnh Chinh, Ký Văn Ngọt, 2004 Sổ tay thuốc bảo thực vật NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thị Thanh, 2006 Khảo sát khả cho hạt chất tồn trữ hạt Húng Quế Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM (chưa xuất bản) Trần Thị Thiên An, 2003 Côn Trùng Chuyên Khoa Đại Học Nông Lâm TP HCM (chưa xuất bản) Từ Thị Mỹ Thuận, 2008 Bài giảng bệnh chuyên khoa Đại Học Nông Lâm TP HCM (chưa xuất bản) Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 1998 Giáo trình bệnh nơng nghiệp NXB Nông nghiệp OMEGA CHIA SEED Chia seeds CICH (Corporación Internacional CHIA S.A.) Recipes 41 Flavours, spices and edible gums: opportunities for integrated agroforestry systems 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thí nghiệm (a) (b) (c) Hình P1 Bệnh héo xanh gây hại giống é nhập nội (a) Biểu lá; (b) Biểu thân cây; (c) Gây hại thí nghiệm 43 Hình P.2 Sùng phá hại rễ é nhập nội Hình P.3 Bệnh vi rút é 44 Phụ lục Một số biểu đồ tỉ lệ chết 120 100 90.15 82.43 80 69.99 66.74 60 100 97.21 46.66 40 32.49 20.87 20 8.25 10 17 24 31 38 45 52 59 66 73 NST Biểu đồ P.2.1 Tỉ lệ chết giống é nhập nội qua giai đoạn NSLT 1.4 1.2 1.196 0.954 0.8 NSTT 0.73 0.64 1.033 0.975 0.67 0.65 1.048 0.917 0.68 0.63 0.6 0.4 0.2 NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 NT Biểu đồ P.2.2 Năng suất thực thu suất lý thuyết giống é địa phương 45 Phụ lục 3: Kết xử lý số liệu thống kê 2.1 Kết phân tích thống kê tiêu chiều cao giống é Function: FACTOR Experiment Model Number 8: Two Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 36 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: a) with values from to Factor B (Var 3: b) with values from to Variable 4: ccc Grand Mean = 74.972 A N A L Y S I S Grand Sum = 2698.993 O F V A R I A N C E Total Count = 36 T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 62.695 31.348 0.9905 Factor A 10211.203 10211.203 322.6440** 0.0000 Factor B 40.583 8.117 0.2565ns AB 22.813 4.563 0.1442ns -7 Error 22 696.267 31.649 Total 35 11033.561 - Coefficient of Variation: 7.50% s_ for means group 1: y 1.6240 Number of Observations: 12 s_ for means group 2: y 1.3260 Number of Observations: 18 s_ for means group 4: y 2.2967 Number of Observations: s_ for means group 6: y 3.2480 Number of Observations: 46 2.2 Kết phân tích thống kê tiêu số nhánh cấp giống é Function: FACTOR Experiment Model Number 8: Two Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 36 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: a) with values from to Factor B (Var 3: b) with values from to Variable 4: cc1 Grand Mean = 18.894 A N A L Y S I S Grand Sum = 680.191 O F Total Count = 36 V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 2.715 1.357 1.5358 0.2375 Factor A 346.413 346.413 391.9258** 0.0000 Factor B 9.493 1.899 2.1481ns 0.0974 AB 11.395 2.279 2.5783ns 0.0556 -7 Error 22 19.445 0.884 Total 35 389.460 - Coefficient of Variation: 4.98% s_ for means group 1: y 0.2714 Number of Observations: 12 s_ for means group 2: y 0.2216 Number of Observations: 18 s_ for means group 4: y 0.3838 Number of Observations: s_ for means group 6: y 0.5428 Number of Observations: 47 2.3 Kết phân tích thống kê tiêu góc phân nhánh cấp 1của giống é Function: FACTOR Experiment Model Number 8: Two Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 36 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: a) with values from to Factor B (Var 3: b) with values from to Variable 4: gpcc1 Grand Mean = 53.151 A N A L Y S I S Grand Sum = 1913.441 O F V A R I A N C E Total Count = 36 T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 17.439 8.719 0.9972 Factor A 4704.565 4704.565 538.0369** 0.0000 Factor B 8.314 1.663 0.1902ns AB 0.645 0.129 0.0147ns -7 Error 22 192.367 8.744 Total 35 4923.330 - Coefficient of Variation: 5.56% s_ for means group 1: y 0.8536 Number of Observations: 12 s_ for means group 2: y 0.6970 Number of Observations: 18 s_ for means group 4: y 1.2072 Number of Observations: s_ for means group 6: y 1.7072 Number of Observations: 48 2.4 Kết phân tích thống kê tiêu đường kính thân giống é Function: FACTOR Experiment Model Number 8: Two Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 36 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: a) with values from to Factor B (Var 3: b) with values from to Variable 4: dkt Grand Mean = 12.808 A N A L Y S I S Grand Sum = 461.105 O F Total Count = 36 V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 2.894 1.447 1.6836 0.2088 Factor A 279.741 279.741 325.5298 0.0000 Factor B 5.022 1.004 1.1688 0.3557 AB 1.448 0.290 0.3371 -7 Error 22 18.905 0.859 Total 35 308.010 - Coefficient of Variation: 7.24% s_ for means group 1: y 0.2676 Number of Observations: 12 s_ for means group 2: y 0.2185 Number of Observations: 18 s_ for means group 4: y 0.3784 Number of Observations: s_ for means group 6: y 0.5352 Number of Observations: 49 2.5 Kết phân tích thống kê tiêu chiều dài giống é địa phương Function: ANOVA-2 Data case to 18 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (nt) with values from to 12 Variable 3: cdb A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lll 4.11 2.055 1.50 0.2687 nt 33.84 6.769 4.95* 0.0153 Error 10 13.67 1.367 Non-additivity 2.80 2.798 2.32 Residual 10.87 1.208 -Total 17 51.62 -Grand Mean= 30.362 Grand Sum= Coefficient of Variation= 546.519 Total Count= 3.85% Kết phân hạng chiều dài giống địa phương Error Mean Square = 1.367 Error Degrees of Freedom = 10 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 2.127 s_ = 0.6750 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 27.88 29.78 30.40 30.75 30.92 32.44 Ranked Order C BC AB AB AB A Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 50 32.44 30.92 30.75 30.40 29.78 27.88 A AB AB AB BC C 18 2.6 Kết phân tích thống kê tiêu suất thu hạt giống é địa phương Function: ANOVA-2 Data case to 18 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (nt) with values from to 12 Variable 3: ns A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lll 1654.23 827.116 4.27 0.0458 nt 3424.63 684.925 3.53* 0.0424 Error 10 1939.23 193.923 Non-additivity 0.02 0.019 0.00 Residual 1939.21 215.468 -Total 17 7018.09 -Grand Mean= 302.736 Grand Sum= Coefficient of Variation= 5449.250 Total Count= 4.60% Kết phân hạng suất thu hạt giống é địa phương Error Mean Square = 193.9 Error Degrees of Freedom = 10 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 25.33 s_ = 8.040 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 329.0 291.8 302.1 295.5 310.3 287.7 Ranked Order A B B B AB B Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 51 329.0 310.3 302.1 295.5 291.8 287.7 A AB B B B B 18 .. .ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TẠI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN KIM KHƠI Khóa... ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu ? ?ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TẠI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH? ?? tiến hành trại thực nghiệm... nghi giống é nhập nội với đề tài ? ?ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY É (Salvia hispanica L.) TRỒNG TẠI KHU VỰC ĐẤT XÁM BẠC MÀU QUẬN THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH? ?? 1.2

Ngày đăng: 18/09/2018, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong bài viết “Giá trị thực vật dân tộc học của cây é” Cahill (2003) viết: Cây é (Salvia hispanica L.) là một trong những loại thực phẩm quan trọng của người dân khu vực Trung Mỹ, vào giai đoạn tiền Columbo cây é được sử dụng như một loại dược liệu. Một phân tích so sánh về giá trị sử dụng của cây é trong cuốn sách chép tay của người Mexico và những ấn phẩm khác cho thấy có nhiều thay đổi trong việc sử dụng về phương diện dược liệu, thực phẩm, mỹ thuật và tín ngưỡng, điều đó minh chứng cho việc thuần hoá, phát triển và đánh giá các nguồn thu thập thực vật dân tộc tại vùng cao nguyên Nam Mexico và Guatemala. Sự mai một những kiến thức về thực vật dân tộc đi kèm với việc phát triển của các quần thể cây hoang dại và việc mất đi môi trường sống của chúng đã làm thoái hoá nghiêm trọng nguồn đa dạng di truyền và kiến thức quý báu về loài, kèm theo đó là sự mất mát lớn về tiềm năng kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan