ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN BÓN

51 371 0
ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN BÓN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần lớn C có trong cây bắt nguồn từ CO2 trong không khí. H và O2 có nguồn gốc từ nước. Các kim loại kiềm cần thiết cho sự trung hòa các acids hình thành trong cây và là kết quả của các hoạt động trao đổi chất. Phosphorus (P ) cần cho sự hình thành hạt. Cây hấp thu tất cả các chất từ đất, nhưng chỉ thải ra từ rễ các chất không cần thiết

Ngày đăng: 15/09/2018, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Giới thiệu chung về môn học

  • Mô tả môn học

  • Mục tiêu môn học

  • Tài liệu tham khảo

  • Tài liệu tham khảo .tt

  • Slide 8

  • Sự khác biệt giữa hai hình trên?

  • Những thành tựu trong nghiên cứu về phân bón

  • Tên: Francis Bacon Sinh: 22 tháng 1, 1561 Mất: 9 tháng 4, 1626 (65 tuổi) Ông được biết đến là một nhân vật quan trọng của Cách mạng khoa học và được xem là cha đẻ của chủ nghĩa duy vật Anh và các ngành khoa học thực nghiệm hiện đại. Mặc dù sự nghiệp chính trị của ông bị tiêu tan trong nỗi ô nhục, sức ảnh hưởng của ông vẫn còn mãi theo thời gian cùng với các tác phẩm của ông. Đáng chú ý nhất với vai trò một người ủng hộ triết học và một người thực hành phương pháp khoa học trong cuộc cách mạng khoa học. Bacon được gọi là cha đẻ của chủ nghĩa kinh nghiệm. Những tác phẩm của ông đã hình thành và phổ biến hóa phương pháp luật quy nạp đáp ứng cho yêu cầu khoa học, và thường được gọi là "Phương pháp Bacon", hay đơn giản là "phương pháp khoa học". Yêu cầu của ông về một phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng tự nhiên một cách có kế hoạch đã đánh dấu một bước chuyển mới trong khuôn khổ mỹ từ và lý thuyết cho khoa học, phần lớn phương pháp mà ông phát minh ra vẫn còn tồn tại bao hàm trong những quan niệm về phương pháp luận đúng đắn ngày nay. Bacon được phong tước hiệp sĩ năm 1603, ông được phong tước Nam Tước Verulam năm 1618 và Tử Tước St. Alban năm 1621. Vì ông không có người thừa kế, sau khi ông qua đời cả hai tước hiệu đó đều bị xóa sổ. Ông chết vì mắc chứng bệnh viêm phổi trong khi đang nghiên cứu sự ảnh hưởng của đông lạnh đối với quá trình bảo quản thịt.

  • Slide 12

  • Jan Baptista van Helmont (1580(1577) – 1644)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Theodore de Saussure

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan