Bài tập thủy lực

8 4.1K 93
Bài tập thủy lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập: Trên máy mài, thường dùng hệ thống thủy lực để thực hiện chuyển động thẳng đi về của bàn máy bằng phương pháp điều chỉnh tiết lưu. Các số liệu cho trước: Tải trọng lớn nhất: Fmax = 800 N. Vận tốc nhỏ nhất của bàn máy: vmin = 100 mm/ph. Vận tốc lớn nhất của bàn máy: vmax = 20000 mm/ph. Trọng lượng bàn máy: G = 3000 N. Hệ số ma sát: f = 0,2 Ta chọn lượng dầu tối thiểu qua van tiết lưu là: Qmin = 0,2 l/ph. Tính toán và thiết kế hệ thống trên và dùng Automation Studio 5.0 mô phỏng hệ thống ?

LỚP MÁY BAY ĐỘNG CƠ 10 2010 BÀI TẬP THỦY LỰC HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN TRONG NHÓM (II): 1.Nguyễn Thanh Cường 2.Lê Hồng Quân 3.Phí Văn Đức 4.Đỗ Văn Mạnh 5.Nguyễn Sĩ Phong 6.Nguyễn Quang Thắng 7.Vũ Mạnh Chung Bài tập: Trên máy mài, thường dùng hệ thống thủy lực để thực hiện chuyển động thẳng đi về của bàn máy bằng phương pháp điều chỉnh tiết lưu. Các số liệu cho trước: Tải trọng lớn nhất: F max = 800 N. Vận tốc nhỏ nhất của bàn máy: v min = 100 mm/ph. Vận tốc lớn nhất của bàn máy: v max = 20000 mm/ph. Trọng lượng bàn máy: G = 3000 N. Hệ số ma sát: f = 0,2 Ta chọn lượng dầu tối thiểu qua van tiết lưu là: Q min = 0,2 l/ph. Tính toán và thiết kế hệ thống trên và dùng Automation Studio 5.0 mô phỏng hệ thống ? Bài giải: 1. Chọn các phần tử thủy lực: +/ Xilanh tải trọng +/ Bình tích năng +/ Van tiết lưu +/ Đồng hồ đo áp suất +/ Van tràn +/ Bơm dầu (bơm bánh răng) +/ Van cản +/ Van điều khiển. 0.00 Bar 0.00 Bar 0.00 Bar 0.00 Bar A2 A1 P1 = P2 = Q1 Q2 Fms v Fmax D d Pt = Qb Fmsp G 2. Phương trình cân bằng lực của cụm xylanh tạo tải trọng Ta viết phương trình cân bằng lực của cụm pittông xét ở hành trình công tác (hành trình đi từ dưới lên trên của pittông) p 1 .A 1 - p 2 .A 2 - F t - F msc - F msp - F mst -G - F qt = 0 (1) Trong đó: p 1 : áp suất dầu ở buồng công tác p 2 : áp suất ở buồng chạy không A 1 : diện tích pittông ở buồng công tác 4 D A 2 1 π = A 2 : diện tích pittông ở buồng chạy không 4 )dD( A 22 2 −π = F t : tải trọng lớn nhất, F t = F max = 800 (N) G: trọng lượng của khối lượng m, G = 3000 (N) F msp : lực ma sát của pittông và xilanh F msc : lực ma sát giữa cần pittông và vòng chắn khít F mst : lực ma sát giữa khối lượng m và bàn máy F qt : lực quán tính sinh ra ở giai đoạn pittông bắt đầu chuyển động. +/ Ta có lực ma sát của pittông và xilanh: F msp = μ.N (2) Trong đó: μ: hệ số ma sát. Đối với cặp vật liệu xilanh là thép và vòng găng bằng gang thì μ = (0,09 ÷ 0,15), chọn μ = 0,1. N: lực của các vòng găng tác động lên xilanh và được tính: N = π.D.b.(p 2 + p k ) + π.D.b.(z - 1).p k (3) D: đường kính pittông (cm), theo dãy giá trị đường kính tiêu chuẩn ta chọn D = 27 (cm) b: bề rộng của mối vòng găng, chọn b = 1 (cm) p 2 : áp suất của buồng mang cần pittông, chọn p 2 = 5 (KG/cm 2 ) z: số vòng găng, chọn z = 3 p k : áp suất tiếp xúc ban đầu giữa vòng găng và xilanh, p k = (0,7 ÷ 0,14) (KG/cm 2 ), chọn p k = 1 (KG/cm 2 ) π.D.b.(p 2 + p k ): lực của vòng găng đầu tiên π.D.b.(z - 1).p k : lực tiếp xúc của vòng găng tiếp theo ⇒ F msp = 0,5.D (KG) ≈ 4,9.D (N) (4) +/ Lực ma sát giữa cần pittông và vòng chắn khít F msc = 0,15.f.π.d.b.p (5) f: hệ số ma sát giữa cần và vòng chắn, f = 0,2 d: đường kính cần pittông, chọn d = 0,5.D b: chiều dài tiếp xúc của vòng chắn với cần, chọn d = b p: áp suất tác dụng vào vòng chắn, chính là áp suất p 2 = 5 (KG/cm 2 ) 0,15: hệ số kể đến sự giảm áp suất theo chiều dài của vòng chắn. ⇒ F msc = 0,118.D 2 (KG) ≈ 1,156.D 2 (N) (6) +/ Lực ma sát giữa tải trọng m và bàn máy F mst = f .F max (7) ⇒ F mst = 0,2. 800 =160 (N) +/ Lực quán tính 0 qt t.g v.G F = (8) g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s 2 ) G: khối lượng của bộ phận chuyển động, G = 3000 (N) v: vận tốc lớn nhất của cơ cấu chấp hành, v max = 20000 (mm/ph) ≈ 0,333 (m/s) t 0 : thời gian quá độ của pittông đến chế độ xác lập, t 0 =(0,01 ÷ 0,5)(s), chọn t 0 = 0,1(s) ⇒ F qt = 1019,3 (N) Thay các giá trị vừa tính vào (1) ta có: p 1 = 47,89 (N/cm 2 ), chọn p 1 = 48 (N/cm 2 ). 3. Phương trình lưu lượng +/ Xét ở hành trình công tác Q = v ct .A ct (9) ⇔ Q = v ct .D 2 .4π Q: lưu lương cần cung cấp trong hành trình công tác v ct : vận tốc chuyển động trong hành trình công tác D: diện tích bề mặt làm việc của pittông (D= 270 mm) -Pittông chuyển động với vận tốc lớn nhất: V ct = V max = 20000 mm/ph ⇒ Q max ≈ 18,32.10 9 (mm 3 /ph) ≈ 18320 (l/ph). - Pittông chuyển động với vận tốc nhỏ nhất: V ct = V min = 100 mm/ph ⇒ Q min ≈ 91608841 (mm 3 /ph) ≈ 91,6 (l/ph). +/ Xét ở hành trình lùi về (tương tự) 4. Tính và chọn các thống số của bơm +/ Lưu lượng của bơm: Q b Ta có: Q b = Q max (bỏ qua tổn thất) ⇔ Q b = Q ct = Q max =18320 (l/ph) +/ áp suất bơm: p b = p 0 =p 1 = 48 (N/cm 2 ) ≈ 4,89 (KG/cm 2 ) +/ Công suất bơm: 612 Q.p N bb b = (10) ⇒ N b = 146,4 kW +/ Công suất động cơ điện dẫn động bơm Ta có: bd b đc . N N ηη = (11) N đc : công suất của động cơ điện η b : hiệu suất của bơm, η b = (0,6 ÷ 0,9), chọn η b = 0,87 η d : hiệu suất truyền động từ động cơ qua bơm, chọn η d = 0,985 N đc = 170,8 kW (Ta nhận thấy rằng lưu lượng cũng như công suất của bài toán là khá lớn so với yêu cầu của bơm bánh răng, đồng thời để có thể đạt được một độ ổn định tốt thì cách tốt nhất là ta dùng các loại bơm với những tính năng về áp suất cũng như lưu lượng tốt hơn, vi dụ như ta có thể dùng bơm ly tâm hoặc là loại bơm chân không thì khả năng hoạt động của bơm sẽ tốt hơn nhiều) 5. Tính toán chỉ số của van tiết lưu Do nhiệm vụ của van tiết lưu là điều chỉnh lưu lượng của dồng chảy vào trong pittông thông qua hệ thống van điều khiển. Vì vậy ta có phạm vi điều chỉnh của van (bỏ qua các tổn thất của dòng khi qua van): -Lưu lượng lớn nhất qua van tiết lưu: Q van = Q max = 18320 (l/ph) -Lưu lượng nhỏ nhất qua van tiết lưu: Q van = Q min = 0,2 l/ph 6. Tính toán chỉ số của bình tích năng Từ các chỉ số lưu lượng của dòng qua pittông và van tiết lưu ta nhận thấy: +Lưu lượng nhỏ nhất chảy vào pittông luôn lớn hơn rất nhiều so với lưu lượng thực mà van tiết lưu cung cấp. Điều đó chứng tỏ là trong quá trình truyền dẫn dòng chất lỏng có sự tích luỹ năng lượng, để rồi lại đột ngột cung cấp tạo lên dòng chảy có lưu lượng lớn hơn. +Tuỳ vào quá trình chảy mà lưu lượng qua van tiết lưu có thể khác nhau, lưu lượng nhỏ nhất qua van tiết lưu nếu để chảy thẳng vào pittông thì chắc chắn không thể đáp ứng được yêu cầu của pittông trong quá trình chuyển động. Chính vì vậy mà bình tích năng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều chỉnh lưu lượng. Thời gian để tích luỹ năng lượng chính là khoảng thời gian từ khi pittông dừng lại tại các điểm chết trên và chết dưới đến khi quá trình chuyển động của pittông được tiếp diễn. Giới hạn áp suất trong bình tích năng cho phép đạt được là: P max ≥ p 1 = 48 (N/cm 2 ). 7. Tính toán ống dẫn Ta có lưu lượng chảy qua ống: Q = π .d 2 .v 4 (12) Q: lưu lượng chảy qua ống (l/ph) d: đường kính trong của ống (mm) v: vận tốc chảy qua ống (m/s) C.thức (12) ⇔ π .(10 −3 .d ) 2 . v 4 = Q 10 3 .60 → d =4,6. √ Q v (13) *Đối với ống nén thì v = (6 ÷ 7 m/s), chọn v = 6 m/s →d =4,6. √ 18320 6 = 254,2 (mm) Chọn d= 250 mm *Đối với ống hút thì v = (0,5 ÷ 1,5 m/s), chọn v = 1,5 m/s →d =4,6. √ 18320 1,5 = 508,4 (mm) Chọn d= 500mm *Đối với ống xả thì v = (0,5 ÷ 1,5 m/s), chọn v = 1,5 m/s →d =4,6. √ 18320 1,5 = 508,4 (mm) Chọn d= 500mm 8. Tính toán các thông số của pittông Để có thể đạt được vận tốc lớn nhất và vận tốc nhỏ nhất như theo yêu cầu của bài toán đưa ra, thì điều quan trọng ở đây là phải tính được chiều dài tối thiểu của pittông để với các số liệu tiêu chuẩn như đường kính pittông D= 27cm thì bơm vẫn đạt được vận tốc yêu cầu. -Pittông chuyển động với vận tốc lớn nhất: V ct = V max = 20000 mm/ph ≈ 0.333m/s ⇒ Q max ≈ 18,32.10 9 (mm 3 /ph) ≈ 18320 (l/ph). Thời điểm bắt đầu quá trình chuyển động trong một chu kì chuyển động. - Pittông chuyển động với vận tốc nhỏ nhất: V ct = V min = 100 mm/ph ≈ 1.6 .10 -3 m/s ⇒ Q min ≈ 91608841 (mm 3 /ph) ≈ 91,6 (l/ph). Thời điểm kết thúc quá trình chuyển động trong một chu kì chuyển động. Chú ý: trong điều chỉnh các thông số của bơm, cần điều chỉnh sao cho có sự phù hợp giữa số vòng quay và thể tích dầu truyền đi trong 1 vòng để đạt được lưu lượng và áp suất phù hợp với bài toán. . LỚP MÁY BAY ĐỘNG CƠ 10 2010 BÀI TẬP THỦY LỰC HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN TRONG NHÓM (II): 1.Nguyễn Thanh Cường 2.Lê Hồng. 5.Nguyễn Sĩ Phong 6.Nguyễn Quang Thắng 7.Vũ Mạnh Chung Bài tập: Trên máy mài, thường dùng hệ thống thủy lực để thực hiện chuyển động thẳng đi về của bàn máy

Ngày đăng: 12/08/2013, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan