SÁNG KIẾN GIÁO DỤC TÂM SINH LÝ TUỔI DẬY THÌ

20 389 1
SÁNG KIẾN GIÁO DỤC TÂM SINH LÝ TUỔI DẬY THÌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến : Một số kinh nghiệm giáo dục tâm sinh lý tuổi dậy thì cho học sinh nữ ở bán trú trường THCS Sơn Bình 2. Nhóm tác giả 2.1. Họ và tên : Hoàng Thị Chuyên Năm sinh : 3051971 Nơi thường trú : Bản Nậm Tường – Thị trấn Tam Đường Tam Đường Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm văn Chức vụ công tác : Tổ trưởng tổ KHXH Nơi làm việc : Trường THCS Sơn Bình Điện thoại : 0987544418 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến : 50% 2.2. Họ và tên : Nguyễn Thị Hương Thủy Năm sinh: 23071989 Nơi thường trú : Bản Hô Ta – Thị trấn Tam Đường Tam Đường Trình độ chuyên môn : Cao đẳng sư phạm sinh – địa Chức vụ công tác : Giáo viên Nơi làm việc : Trường THCS Sơn Bình Điện thoại : 0975931613 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50% 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Tâm lí giáo dục 4. Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ ngày 01 tháng 9 năm 2017 đến ngày 20 tháng 3 năm 2018 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị : Trường THCS xã Sơn Bình Địa chỉ : Bản 46 – xã Sơn Bình – huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu Điện thoại : II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến : Một số kinh nghiệm giáo dục tâm sinh lý tuổi dậy thì cho học sinh nữ ở bán trú trường THCS Sơn Bình Tuổi dậy thì là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con lên người lớn với nhiều thay đổi rõ rệt về tâm sinh lý. Đây là lứa tuổi diễn ra bao điều kỳ diệu, với những biến đổi bất ngờ của cơ thể. Lứa tuổi này tính tình thay đổi, những nỗi băn khoăn, trăn trở tưởng như không ai giải đáp được. Rắc rối vậy mà biết mấy tự hào, bởi cơ thể đang lớn lên, đang trưởng thành. Thật đúng khi gọi đó là tuổi hoa. Tuổi hoa là giai đoạn phát triển từ 11 15 tuổi, các em bước vào trường Trung học cơ sở. Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của các em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như : “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”… Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất và tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo sự khác biệt trong mọi mặt phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… (Trích chương 3 Giáo trình Tâm lí học – Nguyễn Xuân Long – ĐHNN – ĐHQGHN) Ở lứa tuổi này có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, sự phát dục, điều kiện sống, sinh hoạt…của từng em. Trong những trường hợp như thế, học sinh rất cần đến sự chia sẻ, sự thông hiểu từ người thân : gia đình, bạn bè,…Thế nhưng trong thực tế suy nghĩ của cha mẹ các em còn rất lạc hậu, không đủ tri thức để tư vấn tâm sinh lí cho các em … Hơn nữa do tâm lí xấu hổ không muốn người lớn biết chuyện nên các em thường che giấu những điều mà các em đang trăn trở, vướng mắc của bản thân. Học sinh nữ bán trú trường THCS Sơn Bình 100% là người dân tộc sống ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, sự hiểu biết của bản thân và gia đình về giai đoạn dậy thì còn nhiều hạn chế, các em chưa nhận được sự giáo dục từ gia đình, người thân, nhiều khi là những định hướng sai lầm của cha mẹ, dẫn đến những suy nghĩ và hành vi không đúng đắn làm ảnh hưởng tới cơ thể và tương lai của các em sau này. Nhận thấy sự cần thiết phải giáo dục tâm sinh lý tuổi dậy thì cho các em, chúng tôi tiến hành thực hiện sáng kiến “Một số kinh nghiệm giáo dục tâm sinh lý tuổi dậy thì cho học sinh nữ ở bán trú trường THCS Sơn Bình” với mục đích giúp các em có được những kiến thức cơ bản nhất, cần thiết nhất để vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, giúp các em có một “Tuổi hoa” tươi đẹp nhất. 2. Phạm vi triển khai thực hiện Học sinh nữ ở bán trú trường THCS xã Sơn Bình. 3. Mô tả sáng kiến 3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

Ngày đăng: 12/09/2018, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

  • 3.1.1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới

  • Học sinh ở bán trú Trường THCS Sơn Bình nói chung và các em nữ ở bán trú nói riêng đều là dân tộc Mông thuộc các bản có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, thời gian ở trường nhiều hơn ở nhà (6 buổi/tuần) xa gia đình các em gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Hơn nữa, đây lại là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển cả về thể chất và tinh thần của các em, khi đối mặt với những biến đổi của cơ thể các em sẽ rất bỡ ngỡ, thậm chí lo lắng và hoảng sợ. Học sinh phải tự xoay xở một mình trước những thắc mắc, băn khoăn không được mọi người chia sẻ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan