SKKN một số kinh nghiệm nhằm giáo dục và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính ở động vật

34 185 0
SKKN một số kinh nghiệm nhằm giáo dục và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... kinh nghiệm nhằm giáo dục nâng cao kỹ sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính động vật 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh. .. PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động học sinh học 24 Phiếu học tập số Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu khái niệm tập tính sở thần kinh tập tính 2/ Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Hãy... trường sống xung quanh em” CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu chủ đề - Sau học song bài, HS cần nắm được: Kiến thức: - Nêu khái niệm tập tính động vật - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính

Ngày đăng: 17/09/2018, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh

  • Với những quan điểm đã nêu trên và thực tế giảng dạy, theo dõi quá trình học tập của học sinh, để nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần rèn luyện KNS cho học sinh, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nhằm giáo dục và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính ở động vật”.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.

  • Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1

  • Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2

  • Qua kết quả nghiên cứu ta thấy rằng, ở các lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm khá giỏi đều cao hơn các lớp đối chứng. Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình của các lớp đối chứng lại cao hơn. Điều đó phần nào cho thấy học sinh các lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều hơn và tốt hơn. Một trong những nguyên nhân đó là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn ra nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động “đóng vai”, số lượng học sinh tham gia xây dựng bài nhiều làm cho không khí lớp học sôi nổi kích thích sự sáng tạo, chủ động nên khả năng hiểu và nhớ bài tốt hơn.

  • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 3.1. Kết luận

    • Trước những nhu cầu của xã hội về những con người năng động, sáng tạo, biết làm việc, biết thích ứng trong mọi hoàn cảnh, đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải cố gắng đổi mới không chỉ về kiến thức khoa học mà cả về phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá. Với phương pháp dạy được tôi thể hiện trong đề tài này, tôi cảm thấy rất tâm đắc, các em học sinh tỏ ra rất hứng thú và các em còn đề nghị tôi cho các em làm nhiều bài như thế nữa.

    • Không có phương pháp nào là vạn năng, tuyệt đối, mà giáo viên phải biết tìm tòi, học hỏi, thực hiện, ghi chép, đúc rút kinh nghiệm, phối hợp nhiều phương pháp tích cực để việc giảng dạy được nhẹ nhàng, hiệu quả hơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan